Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Bai 12 Su noi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>•Tại sao khi thả vào nước thì hòn bi gỗ nổi, còn hòn bi sắt lại chìm? •Tại sao con tàu bằng thép nặng hơn hòn bi thép lại nổi còn hòn bi thép thì chìm?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> C1 : Một vật ở trong lòng chất lỏng chịu tác dụng của những lực nào, phương chiều của chúng có giống nhau không ?. •Một vật ở trong lòng chất lỏng chịu tác dụng của 2 lực : •- Trọng lực P và lực đẩy Ác-simét FA •- Hai lực này cùng phương thăng đứng, chiều ngược nhau.. FA P.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> C2 : Có thể xảy ra 3 trường hợp sau đây đối với trọng lượng P của vật và độ lớn FA của lực đẩy Ác-si-mét : a) P > FA. b) P = FA. c) P < FA. • Hãy vẽ các vectơ lực tương ứng với ba trường hợp trên hình 12.1 a,b,c và chọn cụm từ thích hợp trong số các cụm từ sau đây cho các chổ trống ở các câu phía dưới hình 12.1 : • (1) Chuyển động lên trên ( nổi lên mặt thoáng ) • (2) Chuyển động xuống dưới ( chìm xuống đáy bình ) • (3) Đứng yên ( lơ lửng ). •. a) P > FA. Vaät seõ : ……. b) P = FA. c) P < FA. Vaät seõ : …… Vaät seõ : …….

<span class='text_page_counter'>(4)</span> a) P > FA. b) P = FA. c) P < FA.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> C6. Biết P = dv.V (dv là trọng lượng riêng của vật) FA= dl.V (dl là trọng lượng riêng của chất lỏng) Chứng minh rằng: Vật chìm xuống khi dv > dl Giải - Vật chìm xuống  P > FA Hay dv.V > dl.V => dv > dl. Tương tự: - vật nổi lên khi dv < dl - vật lơ lửng khi dv = dl.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Khi đổ dầu lửa xuống nước thì dầu chìm hay nổi? Tại sao? Nếu có nhiều dầu đổ trên mặt nước sông, nước biển thì gây ra tác hại gì?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Hàng ngày sinh hoạt của con người và các hoạt động sản xuất thải ra môi trường lượng lớn khí thải.. Các chất khí này đều nặng hơn không khí vì vậy chúng có xu hướng chuyển xuống sát mặt đất ảnh hưởng trầm trọng đến môi trường và sức khoẻ con người. Một số chất nhẹ hơn không khí chuyển động lên trên làm thủng tầng ôzôn bao quanh Trái Đất gây hiệu ứng nhà kính.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Hiệu ứng nhà kính có tác hại gì?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Biện pháp khắc phục: Biện pháp khắc phục: Hệ Bể thống sử lý chất nhà thải máynhà hút máy bụi. +Trong +Trongcác cácnhà nhàmáy máycông côngnghiệp nghiệpcần cầncó cóbiện biệnpháp lưu pháp thông lưu không thông không khí (sửkhí dụng (sửcác dụng quạt cácgió,xây quạt dựng các gió,xây ống khói, dựnglắp cácđặt ống hệkhói, thống lắphút đặtbụi, hệ …) thống hút bụi, …) +Hạn chế thải khí độc hại ra môi trường. +Hạn chế thải khí độc hại ra môi trường. + Xử lý các chất thải độc hại trước khi xả ra môt trường. + Xử lý các chất thải độc hại trước khi xả ra môt trường..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trồng Sử dụng rừng năng lượng sạch.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Có Có biện pháp an toàn trong khai thác và vận chuyển Có biện biện pháp pháp an an toàn toàn trong trong khai khai thác thác và và vận vận chuyển chuyển dầu dầu lửa, đồng thời có biện pháp ứng cứu kịp thời dầu lửa, lửa, đồng đồng thời thời có có biện biện pháp pháp ứng ứng cứu cứu kịp kịp thời thời khi khi gặp sự cố tràn dầu. khi gặp gặp sự sự cố cố tràn tràn dầu. dầu..

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Độ lớn của lực đẩy Acsimet khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng được tính như thế nào?. khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì lực đẩy Ác-simét: FA = d. V Trong đó: d: là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3) V: là thể tích phần vật chìm trong chất lỏng (m3).

<span class='text_page_counter'>(15)</span> • C3 : Tại sao miếng gỗ thả vào nước lại nổi ? • - Miếng gỗ thả vào nước lại nổi vì : dgỗ < dl • C4 : Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước, trọng lượng P của nó và lực đẩy Ác-si-mét có bằng nhau khoâng ? Taïi sao ? • - Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước và đứng yên luùc naøy: Pgỗ = FA vì 2 lực này là 2 cân bằng. • •.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> C5. Độ lớn của lực đẩy Acsimet được tính bằng biểu thức FA= d.V Trong đó: d là trọng lượng riêng của chất lỏng còn V là gì? Chọn câu trả lời không đúng A. Thể tích phần nước bị gỗ chiếm chỗ. B. Thể tích của cả miếng gỗ. C. Thể tích phần gỗ chìm trong nước. D.Thể tích phần gạch chéo trong hình..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> • C7 : Hãy giúp Bình trả lời An trong phần mở bài, biết rằng con tàu không phải là một khối thép đặc mà có nhiều khoảng roãng . •Tại sao con tàu bằng thép nặng hơn hòn bi thép lại nổi còn hòn bi thép thì chìm ?. - Hòn bi làm bằng thép : dbithép > dnước  hòn bi chìm - Tàu to có nhiều khoảng trống : dtàu < dnước  tàu nặng vaãn noåi.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> • C8 : Thaû moät hoøn bi theùp vaøo thuûy ngaân thì bi noåi hay chìm ? Taïi sao ? •. - Vì dtheùp < dthuyûngaân  bi theùp noåi trong thuûy ngaân.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Câu 1: Khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì lực đẩy Acsimet có độ lớn: A. Bằng trọng lượng của phần chìm trong nước B. Bằng trọng lượng của phần nước bị vật chiếm chỗ C. Bằng trọng lượng của vật D. Bằng trọng lượng riêng của nước nhân với thể tích của vật..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Câu 2: Một viên bi sắt đang rơi chìm trong một cốc nước thì A. càng xuống sâu, áp suất và lực đẩy Ác si mét tác dụng lên viên bi càng tăng. B. càng xuống sâu, áp suất tác dụng lên viên bi càng tăng còn lực đẩy Ác si mét càng giảm. C. càng xuống sâu, áp suất tác dụng lên viên bi càng tăng nhưng lực đẩy Ác si mét thì không đổi. D. càng xuống sâu, áp suất tác dụng lên viên bi càng giảm còn lực đẩy Ác si mét càng tăng..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Ghi nhớ Nhúng một vật vào chất lỏng thì +Vật chìm xuống khi: P > FA ; dv > dl + Vật nổi lên khi : P < FA ; dv < dl + Vật lơ lửng trong chất lỏng khi : P = FA; dv = dl Khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì lực đẩy Ác-si-mét FA = d . V , trong đó V là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng , ( không phải là thể tích của vật ) , d là trọng lượng riêng của chất lỏng.

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Xem lại bài vừa học, học thuộc các kiến. thức cơ bản. - Làm bài tập trong sách bài tập:12.112.7 - Nghiên cứu bài mới: Bài 13: CÔNG CƠ HỌC; Tìm hiểu xem khi nào thì có công cơ học ?.

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×