Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tiet 1 Tu chon Toan 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.64 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TiÕt1.. ôn tập nhân đơn thức, cộng trừ đơn đa thức I. Môc tiªu. - Ôn tập, hệ thống kiến thức về bài tập đại số, đơn thức, đa thức, các qui tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng. Cộng, trừ đa thức, nghiệm của đa thức, nắm vững qui tắc nhân đa thức với đa thức, nắm đợc 7 HĐT đáng nhớ, vài PP phân tích đa thức thành nhân tử - Rèn kĩ năng tính giá trị của biểu thức đại số, thu gọn đơn thức, nhân đơn thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức., xác định n0 của đa thức. Rèn t duy sáng tạo, linh hoạt, phản ứng nhanh víi c¸c bµi tËp. - Gi¸o dôc tÝnh ch¨m chØ, tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c. Tinh thÇn tù gi¸c trong häc tËp II. Ph¬ng tiÖn thùc hiÖn. GV - Bµi so¹n, SGK, SGV, b¶ng phô, m¸y chiÕu (nÕu cã) HS - Lµm c©u hái «n tËp, bµi tËp vÒ nhµ. III. C¸ch thøc tiÕn hµnh. - ¤n tËp, hÖ thèng ho¸ kiÕn thøc. - LuyÖn gi¶i bµi tËp. IV. TiÕn tr×nh d¹y häc. A. Tæ chøc: B. KiÓm tra: GV Cho HS tr¶ lêi miÖng c¸c c©u hái «n tËp. C. Bµi míi. -Hỏi : +Biểu thức đại số là gì ? +Cho 3 ví dụ về biểu thức đại số ? +Thế nào là đơn thức ? +Hãy viết 5 đơn thức của hai biến x, y có bậc khác nhau. +Bậc của đơn thức là gì ? +Hãy tìm bậc của các đơn thức nêu trên ? 1 +Tìm bậc các đơn thức x ; 4 ; . +Đa thức là gì ? +Hãy viết một đa thức của một biến x có 4 hạng tử, hệ số cao nhất là -2, hệ số tự do là 3. +Bậc của đa thức là gì ? +Tìm bậc của đa thức vừa viết ? GV: Điền vào chổ trống 1. m. n. x =...; x .x = ...;. n. ( xm ). = .... 1. Biểu thức đại số: -BTĐS: biểu thức ngoài các số, các kí hiệu phép toán “+,-,x,:, luỹ thừa,dấu ngoặc) còn có các chữ (đại diện cho các số) -VD: 2x2 + 5xy-3; -x2yz; 5xy3 +3x –2z 2. Đơn thức: -BTĐS :1 số, 1 biến hoặc 1 tích giữa các số và các biến. 1 − 2 4 xy3; -3x4y5; 7xy2; x3y2… -VD: 2x y; -Bậc của đơn thức: hệ số  0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức. 1 − 2 4 xy3 bậc 4 ; -3x4y5 bậc 9 ; 2x y bậc 3; 7xy2 bậc 3 ; x3y2 bậc 5 1 x bậc 1 ; 4 bậc 0 ; 0 không có bậc. 3. Đa thức: Tổng các đơn thức 1 VD: -2x3 + x2 – 4 x +3.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> n. 1. m. n. m+n. ( xm ). HS: x = x; x .x = x ; = xm.n GV: Để nhân hai đơn thức ta làm như thế nào? HS: Để nhân hai đơn thức, ta nhân các hệ số với nhau và nhân các phần biến với nhau. GV: Tính 2x4.3xy HS: 2x4.3xy = 6x5y GV: Tính tích của các đơn thức sau: 1 1 − 5 3 2 3 x y và 4xy a) b) 4 x3yz và -2x2y4 HS: Trình bày ở bảng 1 4 − − 3 x5y3.4xy2 = 3 x6y5 a) 1 −1 3 2 4 b) 4 x yz. (-2x y ) = 2 x5y5z GV: Để cộng, trừ đơn thức đồng dạng ta làm thế nào? HS: Để cộng, trừ đơn thức đồng dạng ta cộng, trừ các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến. GV: Tính: 2x3 + 5x3 – 4x3 HS: 2x3 + 5x3 – 4x3 = 3x3. 1 GV: Tính a) 2x + 3x - 2 x2 b) -6xy2 – 6 xy2 2. 2. Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của nó. VD: Đa thức trên có bậc 3 II. Luyện tập: 1.Tính giá trị biểu thức: 2xy(5x2y + 3x – z) Thay x = 1; y = -1; z = - 2 vào biểu thức 2.1.(-1)[5.12.(-1) + 3.1 – (-2)]= -2.[-5 + 3 + 2] = 0 2. Điền vào chổ trống n. 1. m. n. x =...; x .x = ...; 1. m. n. Gi¶i: x = x; x .x = x. ( xm ). = ... n. m+n. ;. ( xm ). = xm.n. 3. Tính tÝch 2x4.3xy 2x4.3xy = 6x5y Thªm tính tích của các đơn thức sau: 1 1 − 3 x5y3 và 4xy2 a) b) 4 x3yz và -2x2y4 Gi¶i 1 4 − − 3 x5y3.4xy2 = 3 x6y5 a) 1 −1 3 2 4 b) 4 x yz. (-2x y ) = 2 x5y5z 4. Tính tæng: 2x3 + 5x3 – 4x3 2x3 + 5x3 – 4x3 = 3x3 1 2 2 Thªm tính a) 2x + 3x - 2 x2 b) - 6xy2 – 6 xy2. D. Cñng cè Ôn tập qui tắc cộng trừ hai đơn thức đồng dạng, cộng trừ đa thức. E. Híng dÉn HS ë nhµ - Häc thuéc lý thuyÕt xem l¹i kiÕn thøc líp 7.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×