Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Bai 11 Trat tu the gioi moi sau Chien tranh the gioi thu hai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo viên: Hoàng Thị Thủy Trường THCS Trần Phú.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hội nghị I-an-ta từ 4 -> 11/2/ 1945.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> * TẠI CHÂU ÂU: - Liên Xô kiểm soát Đông Đức, đông Béc-lin, Đông Âu. - Mỹ - Anh kiểm soát Tây Đức, tây Béc-lin, Tây Âu.. LIÊN XÔ ĐÔNG ĐỨC. TÂ Y. .. Béc lin. ĐỨ C. ĐÔNG ÂU. TÂY ÂU Vùng kiểm soát của LIÊN XÔ Vùng ảnh hưởng của MỸ - ANH. LƯỢC ĐỒ CHÂU ÂU 1945.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span> * TẠI CHÂU Á: - Traû laïi cho Trung Quốc : Đài Loan và Maõn Chaâu, coâng nhận độc lập của Moâng Coå . - Lieân Xoâ nhaän laïi phía nam đảo Xakha-lin và kiểm soát Baéc Trieàu Tieân. - Các nước phương Tây kiểm soát Đông Nam AÙ, Nam AÙ.. LIEÂN XOÂ. Mãn Châu MOÂNG COÅ. XA-KHA-LIN. Bắc Triều Tiên. NAM AÙ. ĐAØI LOAN. ÑOÂNG NAM AÙ.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Mĩ. LI ÊN X Ô.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tượng khẩu súng bẻ cong nòng trước trụ sở UB LH quốc Video Tổng quan phát triển Liên hiệp Quốc.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bảng so sánh lực lượng quân sự giữa 2 khối (vào những năm 70 của thế kỷ XX). 1. Vũ khí thông thường Quân số. Khối Vacsava 5.373.100. Khối NATO 3.660.200. Xe tăng. 59.470. 30.690. Máy bay chiến đấu. 7.876. 7.130. Tàu ngầm. 228. 200. Tàu chiến các loại. 102. 499. 1.398. 1.018. Tên lửa chiến lược SLBM (loại đặt trên tàu ngầm). 922. 672. Máy bay chiến lược. 160. 518. Tàu ngầm chiến lược. 62. 30. 2. Vũ khí chiến lược Tên lửa chiến lược ICBM (loại đặt trên bệ phóng mặt đất).

<span class='text_page_counter'>(9)</span> NATO. VACXAVA CENTO. Khối phòng thủ chung. Liên minh Mỹ-Nhật. SEATO. ANZUS.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Chiến tranh lạnh Video Bảo tàng chiến tranh lạnh.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Các xu thế phát triển của thế giới sau “chiến tranh lạnh” Xu thế hòa hoãn, hòa dịu trong quan hệ đối ngoại Các nước đang ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm. Xu thế phát triển của thế giới sau “Chiến tranh lạnh”. Trật tự thế giới đa cực nhiều trung tâm đang hình thành Nhiều khu vực diễn ra xung đột nội chiến, tranh chấp lãnh thổ. Xu thế chung : Hòa bình ổn định, hợp tác phát triển.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Clip 11/9 Mĩ.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Khủng bố đẫm máu ở Pa-ri (13/11) đã làm cho ít nhất 153 người chết,hàng chục con tin đang bị bắt giữ..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Theo kết quả nghiên cứu của Viện Kinh tế và Hòa bình (IEP) về chỉ số hòa bình 2014, Việt Nam xếp thứ 9 trong top 11 nước yên bình và an toàn nhất thế giới. •. Nguồn: báo người đưa tin

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bài tập: Tại sao nói: “Hoà bình, ổn định và hợp tác phát triển”, vừa là thời cơ vừa là thách thức đối với các dân tộc? - Bạn Thắng nói: “Hoà bình, ổn định và hợp tác phát triển’ là thời cơ vì: Từ sau “Chiến tranh lạnh”, bối cảnh chung của thế giới là ổn định nên các các nước có cơ hội thuận lợi trong việc xây dựng và phát triển đất nước, tăng cường hợp tác và tham gia các liên minh kinh tế khu vực. Bên cạnh đó, các nước đang phát triển có thể tiếp thu những tiến bộ khoa học-kĩ thuật của thế giới và khai thác nguồn vốn đầu tư nước ngoài để rút ngắn thời gian xây dựng và phát triển đất nước. - Bạn Lan bổ sung: “Hoà bình, ổn định và hợp tác phát triển” là thách thức vì: phần lớn các nước đang phát triển đều có điểm xuất phát thấp về kinh tế, trình độ dân trí và chất lượng nguồn nhân lực còn nhiều hạn chế; sự cạnh tranh quyết liệt của thị trường thế giới; việc sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn vay bên ngoài; việc giữ gìn, bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc và sự kết hợp hài hòa giữa các yếu tố truyền thống và hiện đại… Nếu nắm bắt được thời cơ thì kinh tế -xã hội của đất nước phát triển, nếu không nắm bắt được thời cơ thì sẽ bị tụt hậu so với các dân tộc khác. Nếu nắm bắt được thời cơ nhưng không có đường lối chính sách đúng đắn, phù hợp thì sẽ đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc.. -Ý kiến của em như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Thời cơ - Các nước có điều kiện hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực.. Thách thức - Nếu không biết chớp thời cơ để phát triển thì sẽ trở nên tụt hậu.. - Có điều kiện rút ngắn khoảng cách với thế giới và khu vực.. - Nếu không biết cách để hội nhập thì hội nhập sẽ trở thành hòa tan.. - Có điều kiện để áp dụng những thành tựu KHKT vào sản xuất.. - Nếu không biết cách để vận dụng KHKT sẽ trở thành lạc hậu.. - Hình thành thị trường chung trên thế giới.. - Sự cạnh tranh giữa các nước sẽ diễn ra hết sức quyết liệt..

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

×