Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

DE CUONG VAN 7 HKI 20162017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.27 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 7 HỌC KÌ I TIẾNG VIỆT I . Tõ ghÐp A. Khái niệm : - Từ ghép là những từ do hai hoặc nhiều tiếng có nghĩa tạo thành. - Ví dụ : hoa + lá = hoa lá. học + hành = học hành. - Chú ý : Trong Tiếng việt phần lớn từ ghép có 2 tiếng. B. Phân loại : 1. Từ ghép chính phụ: - ghép các tiếng không ngang hàng với nhau. - Tiếng chính làm chỗ dựa, tiếng phụ đứng sau bổ sung nghĩa cho tiếng chính. -Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn, cụ thể hơn nghĩa của tiếng chính. - Trong từ ghép chính phụ , thường tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau. - Ví dụ : +Bút → bút máy, bút chì, bút bi… + Làm → làm thật, làm dối, làm giả… 2. Từ ghép đẳng lập : -Ghép các tiếng ngang hàng với nhau về nghĩa . -Giữa các tiếng dung để ghép có quan hệ bình đẳng với nhau về mặt ngữ pháp. _ Nghĩa của từ ghép đẳng lập chung hơn , khái quát hơn nghĩa của các tiếng dung để ghép. - Có thể đảo vị trí trước sau của các tiếng dùng để ghép. - Ví dụ : _ Áo + quần → quần áo → quần áo _ Xinh+ tươi → Xinh tươi → tươi xinh. II . Tõ l¸y : A. Khái niệm : - Từ láy là một kiểu từ phức đặc biệt có sự hòa phối âm thanh, có tác dụng tạo nghĩa giữa các tiếng. Phần lớn từ láy trong Tiếng Việt được tạo ra bằng cách láy tiếng gốc có nghĩa. - Ví dụ : + Khéo → khéo léo. + Xinh → xinh xắn. B. Phân loại : 1. Từ láy toàn bộ : - Láy toàn bộ giữ nguyên thanh điệu: Ví dụ : xanh → xanh xanh. - Láy toàn bộ có biến đổi thanh điệu: Ví dụ : đỏ → đo đỏ. 2. Láy bộ phận: - Láy phụ âm đầu : Ví dụ : Phất → phất phơ - Láy vần : Ví dụ : xao → lao xao. C. Tác dụng : - Từ láy giàu giá trị gợi tả và biểu cảm. Có từ láy làm giảm nhẹ hoặc nhấn mạnh sắc thái ý nghĩa so với từ gốc. Từ láy tượng hình có giá trị gợi tả đường nét, hình dáng màu sắc của sự vật.Từ láy tượng thanh gợi tả âm thanh. Lúc nói và viết biết sử dụng từ láy sẽ làm cho câu văn câu thơ giàu hình tượng , nhạc điệu. - Ví dụ : “ Lom khom dưới núi tiều vài chú Lác đác bên sông chợ mấy nhà .” III . Tõ H¸n ViÖt : A. Khái niệm: - Từ Hán Việt là từ gốc Hán nhưng được đọc theo cách Việt, viết bằng chữ cái la-tinh và đặt vào trong câu theo văn phạm Việt Nam. - Ví dụ : Sính lễ, trưởng thành , gia nhân… *Chú ý : -Tiếng để cấu tạo từ Hán Việt gọi là yếu tố Hán Việt:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> + Ví dụ : Xuất /quỷ / nhập / thần → 4 chữ,4 tiếng, 4 yếu tố Hán Việt. - Có yếu tố Hán Việt được dùng độc lập: + Ví dụ : Sơn , thủy, thiên, địa, phong ,vân… - Có yếu tố Hán Việt không được dùng độc lập, hoặc ít được dùng độc lập mà chỉ được dùng để tạo từ ghép. + Ví dụ : Tiệt nhiên, như hà, nhữ đẳng… - Có yếu tố Hán Việt đồng âm nhưng khác nghĩa. + Ví dụ : Hữu- bạn → Tình bằng hữu. Hữu- bên phải → Hữu ngạn sông Hồng. Hữu- có → Hữu danh vô thực. B. Từ ghép Hán Việt 1. Từ ghép đẳng lập : * Do hai hoặc nhiều tiếng Hán Việt có nghĩa tạo thành. - Ví dụ : + Quốc gia → Quốc (nước) + gia (nhà) 2. Từ ghép chính phụ . * Từ ghép chính phụ Hán Việt được ghép theo 2 kiểu: - Tiếng chính đứng trước , tiếng phụ đứng sau. + Ví dụ : Ái quốc, đại diện, hữu hiệu… - Tiếng phụ đứng trước , tiếng chính đứng sau: + Ví dụ : Quốc kì, hồng ngọc, mục đồng , ngư ông… IV . Từ đồng nghĩa A . Khái niệm : - Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau . - Ví dụ : Mùa hè – mùa hạ , quả - trái , sinh - đẻ …. B. Phân loại : 1 . Từ đồng nghĩa hoàn toàn : - Là những từ có ý nghĩa tương tự nhau , không có sắc thái ý nghĩa khác nhau . - Ví dụ : + “ Áo chàng đỏ tựa ráng pha , Ngựa chàng sắc trắng như là tuyết in .” ( Chinh phụ ngâm ) + “Khuyển mã chí tình ” ( Cổ ngữ ) 2 . Từ đồng nghĩa không hoàn toàn : - Là những từ có nghĩa gần giống nhau nhưng sắc thái ý nghĩa khác nhau . - Ví dụ : + “Giữa dòng bàn bạc việc quân Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền” . ( Hồ Chí Minh ) “Mênh mông bốn mặt sương mù Đất trời ta cả chiến khu một lòng ”. ( Việt Bắc – Tố Hữu ) IV . Từ trái nghĩa A . Khái niệm - Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau , xét trên một cơ sở chung nào đó . - Ví dụ : Chết vinh còn hơn sống nhục B . Tác dụng : - Từ trái nghĩa được sử dụng trong thể đối , tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh , làm cho lời nói thêm sinh động . VI . Từ đồng âm A . Khái niệm - Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau , không liên quan gì tới nhau ..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Ví dụ : + “ Ai xui con cuốc gọi vào hè Cái nóng nung người nóng nóng ghê ” ( Nguyễn Khuyến ) + “ Tổ quốc tôi như một con tàu Mũi thuyền ta đó – mũi Cà Mau ” ( Mũi Cà Mau – Xuân Diệu ) B . Sử dụng từ đồng âm - Từ đồng âm chỉ có thể hiểu đúng nghĩa qua các từ đi kèm với nó . - Căn cứ vào hoàn cảnh giao tiếp ta mới nhận diện được nghĩa của từ đồng âm và viết đúng chính tả . VII . Đại từ A. Khái niệm. - Đai từ là những từ dùng để trỏ (chỉ) hay hỏi về người, sự vật, hoạt động tính chất trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói. - Ví dụ : Mình về với Bác đường xuôi Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ người. B. Phân loại: 1. Đại từ để trỏ : * Dùng để chỉ người, sự vật (còn gọi là đại từ xưng hô, đại từ nhân xưng) gồm có : tôi , tao , tớ, chúng tao, chúng tôi, chúng tớ, mày, chúng mày, nó, hắn, chúng nó, họ… - Ví dụ : “Sao không về hả chó Nghe bom thằng Mĩ nổ Mày bỏ chạy đi đâu Tao chờ mày đã lâu Cơm phần mày để cửa Sao không về hả chó Tao nhớ mày lắm đó Vàng ơi là vàng ơi ?”. * Người ta chia đại từ thành 3 ngôi: Ngôi /Số Ngôi thứ nhất. Số ít Tôi, tao , tớ, ta. Số nhiều Chúng tôi, chúng tao, chúng ta. Ngôi thứ hai Mày , cậu Chúng mày Ngôi thứ ba Nó , hắn , y Chúng nó, họ - Đại từ nhân xưng rất quan trọng trong lúc nói và viết. Dùng đại từ nhân xưng có giá trị biểu cảm cao, chỉ rõ thái độ than sơ, khinh trọng… _ Ví dụ : Giặc giữ cớ sao xâm phạm Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời. * Lúc xưng hô một số danh từ chỉ người như : Ông , bà , cha, mẹ, cô, bác…được sử dụng như đại từ nhân xưng… _ Ví dụ : Cháu đi liên lạc Vui lắm chú à? Ở đồn Mang Cá Thích hơn ở nhà. *Trỏ số lượng: bấy,bấy nhiêu. _ Ví dụ : Phũ phàng chi bấy hóa công Ngày xanh mòn mỏi má hồng phôi pha. * Trỏ sự vật trong không gian ,thời gian:đây, đó, kia , ấy , này, nọ, bây giờ, bấy giờ… _ Ví dụ : Những là sen ngó đào tơ Mười lăm năm mới bây giờ là đây..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> * Trỏ hoạt động tính chất sự việc: vậy,thế… _ Ví dụ : Các em ngoan thế, vừa lao động giỏi , vừa học tập giỏi. 2. Đại từ để hỏi. * Hỏi về người,sự vật: ai, gì . _ Ví dụ : Những ai mặt bể chân trời Nghe mưa ai có nhớ nhời nước non. * Hỏi về số lượng :bao nhiêu , mấy. - ví dụ : Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang Bao nhiêu tấc đât tấc vàng bấy nhiêu. * Hỏi về không gian, thời gian: đâu, bao giờ. - Ví dụ: Bao giờ cây lúa còn bong Thì còn ngọn cỏ ngoài đồng trâu ăn. VIII. Quan hệ từ A . Khái niệm : - Quan hệ từ là từ dùng để liên kết từ với từ , đoạn với đoạn , câu với câu , để góp phần làm cho câu chọn nghĩa , hoặc tạo nên sự liền mạch lúc diễn đạt ( Quan hệ từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ như sở hữu, so sánh, nhân quả … giữa các bộ phận của câu hay giữa câu với câu trong đoạn văn. ) - Ví dụ : + Cảnh đẹp như tranh . B . Phân loại : 1 . Giới từ : - Giới từ là những từ dùng để liên kết các thành phần có quan hệ ngữ pháp chính phụ . Đó là các từ : của , bằng , với , về , để , cho , mà , vì , do như , ở , từ … - Ví dụ : + “ Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước , là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát , mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc , giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam ” . ( Một thứ quà của lúa non : cốm - Thạch Lam ) 2 . Liên từ - Liên từ là từ dùng để liên kết các thành phần ngữ pháp đẳng lập . Đó là các từ : và , với , cùng , hay , hoặc , nhưng , mà , chứ , hễ , thì , giá , giả sử , tuy , dù … - Ví dụ : + “ Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son ” . ( Bánh trôi nước – Hồ Xuân Hương ) C . Cách sử dụng quan hệ từ - Khi nói hoặc viết, có những trường hợp bắt buộc phải dùng quan hệ từ. Đó là những trường hợp nếu không có quan hệ từ thì câu văn sẽ đổi nghĩa hoặc không rõ nghĩa. Bên cạnh đó, cũng có trường hợp không bắt buộc phải dùng quan hệ từ (dùng cũng được không dùng cũng được) - Có một số quan hệ từ được dùng thành cặp * Các cặp quan hệ từ : Vì – nên ; nếu – thì ; tuy – nhưng D Các lỗi thường gặp về quan hệ từ - Thiếu quan hệ từ - Dùng từ quan hệ từ không thích hợp về nghĩa - Thừa quan hệ từ - Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết IX . Thành ngữ 1 Khái niệm: Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh vd: tham sống sợ chết, năm châu bốn biển, ruột để ngoài da, mẹ góa con côi 2 .. Nghĩa của thành ngữ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của những từ tạo nên nó, nhưng thường thông qua một số nét chuyển nghĩa như ẩn dụ, so sánh 3. Chức vụ + Làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu hay làm phụ ngữ trong cụm danh từ + Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao. X . Chơi ch ữ : A . Lý thuyết 1 . Kh ái ni ệm : - Chơi chữ là cách vận dụng ngữ âm , ngữ nghĩa của từ đ ểt ạo ra những cách hiểu bất ngờ thú vị . *Vídụ: “Nửa đêm giờ tí canh ba Vợ tôi con g ái , đ àn bà , nữ nhi .” → Dùng từ gần nghĩa , từ đồng nghĩa để chơi chữ . 2 . C¸c lo¹i ch¬i ch÷ : a) Dùng từ đồng nghĩa , trái nghĩa , gần nghĩa : b) Dïng lèi nãi l¸i : c) Dùng từ đồng âm : d) Dïng lèi nãi tr¹i ©m (gÇn ©m ) : e) Dïng c¸ch nãi ®iÖp ©m : XI . §iÖp ng÷ : A. Lý thuyÕt : 1 . Kh¸i niÖm : -§iÖp ng÷ lµ biÖn ph¸p l¸y ®i l¸y l¹i nhiÒu lÇn mét tõ , mét ng÷ trong c©u v¨n , ®o¹n v¨n , c©u th¬ , ®o¹n th¬ mét c¸ch cã nghÖ thuËt . - VÝ dô : “Cßn non , cßn níc cßn ngêi Còn về , còn nhớ đến ngời hôm nay”. 2 . Ph©n lo¹i : a) §iÖp nèi tiÕp : b) §iÖp c¸ch qu·ng : c) §iÖp chuyÓn tiÕp : 3 . T¸c dông cña ®iÖp ng÷ : - Điệp ngữ vừa để nhấn mạnh ý , vừa tạo cho câu văn câu thơ , đoạn văn , đoạn thơ giàu âm điệu ; giäng v¨n trë nªn tha thiÕt nhÞp nhµng, hoÆc hµo hïng m¹nh mÏ , nhiÒu rung c¶m , gîi c¶m . B . Bµi tËp : PHẦN VĂN BẢN TruyÖn kÝ ViÖt Nam Tõ 1900- 1945 I . Mét thø quµ cña lóa non ; cèm (Th¹ch Lam ) 1 . Mét thø quµ cña lóa non: Cèm - Cốm mang nhiều vẻ đẹp: vẻ đẹp của hơng vị và màu sắc đồng quê, vẻ đẹp của ngời chế biến, của tục lÖ nh©n duyªn, cña c¸ch mua vµ thëng thøc - Cốm là sản vật quý của dân tộc, cần đợc nâng nui và giữ gìn - Bài văn có sự kết hợp nhiề phơng thức biểu đảttên nền biểu cảm - Lời văn mang nhiều cảm nghĩ sâu sắc nhng dợc diễn đạt êm ái, nhẹ nhàng gần nh thơ 2 . C¶m nhËn vÒ " Mét thø quµ lóa non Cèm" + Th¹ch Lam lµ thµnh viªn cña Tù lùc v¨n ®oµn mét tæ chøc v¨n ho¸ lín «ng b¾t ®Çu viÕt chuyÖn tõ rÊt sím thµnh c«ng ë thÓ chuyÖn ng¾n vµ cã tµi miªu t¶ t©m tr¹ng lêi v¨n gîi c¶m giµu chÊt th¬. Tập bút ký " Hà Nội 36 phố phờng" là tác phẩm xuất sắc và độc đáo viết về văn hoá ẩm thực Việt Nam một nét đẹp của Hà Nội " Ngàn năm vạn vật" đợc tác giả viết với tất cả tấm lòng trân trọng thµnh kÝnh, thiªng liªng. + §o¹n 1: thÓ hiÖn tµi quan s¸t tinh tÕ mét sù c¶m nhËn tµi hoa, mét c¸ch viÕt nhÑ nhµng, ®Çy chÊt th¬ h¬ng vÞ cèm lµ sù nhuÇn thÊm c¸c h¬ng th¬m cña l¸ sen trªn hå do c¬n giã mïa h¹ ®em l¹i . Lµ " C¸c mïi th¬m m¸t" cña b«ng lóa nh thÕ nµo........ + Nguyên liệu làm ra cốm là " các chất quý trong sạch của trời:" đợc hình thành mộth cách linh diệu lúc đầu " Một giọt sữa trắng thơm phảng phất hơng vị ngàn hoa cỏ" sau đợc nắng thu làm cho " Giọt sữa dần dần đọng lại" Trái tim của tác giả nh đang rung động trớc màu xanh và hơng thơm dịu ngọt của bông lúa nếp non trên cánh đồng quê. + Đoạn 2: nhà văn tiếp tục cảm nhận đánh giá miêu tả những nét đẹp của cốm ông gọi cốm là " Quà.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> riêng biệt" thức dâng của những cánh đồng cốm mang hơng vị tất cả cái mộc mạc giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam cốm làm quà siêu tết với sự vơng vít của tơ hồng nhà văn dùng bao lời hay ý đẹp so sánh miêu tả cặp bạn bè " Tốt đôi" " Nếu con lòng dạ đổi thay Cèm nµy lÖ mèi hång nµy long tai. + Tình duyên bền đẹp của lứa đôi nh " Hồng cốm tốt đôi" sắc màu hơng vị của hồng Cốm là sự hoà híp tuyÖt vêi mµu xanh t¬i......... bÒn l©u" + C¸ch so s¸nh cña t¸c gi¶ kh«ng chØ s¾c s¶o tµi hoa mµ cßn thÓ hiÖn phong c¸ch Èm thùc sµnh ®iÖu. + Đoạn 3: Nhà văn vừa tiếp tục ca ngợi vẻ đẹp và giá trị của cốm vừa nhắn nhủ mọi ngời về cách thởng thức cách ăn cốm " Cốm không phải...... ngẫm nghĩ" + ý tëng vµ c¶m xóc cña t¸c g¶i tËp trung chñ yÕu ë côm tõ " ¨n cèm ¨n tõng chót Ýt thong th¶ vµ ngÉm nghÜ " v× cèm chøa trong nã sù tinh tuý cña h¬ng sen mang theo mïi ngan ng¸c cña hoa sen cña đàm nớc và đợc chào mời bởi cô gái làng vòng với đôi tay mềm mại ........  Tác giả viết rất gợi cảm để nói lên mối quan hệ tự nhiên giữa lá sen + cốm tựa nh 2 linh hồn lơng tùa vµo nhau lµm t«n lªn h¬ng s¾c thanh quý c¸i léc cña trêi cho.. III. Cảnh khuya – Rằm tháng giêng ( Hồ Chí Minh ) Giới thiệu. -Hồ Chí Minh ( 1890 – 1969 ) vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc và Cách Mạng Việt Nam. Hồ Chí Minh còn là một danh nhân văn hóa thế giới,một nhà thơ lớn. 2 . Tìm hiểu bài: - Bài “cảnh khuya” thuộc thể thơ tứ tuyệt.Về cấu trúc có chỗ khác biệt với mô hình chung ở cách ngắt nhịp ở câu 1 và 4 ( ¾ và 2/5 ). _ Bài “ rằm tháng giêng” thuộc thể thơ tứ tuyệt. a) Vẻ đẹp của cảnh trăng rừng và tâm trạng của tác giả trong bài “ cảnh khuya”. - So sánh âm thanh “ tiếng suối” với “ tiếng hát xa” làm cho tiếng suối như gần gũi có sức sống trẻ trung hơn. - Với hai từ “ lồng” trong câu thơ “ trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa” đã gợi lên bức tranh mang vẻ lung linh chập chờn,lại ấm áp hòa hợp quấn quít. - Hai từ “ chưa ngủ” ở câu thơ thứ ba lặp lại ở đầu câu thơ thứ tư cho thấy niềm say mê cảnh thiên nhiên và nỗi lo việc nước.Hai tâm trạng ấy thống nhất trong con người Bác , nhà thơ – người chiến sĩ. b). Hình ảnh – không gian trong bài “ rằm tháng giêng”. - “ Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên”  khung cảnh bầu trời cao rộng trong trẻo nổi bật lên bầu trời ấy là vầng trăng tròn đầy,tỏa sáng xuống khắp trời đất. - “ xuân giang,xuân thủy tiếp xuân thiên”  không gian xa rộng như không có giới hạn con sông xuân,mặt nước xuân tiếp liền với bầu trời xuân đã gợi lên vẻ đẹp và sức sống mùa xuân đang tràn ngập cả đất trời. c) Phong thái ung dung và tinh thần lạc quan của Hồ Chí Minh. - Mặc dù ngày đêm lo nghĩ việc nước,bận bịu việc quân nhưng tâm hồn Bác vẫn hòa nhập với cảnh thiên nhiên tươi đẹp.Qua đó thể hiện phong thái ung dung,lạc quan của vị lãnh tụ kính yêu. VI . Tiếng Gà Trưa ( Xuân Quỳnh ) 1 Giới thiệu. - Xuân Quỳnh ( 1942 – 1988 ) quê ở làng La Khê, tỉnh Hà Tây, là nhà thơ nữ xuất sắc trong nền thơ hiện đại Việt Nam. - Bài thơ “ tiếng gà trưa” được viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Mĩ, in lần đầu trong tập thơ “ hoa dọc chiên hào” ( 1968) - Bài thơ đã gợi lại những kỉ niệm tuổi thơ và tình bà cháu qua những chi tiết thật bình thường, giản dị nhưng vẫn xúc động bởi sự chân thành. 2 . Tìm hiểu bài: a). Những hình ảnh và kỉ niệm tuổi thơ - Hình ảnh con gà mái mơ, mái vàng và ổ trứng hồng đẹp như trong tranh. - Một kỉ niệm về tuổi thơ dại : xem trộm gà đẻ bị bà mắng. - Hình ảnh người bà đầy lòng yêu thương, chắt chiu dành dụm, lo cho cháu. - Niềm vui và mong ước nhỏ bé của tuổi thơ được quần áo mới từ tiền bán gà, mong ước ấy đi cả vào giấc ngủ  Qua những kỉ niệm được gợi lại, tác giả đã biểu lộ tâm hồn trong sáng, hồn nhiên và tình cảm trân trọng, yêu quí đối với bà. b). Hình ảnh người bà và tình cảm bà cháu.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Tần tảo chắt chiu trong cảnh nghèo. - Dành trọn vẹn tình yêu thương, chăm lo cho cháu. - Bảo ban nhắc nhở cháu.  Tình bà cháu sâu nặng, thiết tha. c)Nghệ thuật. - Câu thơ “ tiếng gà trưa” được lặp lại ở đầu mỗi khổ thơ có tác dụng nhấn mạnh cảm xúc của nhân vật trữ tình. - Khổ 4 được kéo dài ra nhằm thể hịên sự sâu sắc thắm thiết của bà cháu. → Tiếng gà trưa đã gợi về những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu. Tình cảm gia đình đã làm sâu sắc thêm tình quê hương đất nước. Bài thơ theo thể thơ 5 tiếng có cách diễn đạt tình cảm tự nhiên và nhiều hình ảnh bình dị,chân thực. ThƠ trung ĐẠI viỆt nam VÀ THƠ ĐƯỜNG A Thơ trung đại Việt Nam. I . Nam quốc sơn hà ( Sông núi nước Nam ) 1 . Giới thiệu : - Thơ trung đại Việt Nam được viết bằng chữ Hán hoặc chữ Nôm gồm nhiều thể : ngũ ngôn tứ tuyệt,thất ngôn bát cú , lục bát , song thất lục bát. - “Sông núi nước Nam”sáng tác 1077 của Lí Thường Kiệt ( Cũng có tài liệu nói tác giả của bài thơ là Trương Hống , Trương Hát … ).Bài thơ được viết theo thể thất ngôn tứ tuyệt.Trong đó các câu 1,2 hoặc chỉ các câu 2,4 hiệp vần với nhau ở chữ cuối. 2 . Tìm hiểu bài: - Bài thơ được coi là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta được viết bằng thơ.Nó khẳng định một chân lí : sông núi nước Nam là của người Việt Nam,không ai được xâm phạm - Bài thơ vừa biểu ý vừa biểu cảm cảm xúc mãnh liệt được nén kín trong ý tưởng. - Giọng thơ hào hùng đanh thép,ngôn ngữ dỏng dạc,dứt khoát,thể hiện được bản lĩnh khí phách dân tộc . → Bằng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt giọng thơ dỏng dạc,đanh thép, “sông núi nước Nam” là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên khẳng định chủ quyền lãnh thổ của đất nước và nêu cao ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền đó trước mọi kẻ thù xâm lược . II . Tụng giá hoàn kinh sư ( Phò giá về kinh – Trần Quang Khải) 1 . Giới thiệu. - Trần Quang Khải ( 1241 _ 1294 ) con trai thứ ba của vua Trần Thái Tông là người có công lớn trong cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên. - Bài thơ viết theo thể thơ ngũ ngôn từ tuyệt đường luật (1285 ) .Gồm 4 câu,mỗi câu 5 chữ,được gieo vần ở cuối câu 1,2,4. _ “Phò giá về kinh” được sáng tác lúc ông đi đón Thái Thượng Hoàng về Thăng Long. 2 . Tìm hiểu bài: - Bài thơ thiên về biểu ý: +Hai câu đầu : thể hiện hào khí chiến thắng của dân tộc đối với giặc Nguyên – Mông. + Hai câu cuối : lời động viên xây dựng phát triển đất nước trong thời bình và niềm tin sắt đá vào sự phát triển bền vững muôn đời của đất nước. - Bài thơ dùng cách diễn đạt chắc nịch súc tích,cô động không hình ảnh,không hoa mỹ,cảm xúc được nén trong ý tưởng. → Với hình thức diễn đạt cô đúc,dồn nén cảm xúc vào bên trong ý tưởng,bài thơ “phò giá về kinh” đã thể hiện hào khí chiến thắng và khát vọng thái bình,thịnh trị của dân tộc ta ỡ thời đại nhà Trần. III . Thiên Trường vãn vọng ( Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra - Trần Nhân Tông ) 1 . Giới thiệu. - Trần Nhân Tông ( 1258 _ 1308 ) tên thật là Trần Khâm là một ông vua yêu nước.Ông cùng vua cha lãnh đạo hai cuộc kháng chiến chống Mông _ Nguyên thắng lợi .Ông là vị tổ thứ nhất của dòng thiền Trúc Lâm Yên Tử. - Bài thơ được sáng tác trong dịp về thăm quê cũ ở Thiên Trường. 2 . Tìm hiểu bài: -Tác giả quan sát cảnh Thiên Trường là lúc về chiều sắp tối :.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Cảnh chung ở phủ Thiên Trường là vào dịp thu đông,có bóng chiều,sắc chiều man mác ,chập chờn “nữa như có nữa như không” vào lúc giao thời giữa ban ngày và ban đêm ở chốn thôn quê dân dã. Một cảnh chiều ở thôn quê được phác họa rất đơn sơ nhưng vẫn đậm đà sắc quê ,hồn quê. ⇒ Cảnh tượng buổi chiều ở phủ Thiên Trường là cảnh tượng vùng quê trầm lặng mà không đùi hui.Ở đây vẫn ánh lên sự sống của con người trong sự hòa hợp với cảnh vật thiên nhiên một cách nên thơ,chứng tỏ tác giả là người tuy có địa vị tối cao nhưng tâm hồn vẫn gắng bó máu thịt với quê hương thôn dã. IV . Bánh trôi nước ( Hồ Xuân Hương ) 1 . Giới thiệu. - Hồ Xuân Hương quê làng Quỳnh Đôi,huyện Huỳnh Lưu tỉnh Nghệ An.Bà được mệnh danh là bà chúa thơ Nôm. - Bài thơ thuộc thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.Bài thơ gồm 4 câu ,mỗi câu 7 chữ,hiệp vần ở chữ cuối 1,2,3. 2 . Tìm hiểu bài: *Bài thơ được hiểu theo hai nghĩa: - Bánh trôi nước là bánh làm từ bột nếp,được nhào nặn và viên tròn,có nhân đừơng phên,được luộc chín bằng cách cho vào nồi nước đun sôi. - Phẩm chất thân phận người phụ nữ. + Hình thức : xinh đẹp. + Phẩm chất : trong trắng dù gặp cảnh ngộ nào cũng giữ được sự son sắt,thủy chung tình nghĩa,mặc dù thân phận chìm nỗi bấp bênh giữ cuộc đời. Nghĩa sau quyết định giá trị cho bài thơ. ⇒ Với ngôn ngữ bình dị,bài thơ bánh trôi nước cho thấy Hồ Xuân Hương rất trân trọng vẻ đẹp,phẩm chất trong trắng sâu sắc của người phụ nữ Việt Nam ngày xưa,vừa cảm thương sâu sắc cho thân phận chím nổi của họ. VI . Qua đèo Ngang ( Bà huyện Thanh Quan ) 1 . Giới thiệu. - Bà Huyện Thanh Quan tên thật là Nguyễn Thị Hinh quê làng Nghi Tàm ( Tây Hồ _ Hà Nội ) là một trong những nữ sĩ tài danh hiếm có. - Bài thơ thuộc thể thơ thất ngôn bát cú Đường Luật , gồm 8 câu, mỗi câu 7 chữ.Chỉ gieo vần ở chữ cuối mỗi câu 1 ,2 , 4 , 6, 8 giữa câu 5 – 6 có luật bằng trắc. 2 . Tìm hiểu bài: - Tác giả đến Đèo Ngang vào lúc bóng chiều đã ngã.Thời điểm ấy dễ gây cảm giác hoài niệm mơ màng. - Cảnh vật gồm dãy núi , con sông ,chợ , vài mái nhà , có tiếng chim cuốc và chim đa đa , có vài chú tiều phu.Tất cả gợi lên cảm giác mênh mông trống vắng. - Các từ láy : lác đác , lom khom , quốc quốc, gia gia có tác dụng gợi hình gợi cảm. Cảnh thiên nhiên khoáng đạt,núi đèo bát ngát thấp thoáng sự sống con người nhưng còn hoang sơ gợi cảm giác buồn vắng lặng. -Tác giả qua đèo Ngang mang tâm trạng buổn hoài cổ,cô đơn. - Câu “ một mảnh tình riêng ta với ta” trực tiếp cho thấy nỗi buồn cô đơn,thầm kín của tác giả. ⇒ Với phong cách trang nhã “qua đèo Ngang”cho thấy cảnh tượng Đèo Ngang, đồng thời thể hiện nỗi nhớ nước thương nhà,nỗi buồn thầm lặng cô đơn của tác giả. VII . Bạn đến chơi nhà ( Nguyến Khuyến ) 1 . Giới thiệu - Nguyễn Khuyến ( 1835 – 1090 ) quê ở thôn Vị Hạ , xã Yên Đỗ , nay thuộc xã Trung Lương huyện Bình Lục tỉnh Hà Nam.Ông là nhà thơ lớn của dân tộc. - Bài thơ thuộc thể thơ thất ngôn bát cú Đường Luật. 2 . Tìm hiểu bài: - Đúng ra Nguyễn Khuyến phải tiếp đãi bạn chu đáo khi bạn đến chơi nhà. - Nhưng hoàn cảnh của Nguyễn Khuyến thật là oái oăm: + Nhà xa chợ lại không có trẻ sai bảo. + Vườn rộng nên không bắt được gà. + Cải thì chửa ra cây. + Cà thì còn mới nụ. + Mướp chỉ mới trổ hoa..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> + Bầu lại vừa rụng rốn. + Kể cả trầu tiếp khách cũng không có. - Tác giả cố tình đầy cái sự không có lên cao trào để nói lên cái luôn luôn sẵn có ấy là tấm lòng. - Câu thứ 8 và cụm từ “ta với ta” nói lên tình bạn thắm thiết , đậm đà và sự đồng nhất trọn vẹn giữa chủ và khách .Đây là câu thơ bộc lộ tình cảm của Nguyễn Khuyến đối với bạn mình Tình bạn thắm thiết đậm đà hiếm có. ⇒ Bài thơ được lặp ý bằng cách cố tình dựng lên tình huống khó xử khi bạn đến chơi , để rồi hạ câu kết “ bạn đến chơi đây ta với ta” nhưng trong đó là một giọng thơ hóm hỉnh chúa đựng tình bạn đậm đà , thắm thiết. B . Thơ Đường : I . Xa ngắm thác núi Lư . 1. Giới thiệu. _ Lí Bạch ( 701 – 762 ) nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc đời Đường , tự Thái Bạch hiệu Thanh Liên cư sĩ , quê ở Cam Túc. 2 . Tìm hiểu bài: - “Xa ngắm thác núi Lư” thuộc thể thơ thất ngôn tứ tuyệt. _ Hương Lô được ngắm nhìn từ xa.Từ điểm nhìn đó có thể làm nổi bật được sắc thái hùng vĩ của thác nước. _ Mở đầu bài thơ tác giả đã phác thảo cái phông nền của bức tranh toàn cảnh : hơi khói bao trùm lên đỉnh núi Hương Lô dưới ánh nắng mặt trời chuyển thành một màu tím vừa rực rỡ vừa kì ảo. _ Vì ở xa ngắm nên dưới mắt nhà thơ thác nước đã biến thành một dãy lụa trắng được treo trên giữa khoảng vách núi và dòng sông. Các từ “quải , phi ,trực , nghi” và hình ảnh Ngân Hà gợi cho người đọc hình dung được cảnh Hương Lô vừa là thế núi cao ,sườn núi dốc đứng vừa là một nơi có vẻ đẹp huyền ảo. → Tác giả vừa miêu tả một danh thắng của quê hương với thái độ trân trọng, ca ngợi.Ngòi bút của Lí Bạch thác nước hiện lên thật hùng vĩ và kì diệu. Qua đó cho thấy tình yêu thiên nhiên thật đằm thắm và tính cách hào phóng,mạnh mẽ của nhà thơ. II. Cảm nghí trong đêm thanh tĩnh ( Tĩnh dạ tứ - Lí Bạch ) 1. Giới thiệu. - Bài thơ được viết theo hình thức cổ thể , trong đó mỗi câu thường có 5 hoặc 7 chữ,song không bị qui tắc chặt chẽ về niêm, luật và đối ràng buộc. - Bài thơ thể hiện nỗi nhớ quê nhà khi tác giả nhìn thấy ánh trăng. 2 . Tìm hiểu bài: a) Mối quan hệ giữa tình và cảnh trong bài thơ. _ Hai câu đầu gợi tả đêm trăng thanh tĩnh.Trăng quá sáng khiến cho nhà thơ ngỡ là lớp sương mờ phủ trên mặt đất.Đó là một cảm giác trong khoảnh khắc khi giấc mơ ngắn ngủi vừa tan. _ Tác giả ngẩng đầu lên nhìn trăng sáng,như để kiểm tra ý nghĩ ( trăng hay sương ).Nhưng nhìn thấy ánh trăng sáng lạnh,cô đơn,nhà thơ chạnh lòng,liền cuối đầu nhớ cố hương.  Nhớ quê,thao thức không ngủ được,nhìn trăng.Nhìn trăng lại càng nhớ quê. b) . Phép đối trong bài thơ. Cử đầu >< đê đầu Vọng minh nguyệt >< tư cố hương  Tình cảm Lí Bạch đối với quê hương. ⇔ Với những từ ngữ giản dị và tinh luyện,bài thơ đã thể hiên nhẹ nhàng và thắm thía tình quê hương của một người xa nhà trong một đêm thanh tĩnh. III. Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê ( Hồi hương ngẫu thư – Hạ tri Chương ) 1. Giới thiệu. _ Hạ Tri Chương ( 659 – 744 ) tự Qúy Chân,hiệu Tứ Minh cuồng Khách,quê ở Vĩnh Hưng,Việt Châu ( Chiết Giang ) _ Bài thơ thuộc thể thơ thất ngôn tứ tuyệt. 2 . Tìm hiểu bài: - Qua đề bài nhà thơ cho thấy tình cảm quê hương sâu nặng,luôn thường trực trong tâm hồn nhà thơ. - Hai câu đầu sử dụng phép đối : Li gia >< đại hồi. Hương âm >< mấn mao. Thiếu tiểu >< lão.đại.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Vô cải >< tồi.  Câu đầu giới thiệu khái quát ngắn gọn quãng đời xa quê làm quan của tác giả,làm nổi bật sự thay đổi về vóc người ; tuối tác.Câu thứ hai dùng yếu tố thay đổi ( mái tóc ) để làm nổi bật yếu tố không thay đổi ( giọng nói quê hương ) qua đó cho thấy tình cảm gắn bó của tác giả đối với quê hương. - Tình cảm của tác giả đối với quê hương thể hiện qua các giọng điệu khác nhau của : + Hai câu đầu dường như bình thản nhưng ẩn chứa nỗi buồn. + Hai câu cuối bi hài thấp thoáng ẩn hiện sau những lời tường thuật hóm hỉnh. ⇔ Bài thơ biểu hiện một cách chân thực mà sâu sắc, hóm hỉnh mà ngậm ngùi tình yêu quê huơng thắm thiết của một người sống xa quê lâu ngày,trong khoảnh khắc vừa mới đặt chân về quê cũ.. PHẦN TẬP LÀM VĂN Đề 1 : Phát biểu cảm nghĩ của em về mái trường thân yêu. * DÀN Ý: I. Mở bài: - Giới thiệu về ngôi trường trường : em học khi nào? - Suy nghĩ cảm xúc: yêu mến, trân rọng, gắn bó coi như mái nhà thứ hai.. II. Thân bài: - Những suy nghĩ, tình cảm, cảm xúc của em về ngôi trường: về ghế đá, hoa phượng, bàn ghế, sân trường... đã gắn bó với em như thế nào?( 1đ) - Những suy nghĩ cảm xúc về thầy cô, bạn bè, tình cảm thầy trò: (2, 5 đ) + Kính yêu ngưỡng mộ và biết ơn thấy cô, ấn tượng về bài giảng, về giọng nói của thầy cô... + Yêu mến, trân trọng bạn bè, những đứa bạn vô tư, nghịch ngợm nhưng cũng tất đáng yêu. - Nhắc lại một vài kỉ niệm sâu sắc nhất của em với ngôi trường qua đó thể hiện gắn bó thân thiết. ( 1đ) III. Kết bài: - Khái quát những suy nghĩ tình cảm của em dành cho mái trường. - Suy nghĩ về trách nhiệm học tập, rèn luyện để xứng đáng với mái trường dấu yêu.. * ĐỀ 2: Quê hương em có nhiều loại cây (tre ,dừa, chuối…).Hãy viết về một loài cây mà em yêu quý nhất. * DÀN Ý: 1/ Mở bài Giới thiệu về một loài cây . Cảm nghĩ chung : Em yêu quý nhất. 2/ Thân bài - Hình dáng cây: Thân , Cành , lá , dáng cây, hoa , quả.... - Ich lợi và vẻ đẹp của cây. - Kỉ niệm hoặc sự việc làm em luôn yêu thích cây. - Tình cảm của em đối với nó như thế nào. 3/ Kết bài: Hình ảnh cây in đậm trong tâm hồn em.Vẻ đẹp bình dị của nó góp phần tạo nên khung cảnh yên bình, ấm áp của làng quê. ======================================================================= ĐỀ 4:Mẹ là người em yêu quý nhất .Mỗi khi mẹ cười,mẹ đẹp biết bao.Em hãy phát biểu cảm nghĩ của em về nụ cười của mẹ. * DÀN Ý: I Mở bài: Giới thiệu về nụ cười của mẹ.Mẹ làm việc nơi đồng trưa ,vất vả nhưng vẫn nở nụ cười tươi tắn. Cảm nghĩ chung : Em yêu quý nhất nụ cười của mẹ . II Thân bài :.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 1. Tả vài nét về hình dáng mẹ: Tuổi gần bốn mươi, khoẻ mạnh,đảm đang tháo vát,tính tình hiền hoà dễ mến .Mẹ làm việc vất vả nơi đồng trưa ruộng sớm để lo gia đình nhưng lúc nào cũng vui tươi,trên môi luôn nở nụ cười. 2- Cảm xúc của em trước nụ cười của mẹ: Nụ cười tươi tắn làm rạng rỡ gương mặt đầy đặn,ràm nắng. Nụ cười đem lại sự ấm áp và niềm tin tưởng cho em. Nụ cười tha thứ,bao dung khi em có lỗi. III Kết bài: Tình cảm của emđối với mẹ:Kính yêu mẹ,cố gắng làm theo lời mẹ dạy để nụ cười luôn nở trên môi của mẹ. ========================================================== Đề 5:Cảm nghĩ về người thân (ông bà, cha mẹ ,anh chị, bạn bè, thầy cô giáo…) * DÀN Ý: I Mở bài: Giới thiệu người thân : Bà em. Cảm nghĩ chung về bà : Yêu mến, kính trọng . II Thân bài: 1 Miêu tả bà em: Độ tuổi:Hơn 70, sức khỏe vẫn dẻo dai,trí óc minh mẫn,mái tóc đã bạc dần theo thời gian,gương mặt phúc hậu ,đôi mắt hiền từ,nụ cười độ lượng . Tính cách: Hiền lành,bà rất thương con cháu.Mọi người yêu quý ,kính trọng bà. 2 Cảm nghĩ của em về bà: Em tin cậy, thường xin ý kiến bà trong mọi việc . Bà đem lại tình thương lớn lao đến với con cháu . III Kết bài: Cảm nghĩ chung về bà :Em luôn yêu mến,kính trọng bà. Trong vòng tay che chở đùm bọc của bà ,em thấy vô cùng hạnh phúc. ============================================================.

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×