Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Chuong II 5 Cong hai so nguyen khac dau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (599.3 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô giáo!. Về dự giờ thăm lớp 63. GV: Phạm Hoàng Tường Vi Tổ : Toán –Tin Trường THCS Bùi Sĩ Hùng.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1. Thực hiện phép tính. a)32 + 55 = 87 b) |-16| + | -4| = 20 c) -17 + (-28) = - (17+28) = -45 2. Bài toán: Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh vào buổi sáng là -3 300C 5500C Hỏi nhiệt độ trong phòng buổi chiều cùng ngày đã giảm ướp lạnh chiều hôm đó là bao nhiêu độ C ? Ta tính : (-3) + (-5) = -8 VậyTa: Nhiệt độ trong cần tính gì ? phòng ướp lạnh vào buồi chiều cùng ngày là -80C.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài 5: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU 1. VÍ DỤ: Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh vào buổi sáng là 3oC, buổi chiều cùng ngày đã giảm 5oC. Hỏi nhiệt độ trong phòng ướp lạnh chiều hôm đó là bao nhiêu độ C? Giảm 50C có nghĩa là tăng -50C. -2 -3. +3 -5 -2. -1. -2. 0. 1. 4 3 2 1 0 -1. Ta cần tính : (+3) + (-5). -3. 0. 2. 3. C. 4 3 2 1 0 -1 -2 -3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 5: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU ?1 1. VÍ DỤ: Tìm và so sánh kết quả của: Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh vào buổi sáng là 3oC, buổi chiều (-3) + (+3) và (+3) + (-3) cùng ngày đã giảm 5oC. Hỏi nhiệt độ trong phòng ướp lạnh chiều hôm đó là bao nhiêu độ C? Ta tính : (+3) + (-5) = -2 Vậy : Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh chiều hôm đó là : -20C.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ?1 Tìm và so sánh kết quả của: (-3) + (+3) và (+3) + (-3). Giải. (-3) + (+3) = 0 (+3) + (-3) = 0 Vậy: (-3) + (+3) = (+3) + (-3) = 0. *Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0. +3 -3 -4. -3. -2. -1. -3 +3. 0. 1. 2. 3. 4.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài 5: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU 1. VÍ DỤ: Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh vào buổi sáng là 3oC, buổi chiều cùng ngày đã giảm 5oC. Hỏi nhiệt độ trong phòng ướp lạnh chiều hôm đó là bao nhiêu độ C?. ?1 Tìm và so sánh kết quả của: (-3) + (+3) và (+3) + (-3). Giải. (-3) + (+3) = 0 (+3) + (-3) = 0 Vậy:(-3) + (+3)= (+3) + (-3) = 0 Ta tính : (+3) + (-5) = -2 KL :Hai số nguyên đối nhau Vậy : Nhiệt độ trong phòng ướp có tổng bằng 0 lạnh chiều hôm đó là : -20C ?2 Tìm và nhận xét kết quả của a) 3 + (-6) và -6-3 b) (-2) + (+4) và+4--2.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ?2. Tìm và nhận xét kết quả của:. a) 3 + (- 6) và - 6 - 3 Giải. a) 3 + (- 6 ) = - 3 - 6 - 3 =6 - 3 = 3 Kết quả nhận được là hai số đối nhau. +3 -6 -7. -6. -5. -4. -3. -2. -3. -1. 0. 1. 2. 3.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> ?2. Tìm và nhận xét kết quả của: b) (-2)+(+4) và +4 - -2. a) 3 + (- 6) và - 6 - 3 Giải. a) 3 + (- 6 ) = - 3 - 6 - 3 =6 - 3 = 3. b) (-2) + (+4) = + 2 +4 - -2 = 4 - 2 = 2. Kết quả nhận được là hai số đối nhau.. Kết quả nhận được là hai số bằng nhau. +2. -2 -5. -4. -3. -2. -1. 0. 1. +4. 2. 3. 4. 5.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> ?2. Tìm và nhận xét kết quả của:. b) (-2)+(+4) và +4 - -2 a) 3 + (- 6) và B1: - 6 Tìm - 3giá trị tuyệt đối của mỗi số Giải. nhỏ trong= + 2 a) 3 + (- 6 ) = B2: - 3 Lấy số lớn trừ b) số (-2) + ((+4) hai số vừa tìm được) - 6 - 3 =6 - 3 = 3 +4 - -2 = 4 - 2 = 2. B3: Đặt dấu của số có giá trị tuyệt đối Kết được là hai Kết quả nhận được lớn là hai hơn trước kếtquả quảnhận tìm được. số đối nhau. Ta có :. 3 + (- 6 ) =-( -6 - 3 ) = - (6 – 3) = -3. số bằng nhau.. Ta có :. (-2) + (+4). +( +4 = +( 4 – 2 ) =. = +2. Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối hau ta thực hiện như thế nào ?. -2. ).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài 5: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU 1. VÍ DỤ: ( sgk) 2. Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu: • Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0. Ví dụ : Tính a) 15 + (-15) = 0. • Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không b) ( -38) + 27 đối nhau ta thực hiện ba bước sau: = - (38 - 27) B1: Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi số = - 11 B2: Lấy số lớn trừ số nhỏ ( trong hai c) (-123) + 273 số vừa tìm được) = 273 - 123 B3: Đặt dấu của số có giá trị tuyệt đối = 150 lớn hơn trước kết quả tìm được.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bµi 1. Hãy chọn đáp án đúng A. B C D. 26+ (-6) = -20. (- 45)+ 15 =-30. (-8)+ 8 = 0. 112 + (-212) = -324. Rất tiếc bạn sai rồi. Hoan hô bạn đã đúng Hoan hô bạn đã đúng. Rất tiếc bạn đã sai rồi.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài 5: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU 1. VÍ DỤ: ( sgk). BT2: Tính. 2. Quy tắc cộng hai số a) (-73) + 0 nguyên khác dấu: • Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0 b) -18 + (-12) • Muốn cộng hai số nguyên khác dấu c) 102 + (-120) không đối nhau ta thực hiện ba bước sau: Hoạt động nhóm B1: Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi số 3 phút B2: Lấy số lớn trừ số nhỏ ( trong hai số vừa tìm được) B3: Đặt dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn trước kết quả tìm được.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bài tập 3. Em hãy cho biết bài làm của hai bạn sau đúng hay sai? Bạn Dũng:. Bạn Minh:. 11 + (-15) + 4 = (- 4) + 4 = 0 ®. (-16) + 4 + (-7) = - 20 12 + (- 7) =. - 27 19 s.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài 4: Đố ?. Máy bay trực thăng ra đời vào năm nào? Máy bay trực thăng ra đời vào năm abcd Biết rằng: a là tổng của số nguyên âm nhỏ nhất có một chữ số với số nguyên dương nhỏ nhất có hai chữ số. b là tổng của số nguyên âm lớn nhất có một chữ số với số nguyên dương nhỏ nhất có hai chữ số. c là tổng của số nguyên dương lớn nhất có một chữ số với (-6) d gấp 2 lần số c Giải c = 9 + (-6) = 3 a = (-9) + 10 = 1 d = 2.3 = 6 b = (-1) + 10 = 9 Vậy: Máy bay trực thăng ra đời vào năm 1936.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Hôm qua bạn mượn tớ 35 ngàn đồng ?. Bạn A. Hôm nay tớ có 30 ngàn đồng . Đố bạn nếu tớ trả tiền mượn bạn hôm qua thì tớ còn bao nhiêu tiền. Bạn B. Ta tính : (-35) + 30 = -5 (ngàn đồng ) Vậy : Bạn B có: – 5( ngàn đồng) 17:23.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Bài 5: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU 1. VÍ DỤ: ( sgk) 2. Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu: • Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0 • Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau ta thực hiện ba bước sau: B1: Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi số B2: Lấy số lớn trừ số nhỏ ( trong hai số vừa tìm được) B3: Đặt dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn trước kết quả tìm được Ví dụ : Tính a) 15 + (-15) = 0 b) ( -38) + 27 = - (38 -27) = -11 c) (-123) + 273 = 273 - 123 = 150. Hướng dẫn về nhà.  Học thuộc quy tắc cộng hai số nguyên.  Làm các bài tập 28, 29 trang 76 sgk.  Làm thêm các bài tập 31, 32, 33 trang 77 sgk. Chuẩn bị tiết sau luyện tập..

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

×