Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

KIỀU ở lầu NGƯNG BÍCH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.57 MB, 20 trang )

TRƯỜNG THCS TRẦN HÀO *

NGỮ VĂN LỚP 9
Năm học: 2021 - 2022



Giáo viên thực hiện : Phạm Thị Hảo



Học


Chủ đề: “TRUYỆN KIỀU” CỦA NGUYỄN DU

VĂN BẢN
KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH

Trích “Truyện Kiều” của Nguyễn Du


KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
(Trích “Truyện Kiều” của Nguyễn Du)

Văn bản:

I. Tìm hiểu chung.
1. Vị trí đoạn
trích:
Nằm ở phần thứ hai (Gia biến và lưu lạc) của “Truyện Kiều” (Từ câu 1033-1054).


2. Đọc đoạn trích, giải từ khó.
3. Bố cục: 3 phần.
- 6 câu thơ đầu: Cảnh ngộ và nỗi niềm của Kiều.
- 8 câu tiếp theo: Nỗi nhớ Kim Trọng và cha mẹ của Kiều.
- 8 câu thơ cuối: Tâm trạng của Kiều qua cách nhìn cảnh vật.


KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
(Trích “Truyện Kiều” của Nguyễn Du)

Văn bản:

I. Tìm hiểu chung.
II. Đọc hiểu văn
bản.
1. Tâm trạng chung của Kiều (6 câu thơ đầu) :
Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân,
Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung.
Bốn bề bát ngát xa trong,
Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia.
Bẽ bàng mây sớm đèn khuya,
Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lịng.
- Khơng gian: non xa, trăng gần, cát vàng, bụi hồng
→ Gợi sự mênh mông, hoang vắng đến rợn người,
trạng cô
đơn của Kiều.
sự xa lạ và cách biệt=>Tâm
của không
gian
- Thời gian : mây sớm, đèn khuya → Sự tuần hồn, khép kín.

=> Tâm trạng bẽ bàng, chán ngán, buồn tủi.


KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
(Trích “Truyện Kiều” của Nguyễn Du)

Văn bản:

I. Tìm hiểu chung.
II. Đọc hiểu văn
bản.
1. Tâm trạng chung của Kiều (6 câu thơ đầu) :
- Không gian: non xa, trăng gần, cát vàng, bụi hồng
→ Gợi sự mênh mông, hoang vắng đến rợn
trạng
cô đơngian
của Kiều.
người, sự xa lạ và cách=>Tâm
biệt của
không
- Thời gian : mây sớm, đèn khuya → Sự tuần hồn, khép kín.
=> Tâm trạng bẽ bàng, chán ngán, buồn tủi.
=> Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình, từ láy
Bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích, Kiều trơ trọi, cô đơn,
bẽ bàng, chán ngán, buồn tủi giữa sự mênh mông, hoang
vắng đến rợn người của không gian và sự tuần hồn khép
kín của thời gian.


KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH

(Trích “Truyện Kiều” của Nguyễn Du)

Văn bản:

I. Tìm hiểu chung.
II. Đọc hiểu văn
bản.
2. Nỗi nhớ thương của Kiều (8 câu thơ tt) :
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng,
Tin sương luống những rày trông mai chờ.
Bên trời góc biển bơ vơ,
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.
Xót người tựa cửa hơm mai,
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ ?
Sân Lai cách mấy nắng mưa,
Có khi gốc tử đã vừa người ôm.

Nỗi nhớ
Kim Trọng

Nỗi nhớ
cha mẹ


KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
(Trích “Truyện Kiều” của Nguyễn Du)

Văn bản:

I. Tìm hiểu chung.

II. Đọc hiểu văn
bản.
2. Nỗi nhớ thương của Kiều (8 câu thơ tt) :
a. Nỗi nhớ Kim Trọng:
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng,
Tin sương luống những rày trơng mai chờ.
- Tưởng: vừa là nhớ, vừa là hình dung, tưởng tượng ra
người mình yêu.
- Kiều như thấy lại đêm trăng cùng Kim Trọng thề nguyền
đính ước; Kiều tưởng tượng ở nơi xa kia, người yêu cũng
đang ngày đêm chờ tin nàng.


KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
(Trích “Truyện Kiều” của Nguyễn Du)

Văn bản:

I. Tìm hiểu chung.
II. Đọc hiểu văn
bản.
2. Nỗi nhớ thương của Kiều (8 câu thơ tt) :
a. Nỗi nhớ Kim Trọng:
Bên trời góc biển bơ vơ,
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.
- Kiều tủi nhục khi tấm lòng son sắt đã bị vùi dập, hoen ố,
không biết bao giờ mới gột rửa được.
- Dẫu vậy, tấm lòng thủy chung, son sắt của nàng vẫn
không nguôi nhớ về kim Trọng.
→ Ngôn ngữ độc thoại nội tâm; tiếc nuối cho mối tình đầu.

=> Tấm lịng vị tha, thủy chung son sắt
trước sau như một của Kiều thật đáng trân


KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
(Trích “Truyện Kiều” của Nguyễn Du)

Văn bản:

I. Tìm hiểu chung.
II. Đọc hiểu văn
bản.
2. Nỗi nhớ thương của Kiều (8 câu thơ tt) :
a. Nỗi nhớ Kim Trọng:
Kiều nhớ lời thề nguyền lứa đôi (dưới nguyệt chén đồng);
đau đớn, xót xa, day dứt khơn ngi khi tưởng tượng cảnh
Kim Trọng đang “rày trông mai chờ” tin nàng.


KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
(Trích “Truyện Kiều” của Nguyễn Du)

Văn bản:

I. Tìm hiểu chung.
II. Đọc hiểu văn
bản.
2. Nỗi nhớ thương của Kiều (8 câu thơ tt) :
b. Nỗi nhớ cha mẹ:
Xót người tựa cửa hơm mai,

Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ ?
Sân Lai cách mấy nắng mưa,
Có khi gốc tử đã vừa người ơm.
- Xót xa khi hình dung ra chốn quê nhà cha mẹ vẫn ngày
đêm tựa cửa ngóng trơng, lo lắng cho nàng.
- Nàng tự trách bản thân vì chưa làm trịn chữ hiếu.
→ Ngơn ngữ độc thoại nội tâm, thành ngữ, điển cố.
=> Chân thực, cảm động.


KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
(Trích “Truyện Kiều” của Nguyễn Du)

Văn bản:

I. Tìm hiểu chung.
II. Đọc hiểu văn
bản.
2. Nỗi nhớ thương của Kiều (8 câu thơ tt) :
b. Nỗi nhớ cha mẹ:
Kiều thương cha mẹ đang ngày đêm vò võ chờ mong tin
con và xót xa vì khơng thể phụng dưỡng cha mẹ lúc già yếu.
=> Kiều là người tình thủy chung, người con
hiếu thảo, là người có tấm lịng vị tha đáng
trọng.


KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
(Trích “Truyện Kiều” của Nguyễn Du)


Văn bản:

I. Tìm hiểu chung.
II. Đọc hiểu văn
bản.
3. Nỗi buồn của Thúy Kiều (8 câu thơ cuối) :
Buồn trông cửa bể chiều hơm
Thuyền ai thấp thống cánh buồm xa xa ?
- Từ láy : thấp thống, xa xa; hình ảnh ẩn
dụ: cánh buồm → gợi nỗi buồn nhớ da diết
về quê nhà xa cách.


KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
(Trích “Truyện Kiều” của Nguyễn Du)

Văn bản:

I. Tìm hiểu chung.
II. Đọc hiểu văn
bản.
3. Nỗi buồn của Thúy Kiều (8 câu thơ cuối) :
Buồn trông ngọn nước mới sa
Hoa trôi man mác biết là về đâu ?
- Hình ảnh ẩn dụ: hoa trơi → gợi nỗi buồn,
xót xa cho thân phận lênh đênh, nổi chìm
giữa dịng đời của Kiều.
- Câu hỏi tu từ gợi một nỗi băn khoăn, thấp
thỏm.
=> Câu thơ ẩn dụ cho thân phận chìm nổi

giữa dịng đời của Thúy Kiều rồi sẽ trơi dạt,
bị vùi dập nơi nao.


KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
(Trích “Truyện Kiều” của Nguyễn Du)

Văn bản:

I. Tìm hiểu chung.
II. Đọc hiểu văn
bản.
3. Nỗi buồn của Thúy Kiều (8 câu thơ cuối) :
Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
→ Kiều cảm nhận rõ sự cô đơn, nhỏ nhoi
của thân phận và tương lai mờ mịt của
mình.


KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
(Trích “Truyện Kiều” của Nguyễn Du)

Văn bản:

I. Tìm hiểu chung.
II. Đọc hiểu văn
bản.
3. Nỗi buồn của Thúy Kiều (8 câu thơ cuối) :
Buồn trơng gió cuốn mặt duềnh,

Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.
→ gợi nỗi bàng hồng, sợ hãi về những
sóng gió của cuộc đời đang bủa vây quanh
Kiều, sẽ xô đẩy và vùi dập cuộc đời Kiều.


KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
(Trích “Truyện Kiều” của Nguyễn Du)

Văn bản:

I. Tìm hiểu chung.
II. Đọc hiểu văn
bản.
3. Nỗi buồn của Thúy Kiều (8 câu thơ cuối) :
- Điệp ngữ “buồn trơng” + từ láy, hình ảnh ẩn dụ, từ tượng thanh,...
đã diễn tả nỗi buồn ngày càng tăng với nhiều sắc độ khác nhau.
- Cảnh được nhìn từ xa đến gần, màu sắc từ nhạt đến đậm, âm thanh
từ tĩnh đến động để diễn tả nỗi buồn từ man mác, mông lung đến lo
âu, kinh sợ, dồn đến bão táp của nội tâm.
- Cảnh được nhìn qua tâm trạng nhân vật.
=> Tám câu thơ cuối tiêu biểu cho bút pháp tả cảnh ngụ tình đặc
sắc của Nguyễn Du.


KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
(Trích “Truyện Kiều” của Nguyễn Du)

Văn bản:
I. Tìm hiểu chung.

II. Đọc hiểu văn
III. Tổng kết:
bản.

1. Nghệ
thuật:
- Nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật qua
ngôn ngữ độc thoại và tả cảnh ngụ tình.
- Lựa chọn từ ngữ, sử dụng các biện pháp tu
từ.
2. Ý nghĩa văn
bản:Đoạn trích thể hiện tâm trạng cơ đơn, buồn
tủi và tấm lòng thủy chung, hiếu thảo của Thúy
Kiều.


IV. LUYỆN TẬP
Câu 1: Cảnh lầu Ngưng Bích được tác giả miêu tả chủ yếu qua con mắt của ai?
C. Tú Bà
A. Nguyễn Du
D. Kim Trọng
B. Thúy Kiều
B
Câu 2: Điệp ngữ “Buồn trơng” trong tám câu thơ cuối có tác dụng gì?
A. Nhấn mạnh những hoạt động khác nhau của Kiều.
B.
B Nhấn mạnh tâm trạng đau đớn của Kiều.
C. Tạo âm hưởng cho bài thơ.
D. Nhấn mạnh sự ảm đạm của cảnh vật thiên nhiên.
Câu 3: Nhận định nào nói đúng nhất nội dung đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” ?

A. Nói lên tâm trạng cơ đơn, buồn tủi của Kiều.
B. Nói lên nỗi nhớ người yêu, cha mẹ của Kiều.
C. Nói lên tâm trạng buồn bã, lo âu của Kiều.
D.
D Cả A, B, C đều đúng.


HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
1/ Bài vừa học:
• Đọc diễn cảm và học thuộc lịng đoạn trích.
• Nắm chắc được bút pháp nghệ thuật và cảm hứng nhân văn
của Nguyễn Du thể hiện qua đoạn trích.
• Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về nhân vật Thuý Kiều
trong đoạn trích.
THE TITLETẢ
OF YOUR
2/ Bài sắp học:INSERTMIÊU
NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN
PRESENTATION HERE
TỰ SỰ
• Trả lời câu hỏi mục I (SGK117).
2018.01.01
• Tìm hướng giải các bài tập SGK/117.

炫炫炫炫炫炫
炫炫炫炫


Cảm ơn các em đã hợp tác để bài học được hoàn thành tốt đẹp !
Chúc các em học tốt ở tiết học tiếp theo !




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×