Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

Chuong I 10 Trung diem cua doan thang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 37 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TIẾT 12:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Quan sát các hình vẽ và cho biết điểm M ở mỗi hình có vị trí như thế nào đối với hai điểm A và B? M A. M Hình 1. B. Điểm M nằm giữa hai điểm A và B. A A. Hình 2. B. Điểm M cách đều hai điểm A và B. M Hình 3. B. Điểm M nằm giữa và cách đều hai điểm A và B.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1.Trung điểm của đoạn thẳng ĐỊNH NGHĨA. A. M. B. • Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa hai điểm A, B và cách đều A, B (MA=MB) • M là trung điểm của đoạn thẳng AB. MA + MB = AB MA = MB. • Trung điểm M còn gọi là điểm chính giữa của đọan thẳng AB..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng 5 cm A. M. B. Cách 1: Dùng thước có chia khoảng Bước 1: Tính. AM = MB = 1 AB. 2. =. 1 2. 5 = 2,5 ( cm). Bước 2 : Dùng thước có chia khoảng , trên tia AB lấy điểm M sao cho AM = 2,5 cm.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1.Trung điểm của đoạn thẳng ĐỊNH NGHĨA. M B A • M là trung điểm của đoạn thẳng AB. 2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng Ví dụ : ( SGK/125) Cách 1: Dùng thước có chia khoảng Cách 2: Gấp giấy. MA + MB = AB MA = MB.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Cách 2: Gấp giấy. A. B.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Cách 2: Gấp giấy. A. B.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Cách 2: Gấp giấy. A. B.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Cách 2: Gấp giấy. A. B.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Cách 2: Gấp giấy. A. B.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Cách 2: Gấp giấy. A. B.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Cách 2: Gấp giấy. A. B.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Cách 2: Gấp giấy. A B.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Cách 2: Gấp giấy. A B.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Cách 2: Gấp giấy. A B.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Cách 2: Gấp giấy. A B.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Cách 2: Gấp giấy. A B.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Cách 2: Gấp giấy. A B.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Cách 2: Gấp giấy. A B.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Cách 2: Gấp giấy. A B.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Cách 2: Gấp giấy. A. B.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Cách 2: Gấp giấy. A. B.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Cách 2: Gấp giấy. A. B.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Cách 2: Gấp giấy. A. B.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Cách 2: Gấp giấy. A. B.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Cách 2: Gấp giấy. A. M. B.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> ? Nếu dùng một sợi dây để “chia” một thanh gỗ thẳng thành hai phần dài bằng nhau thì làm thế nào ?.   . . . . . . .  Trả lời: Dùng một sợi dây đo chiều dài một thanh gỗ, Rồi gấp đoạn dây đó lại sao cho hai đầu mút trùng nhau. Dùng đoạn dây đã gấp đôi để xác định trung điểm của thanh gỗ.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng Cách 1: Dùng thước có chia khoảng Cách 2: Gấp giấy Cách 3: Gập dây Cách 4: Dùng compa. Ngoài các cách xác định trung điểm đã nêu, còn một số cách khác các em sẽ học ở các lớp sau, chẳng hạn cách dùng thước và compa như sau:.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Cách 4: Dùng compa. A. M. B.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Ứng dụng trung điểm của đoạn thẳng trong thực tế. Xác định điểm chính giữa của đoạn thẳng để đảm bảo các yêu cầu thực tiễn công việc, tính chính xác, tính pháp lí, tính thẩm mỹ…..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Bài 63 ( SGK/ T126) Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai ? Điểm I là trung điểm của đọan thẳng AB khi :. A. IA = IB. Sai. B. AI + IB = AB. Sai. C. AI + IB = AB và IA = IB. Đúng. D. AB IA = IB = 2. Đúng.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Trò chơi:. 1 3. 2. 5. 4.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Câu 1: Cho M là trung điểm của đoạn thẳng AB, biết AB = 40 cm. Hỏi độ dài đoạn AM = ?. 40cm. M. A ?. AM = 20 cm. B.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Câu 2: Cho I là trung điểm của đoạn thẳng HK. Biết HI = 5,5 cm. Hỏi độ dài đoạn HK = ?. HK = 11 cm ?. I. H 5,5 cm. K.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Bài 61 (SGK/T126) Cho hai tia đối nhau Ox và Ox’. Trên tia Ox vẽ điểm A : OA = 2 cm. Trên tia Ox’ vẽ điểm B : OB = 2 cm. Hỏi O có là trung điểm của đoạn thẳng AB không ? Vì sao ?. x. A. 2 cm. 2 cm. O. Điểm O là trung điểm của đoạn thẳng AB. B. x'.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Học thuộc định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng. - Phân biệt : Điểm nằm giữa, điểm chính giữa ( trung điểm ) - Làm các bài tập: 62,64,65 ( SGK. T126) - Trả lời các câu hỏi ôn tập chương I..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> TIẾT 12:.

<span class='text_page_counter'>(38)</span>

×