Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Tong ket va on tap Phan I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (805.9 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>I. Lý thuyết: Phần I – Vẽ kỹ thuật Bản vẽ kỹ thuật. Hình chiếu. Bản vẽ các khối đa diện. Bản Hình vẽ các cắt khối tròn xoay. Biểu diễn ren. Bản vẽ chi tiết. Bản Bản vẽ vẽ lắp nhà.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ? Thế nào là bản vẽ kỹ thuật? Công dụng của bản vẽ kỹ thuật Bản vẽ kỹ thuật trình bày các thông tin của sản phẩm dưới dạng các hình vẽ, các ký hiệu theo một quy tắc thống nhất và thường được vẽ theo tỉ lệ. Bản vẽ kỹ thuật dùng trong thiết kế, chế tạo chi tiết, lắp ráp sản phẩm, thi công công trình.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ? Hình chiếu là gì? Có mấy loại phép chiếu? Có mấy hình chiếu? Vị trí của các hình chiếu trên bản vẽ? Khi chiếu vật thể lên trên mặt phẳng, hình nhận được trên mặt phẳng gọi là hình chiếu của vật thể. Có 3 loại phép chiếu: Phép chiếu xuyên tâm, phép chiếu song song, phép chiếu vuông góc. Có 3 hình chiếu: Hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh. Vị trí các hình chiếu trên bản vẽ: - Hình chiếu đứng: Ở góc trái bản vẽ. - Hình chiếu bằng: Ở dưới hình chiếu đứng - Hình chiếu cạnh: Ở bên phải hình chiếu đứng..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ? Kể tên các khối đa diện đã học? Mỗi khối đa điện có mấy kích thước chính? Mỗi hình chiếu thể hiện được mấy kích thước của khối đa điện? Các khối đa diện đã học: hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều. Mỗi khối đa diện có 3 kích thước: Chiều dài (a), chiều rộng (b), chiều cao (h) Mỗi hình chiếu thể hiện 2 trong 3 kích thước của khối đa diện: - Hình chiếu đứng: chiều dài, chiều cao. - Hình chiếu bằng: chiều dài, chiều rộng. - Hình chiếu cạnh: chiều rộng, chiều cao..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ? Kể tên các khối tròn xoay đã học? Nêu cách tạo thành các khối tròn xoay đó. Các khối tròn xoay đã học: hình trụ, hình nón, hình cầu. Hình trụ tạo thành bằng cách cho hình chữ nhật quay 1 vòng quanh trục Hình nón tạo thành bằng cách cho hình tam giác vuông quay 1 vòng quanh trục Hình cầu tạo thành bằng cách cho nửa hình tròn quay 1 vòng quanh trục.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ? Hình cắt là gì? Hình cắt dùng để làm gì? Hình cắt là hình biểu diễn cho phần vật thể ở sau mặt phẳng cắt trên mặt phẳng chiếu. Hình cắt dùng để biểu diễn cho hình dạng bên trong của vật thể..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ? Công dụng của ren? Nêu quy ước vẽ ren? Ren dùng để ghép nối các chi tiết lại với nhau. Quy ước vẽ ren: * Ren nhìn thấy: - Các đường đỉnh ren, giới hạn ren, vòng đỉnh ren vẽ bằng nét liền đậm. - Đường chân ren vẽ bằng nét liền mảnh và vòng chân ren chỉ vẽ ¾ vòng, * Ren bị che khuất: Các đường đỉnh ren, chân ren, giới hạn ren vẽ bằng nét đứt..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> ? Nêu khái niệm, nội dung, công dụng và trình tự đọc bản vẽ chi tiết? Khái niệm: BVCT gồm các hình biểu diễn, các kích thước và các thông tin cần thiết khác để xác định chi tiết đó. Nội dung: hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kỹ thuật và khung tên Công dụng: Dùng trong chế tạo và kiểm tra chi tiết. Trình tự đọc: Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kỹ thuật và tổng hợp..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> ? Nêu khái niệm, nội dung, công dụng và trình tự đọc bản vẽ lắp? Khái niệm: BVL diễn tả hình dạng, kết cấu của sản phẩm và vị trí tương quan giữa các chi tiết của sản phẩm. Nội dung: hình biểu diễn, kích thước, bảng kê và khung tên Công dụng: Dùng trong thiết kế, lắp ráp và sử dụng sản phẩm. Trình tự đọc: Khung tên, bảng kê, hình biểu diễn, kích thước, phân tích chi tiết và tổng hợp..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ? Nêu khái niệm, nội dung, công dụng và trình tự đọc bản vẽ nhà? Khái niệm: BVN gồm các hình biểu diễn và các số liệu xác định hình dạng, kích thước và kết cấu của ngôi nhà. Nội dung: hình biểu diễn, kích thước và khung tên Công dụng: Dùng trong thiết kế, thi công xây dựng nhà. Trình tự đọc: Khung tên, hình biểu diễn, kích thước và các bộ phận..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> II. Bài tập:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài 1: Cho vật thể và bản vẽ 3 hình chiếu của nó (Hình 2). Hãy đánh dấu (x) vào bảng 1 để chỉ rõ sự tương quan giữa các mặt A,B,C,D của vật thể với các hình chiếu 1, 2, 3, 4, 5 của các mặt. Bảng 1:. A. B. 1 2. 5. D. X X. 3 4. C. X X X Hình 2.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bài 2 : Cho các hình chiếu đứng 1, 2, 3; Hình chiếu bằng 4, 5, 6; Hình chiếu cạnh 7, 8, 9 và các vật thể A, B, C (Hình 3). Hãy điền số thích hợp vào bảng 2 để chỉ rõ sự tương quan giữa các hình chiếu với vật thể. Bảng 2: Vật thể Hình chiếu Hình chiếu đứng Hình chiếu bằng Hình chiếu cạnh. Hình 3. A. B. C. 3. 1. 2. 4. 6. 5. 8. 8. 7.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài 3: Đọc bản vẽ các hình chiếu (hình 4a, hình 4b), sau đó đánh dấu (x) vào các bảng 3 và 4 để chỉ rõ sự tương quan giữa các khối với hình chiếu của chúng. Bảng 3 Hình dạng khối. A. Hình trụ. X. B. C. X. Hình hộp Hình chóp cụt. X. Bảng 4 Hình dạng khối. A. Hình trụ. X. Hình nón cụt Hình chỏm cầu. B. C. hình a. hình b. Hình 4: Các bản vẽ hình chiếu X X.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bài tập 4: Điền cụm từ trong khung vào các chỗ trống trong các câu sau đây cho đúng với nội dung: Bản vẽ lắp, bản vẽ cơ khí, bản vẽ nhà, bản vẽ chi tiết, bản vẽ xây dựng, bản vẽ kĩ thuật. Muốn làm ra một chiếc máy, trước hết phải chế tạo cac chi Bản vẽ chi tiết sau đó mới tiến hành lắp tiết máy theo (1).............................., Bản vẽ lắp ráp các chi tiết máy đó lại theo ...........................(2)... các bản vẽ liên quan thiết kế và chế tạo các máy và thiết bị Bản vẽ cơ khí Và các bản vẽ liên quan đến thiết gọi là (3)............................ kế và thi công các công trình kiến trúc và xây dựng gọi là ... Bản vẽ xây dựng (4)......................................

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Bài 5: Hãy cho biết các vật thể sau có dạng khối hình học nào mà các em đã được học?. Hình nón. Hình lăng trụ đáy lục giác đều. Hình chóp đều. Hình đới cầu. Hình trụ. Hình hộp chữ nhật.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Bài 5: Hãy cho biết các vật thể sau có dạng khối hình học nào mà các em đã được học?. Hình chỏm cầu. Hình lăng trụ đáy hình tam giác. Hình nón cụt. Hình cầu. Hình chóp đều. Hình lập phương.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Bài 6: Hãy vẽ 3 hình chiếu của vật thể sau:.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Bài 7: Vẽ các hình cắt (ở vị trí hình chiếu đứng) và hình chiếu bằng của các chi tiết A, B, C..

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×