Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Bai 20 Luyen noi ve quan sat tuong tuong so sanh va nhan xet trong van mieu ta

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.34 MB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN. KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾN !!!! GV: Hồ Minh Trí.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ. - Tại sao tâm trạng của người anh khi đứng trước bức tranh “Anh trai tôi” của em gái: thoạt đầu là sự ngỡ ngàng rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tuaàn 24, Tieát 85:. Bài 21 – VĂN BẢN. - Võ Quảng-.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TIẾT 85 - VƯỢT THÁC - VÕ QUẢNG -. I. GIỚI THIỆU VĂN BẢN: 1. Đọc - Giải thích từ khó:. Hướng dẫn cách A B đọc: 2. Tác giả - Tác phẩm: + Đoạn đầu.Mạnh miêumẽtảvàcảnh dữ dội -Cổ thụ: a. Tác giả: dòng sông ở đồng bằng to nhàng. sống đã thì đọc giọng.Cây nhẹ - Võ Quảng (1920-2007) -Chảy đứt lâu năm (cổ: cũ, + Đoạn tả cảnh vượt thác - Quê Quảng Nam xưa; thụ: cây) đuôi rắn: - Chuyên viết cho thiếu nhi. thì giọng sôi nổi, mạnh mẽ. .Rất nhanh và dứt b. Tác phẩm: -Mãnh liệt: khoát, ví với sự + Đoạn cuối giọng chậm, nhanh nhẹn của Trích từ chương XI của thoải mái. chim cắt. truyện Quê nội (1974) -Nhanh như cắt: c. Bố cục:. -Nhanh như cắt:. .Chảy mạnh và nhanh từ trên cao xuống, dòng nước như bị ngắt ra..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> + Đoạn 1: Từ đầu… “thác nước” -> Cảnh dòng sông và hai bên bờ trước khi thuyền vượt thác.. 3 đoạn. Thảo luận theo bàn: + Đoạn 2: Tiếp +theo… Hành trình thác được kể theo trình “thácvượt Cổ Cò” tự nào? -> Cuộc vượt thác +của Từcon trìnhthuyền tự đó hãy cho biết văn bản có thểdượng chi làm mấy đoạn? Hương Thư. Nội dung chính của từng đoạn? Thời gian 2 phút + Đoạn 3: phần còn lại. ->Cảnh sau khi vượt thác..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TIẾT 85 - VƯỢT THÁC - VÕ QUẢNG -. I. GIỚI THIỆU VĂN BẢN: 1. Đọc - Giải thích từ khó: 2. Tác giả - Tác phẩm: a. Tác giả: b.Tác phẩm: c. Bố cục: 3 đoạn II. TÌM HIỂU VĂN BẢN: 1. Bức tranh thiên nhiên:. Cảnh dòng sông và hai bên bờ sông đã thay đổi như thế nào theo từng chặng đường của con thuyền?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> TIẾT 85 - VƯỢT THÁC - VÕ QUẢNG -. 1. Bức tranh thiên nhiên: - Trước khi vượt thác: + “bãi dâu bạc ngàn” + “vườn tược um tùm” + “chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm”… Nhân hoá + “Núi cao như đột ngột chắn -> nhân hoá, so sánh, từ So sánh ngang trước mặt.” láy gợi hình. - Khi vượt thác: + “ Nước từ trên cao phóng giữa … đuôi rắn” Nhân hoá => Cảnh thiên nhiên - Sau khi vượt thác: rộng lớn, hùng vĩ, đầy + “dòng sông chảy quanh co” sức sống. + “núi cao sừng sững” + “cây to mọc lúp xúp…như những cụ già”… So sánh.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> TIẾT 85 - VƯỢT THÁC - VÕ QUẢNG -. - Người miêu tả : Tác giả -Vị trí miêu tả : Từ con thuyền tác giả đồng hành cùng cuộc vượt thác nên đã quan sát được cảnh trực tiếp người trên thuyền, dòng thác dữ nên có những rung động rất cụ thể và chia sẻ với người vượt thác. Vị trí ấy rất thích hợp. - Theo em ai là người miêu tả? Vị trí miêu tả? Vị trí ấy có thích hợp không? Vì sao?.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> “Dượng HươngBức Thưtranh đánh đã trầnminh đứnghoạ saucho lái co người phóng đoạn Cuộc vượt thác con thuyền dượng Hương chiếc sào xuống lòngcủa sông nghe một “soạc”! Thép Thư đã nào? Em hãy đọc mộttiếng vài câu văn cắm vào sỏi! Dượng Hương ghì chặt trên đầu sào, lấy thế trụ có liên quan đến bức tranh? lại, giúp cho chú Hai và thằng Cù Lao phóng sào xuống nước”.. ?.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> TIẾT 85 - VƯỢT THÁC - VÕ QUẢNG -. I. GIỚI THIỆU VĂN BẢN: 1. Đọc - Giải thích từ khó: 2. Tác giả - Tác phẩm: II. TÌM HIỂU VĂN BẢN: 1. Bức tranh thiên nhiên: 2. Cuộc vượt thác của con thuyền dượng Hương Thư:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> TIẾT 85 - VƯỢT THÁC - VÕ QUẢNG -. 2. Cuộc vượt thác của con thuyền dượng Hương Thư: - Ngoại hình: - Động tác: + “đánh trần” + “co người phóng sào” + “như một pho tượng + “ghì chặt đầu sào” đồng đúc” So sánh Tìmsào, những chi tiết miêu + “thả rút sào rập ràng Tác giả miêu tả những + “bắp thịt cuồn cuộn” tả ngoại hình nhân vật nhanh như cắt” So sánh động tác của dượng + “hai hàm răng cắn dượng Hương Thư khi + “ghì trên ngọn sào giống Hương Thư chống chặt” thác? nhưthuyền một vượt hiệp sĩ của Trường vượt thác ntn? + “quai hàm bạnh ra” Sơn oai linh hùng vĩ”So sánh + “cặp mắt nảy lửa”. ?. ?. ?. đặc sắc Tác -> giảSođãsánh sử dụng biện pháp nghệ thuật gì đểdũng, miêumạnh tả ngoại => Hùng mẽ. hình và hành động dượng Hương Thư?.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> TIẾT 85 - VƯỢT THÁC - VÕ QUẢNG -. I. GIỚI THIỆU VĂN BẢN: 1. Đọc - Giải thích từ khó: 2. Tác giả - Tác phẩm:. II. TÌM HIỂU VĂN BẢN: 1. Bức tranh thiên nhiên: 2. Cuộc vượt thác của con thuyền dượng Hương Thư: III. TỔNG KẾT: 2. Nghệ thuật: 1. Nội dung:. ?. ?. - So sánh, nhân hoá, từ ngữ Vẻ đẹp hùng dũng và sức gợi tả. mạnh người Em có của cảmcon nhận nhưlao thế - Tả cảnh, tả người từ điểm Nghệ thuật đặc sắc của động trên nền cảnh thiên nào về con người và thiên nhìn trên con thuyền theo đoạn trích là gì? nhiên rộng lớn, hùng vĩ. hành trình vượt thác rất tự nhiên trong văn bản? nhiên, sinh động..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> “Trò chơi bắt bướm” Có 3 con bướm tương ứng với 3 câu hỏi. Củng cố.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> TIẾT 85 - VƯỢT THÁC - VÕ QUẢNG -. IV. Luyện tập: Hãy nêu những nét đặc sắc của phong cảnh thiên nhiên và nghệ thuật miêu tả của mỗi tác giả.. Sông nước Cà Mau. Vượt thác.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Văn bản Nét đặc sắc của phong cảnh thiên nhiên. Sông nước Cà Mau. Vượt thác. Cảnh sông nước Cà Mau có vẻ đẹp rộng lớn nhiều kênh rạch chằng chịt, các tầng rừng đước,thành phố, chợ trên sông.. Cảnh thiên nhiên rộng lớn thơ mộng ,dòng sông do địa hình tạo ra các dòng thác hiểm trở hùng vĩ.. Vừa bao quát vừa cụ thể Nghệ thuật sinh động. miêu tả. Tả cảnh thiên nhiên, tả người lao động, tự nhiên, sinh động.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 1. Học bài: - Biết cách kết hợp giữa tả người và phong cảnh thiên nhiên. - Nắm nội dung và nghệ thuật truyện? - Đọc bài đọc thêm SGK/41 2. Soạn bài: Tiếng Việt: So sánh (TT).

<span class='text_page_counter'>(20)</span> NĂM MỚI KÍNH CHÚC SỨC KHOEÛ QUÍ THAÀY COÂ CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN HỌC GIỎI.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Câu 1. Nội dung miêu tả đầy đủ của văn bản là: A. Sức mạnh của con thuyền. B. Sức mạnh của con người. C. Vẻ đẹp hùng dũng và sức mạnh của con người trước thiên nhiên hùng vĩ. D. Cảnh thiên nhiên hùng vĩ..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Câu 2. 2 Nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả của văn bản là: A. Tả tâm trạng. B. Tả thiên nhiên phong phú. C. Tả hoạt động của con người. D. Tả cảnh phối hợp tả người tự nhiên sinh động bằng những từ ngữ gợi tả, so sánh, nhân hoá..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Câu 3. Trong khi vượt thác, tác giả đã ví dượng Hương Thư với hình ảnh nào? (ô chữ gồm 9 chữ cái). M Ộ T. H. I. Ệ. P. S. Ĩ.

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

×