Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (409.62 KB, 160 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 1: Thứ. ngày. tháng. năm 200. TOÁN Tiết 1: ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU: - Giúp học sinh ôn tập, củng cố cách đọc, viết. so sánh các số có ba chữ số. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi bài 1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : 5 - Kiểm tra đồ dùng học tập của hs : bảng , phấn , sách toán 3 , vở toán * Hoạt động 2: Thực hành luyện tập: 30' Bài 1: - HS đọc đề - làm sách - GV chấm, chữa bài : gọi học sinh đọc theo dãy ? Đọc, viết số có 3 chữ số cần chú ý gì? Bài 2: - HS đọc đề - Làm SGK ? Nhận xét đặc điểm các số ở từng phần ? Bài 3: - HS nêu yêu cầu - làm bảng con ? Khi so sánh 2 số có 3 chữ số, em làm như thế nào? Bài 4: - HS đọc thầm đề - làm vở - Chữa bài Bài 5: - HS đọc đề - làm vở ? Để xếp các số đó đúng thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại, em phải làm gì trước? (So sánh số) * Hoạt động 3: Củng cố: 5' - Hệ thống bài - So sánh, đọc viết các số: 123 , 231 , 60 , 605 * Dự kiến sai lầm của học sinh: - HS đọc, viết chưa chính xác số có 3 chữ số mà có chữ số 4, 5, 1 ở hàng đơn vị, chữ số 0 ở hàng chục. * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Thứ. ngày. tháng. TOÁN Tiết 2: CỘNG, TRỪ CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ (KHÔNG NHỚ) I. MỤC TIÊU: - Giúp học sinh: + Ôn tập củng cố cách tính cộng, trừ số có 3 chữ số. + Củng cố giải bài toán nhiều hơn, ít hơn II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. năm 200.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : 5' - Đọc viết các số sau: 432 , 607 , 113 , 981 - Hãy xếp các số đó theo thứ tự tăng dần. HS làm bảng con. - Chữa bài * Hoạt động 2: Thực hành luyện tập: 30' Bài 1: - Kiến thức: Cộng, trừ nhẩm các số có 3 chữ số - HS làm SGK - chữa miệng Bài 2: - HS yêu cầu - đặt tính và tính vào vở ? Chữa bài: nêu cách đặt tính và tính Bài 3: - HS đọc đề, phân tích đề, tóm tắt bài toán, giải bảng - Chữa bài ? Dạng toán Bài 4: - HS đọc đề, phân tích đề, tóm tắt và giải bài toán vào vở. Bài 5- HS đọc đề, làm bảng con - Chữa bài * Hoạt động 3: Củng cố: 5' - Hệ thống bài - Từ phép tính của bài 5, em suy nghĩ lập đề toán nhiều hơn, ít hơn * Dự kiến sai lầm của học sinh: - HS cộng chưa thành thạo, đặt tính viết chưa cân đối - Lời giải bài 3, 4 chưa gãy gọn sát với câu hỏi. * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Thứ. ngày. tháng. năm 200. TOÁN Tiết 3: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Giúp học sinh: + Củng cố kỹ năng cộng, trừ (không nhớ) các số có 3 chữ số. + Củng cố ôn tập bài toán "tìm x", giải toán, xếp hình II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng cài, 4 miếng nhựa hình tam giác (bộ đồ dùng). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : 5' - Đặt tính rồi tính: 613 + 209 751 -571 * Hoạt động 2: Thực hành luyện tập: 30' Bài 1: - HS nêu yêu cầu - GV đọc, làm bảng con - chữa bài ? Nêu cách tính và đặt tính ? Bài 2: - HS đọc đề - làm vở Chữa bài ? Cách tìm SBT và số hạng chưa quen biết ? Bài 3: - HS đọc đề, phân tích bài toán, làm vở.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Chữa bài Bài 4: - HS nêu yêu cầu, chuẩn bị 4 hình tam giác trong bộ đồ dùng - HS xếp hình, kiểm tra chéo * Hoạt động 3: Củng cố: 5' - Hệ thống bài * Dự kiến sai lầm của học sinh: - Đặt tính viết chưa cân đối, thẳng cột - Trình bày sai bài tìm x không đúng mẫu lớp 2 - Chưa thống nhất danh số bài 4: Bạn - người - nữ * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Thứ. ngày. tháng. năm 200. TOÁN Tiết 4: CỘNG CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ (CÓ NHỚ MỘT LẦN) I. MỤC TIÊU: - Giúp học sinh: +Trên cơ sở phép cộng không nhớ đã học, biết cách thực hiện phép cộng các số có 3 chữ số ( nhớ một lần) + Củng cố cách tính độ dài đường gấp khúc, tiền Việt Nam II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng cài, số. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : 5' Đặt tính và tính: 35 + 62, 25 + 16, 435 + 120 * Hoạt động 2: Dạy học bài mới: 14' HĐ2.1 Phép cộng có nhớ sang hàng chục: 435 + 127 = ? - Hướng dẫn đặt tính: + 435 127 562 - Hướng dẫn tính: Cộng từ hàng đơn vị (từ trái sang phải), có nhớ 1 sang hàng chục. HĐ2.2 Phép cộng có nhớ sang hàng trăm - HS đặt tính: 256 + 160 - HS cộng: nhớ 1 sang hàng trăm * Hoạt động 3: Thực hành, luyện tập: 18' Bài 1: - HS nêu yêu cầu - làm SGK - GV chấm, chữa Chốt: Cộng số có 3 chữ số có nhớ sang hàng chục Bài 2: - HS đọc đề - làm SKG - đổi chéo sách kiểm tra đúng - sai Chốt: Cộng số có 3 chữ số có nhớ sang hàng trăm.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 3: - Nêu yêu cầu - HS làm vở - GV chấm chữa Chốt: Cộng số có 3 chữ số có nhớ một lần Bài 4: - HS nêu yêu cầu- làm vở Chốt: Cách tính độ dài đường gấp khúc Bài 5: - HS đọc thầm đề - làm SGK - GV chấm, chữa Chốt: Tiền Việt Nam * Hoạt động 4: Củng cố :3' Dãy 1: 362 + 415 Dãy 2: 377 + 259 - Đặt tính và tính vào các bảng con, nêu cách thực hiện * Dự kiến sai lầm của học sinh: - Đặt tính chưa thẳng hàng - Quên nhớ khi cộng. * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. .................................................................................................................................. TUẦN 2 Thứ. ngày. tháng năm 200. TOÁN TIẾT 5: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Giúp học sinh: Củng cố kỹ năng cộng, trừ (có nhớ) các số có 3 chữ số. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : 5' - Đặt tính rồi tính: 275 + 282 ; 648 - 467 Hoạt động 2: Thực hành luyện tập: 30' Bài 1: HS nêu yêu cầu Làm sách giáo khoa Chữa bài ? Nêu cách tính và đặt tính Bài 2: HS đọc đề - làm vở Chữa bài Bài 3: HS đặt đề theo tóm tắt HS làm nháp - Chữa bài Bài 4: HS nêu yêu cầu: tính nhẩm Làm sách giáo khoa.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Chữa bài Bài 5: HS nêu yêu cầu Hs làm vở, tô màu vào hình vừa vẽ được Hoạt động 3: Củng cố: 5' - Hệ thống bài * Dự kiến sai lầm của học sinh: - Đặt tính viết chưa cân đối, thẳng cột * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Thứ. ngày. tháng năm 200. TOÁN Tiết 6: TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (CÓ NHỚ 1 LẦN) I. MỤC TIÊU: - Giúp học sinh: Biết cách trừ các số có ba chữ số ( có nhớ một lần ở hàng chục hoặc hàng trăm) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ, số III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : 5' Đặt tính và tính: 32 - 15 , 62 - 14, 53 - 47 * Hoạt động 2: Dạy học bài mới: 14' a. Phép trừ có nhớ ở hàng chục: VD: 432 - 215 - Nêu cách đặt tính: 432 - HS tính: 215 217 - 2 không trừ được cho 5, lấy 12 trừ 5 bằng 7, viết 7 nhớ 1 - 1 thêm 1 bằng 2, 3 trừ 2 bằng 1, viết 1 - 4 trừ 2 bằng 2, viết 2. b. Phép trừ có nhớ hàng trăm: - ? Cách đặt tính: 627 - HS trừ 143 484 * Hoạt động 3: Thực hành, luyện tập: 18' Bài 1: - HS nêu yêu cầu - làm SGK - Đổi chéo sách kiểm tra lẫn nhau - GV chữa, nêu cách trừ số có 3 chữ số có nhớ ở hàng chục Bài 2: - HS đọc đề - làm vở - Chữa bài, nêu cách trừ Bài 3: - HS đọc đề - phân tích đề, làm bảng con - GV chữa bài Bài 4: - HS nêu yêu cầu, dựa vào tóm tắt nêu bài toán - HS giải bài vào vở.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> * Hoạt động 4: Củng cố :3' - Hệ thống bài - Đặt tính bảng con: 756 - 328 ; 427 - 155 * Dự kiến sai lầm của học sinh: - Đặt tính chưa thẳng cột - Quên không nhớ * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Thứ. ngày. tháng năm 200. TOÁN Tiết 7: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Giúp học sinh: + Rèn kỹ năng tính cộng trừ các số có 3 chữ số + Vận dụng giải toán có lời văn về phép cộng trừ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Trang bài 4/SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : 5' - Đặt tính rồi tính vào bảng con: 537- 245 ; 312 + 468 * Hoạt động 2: Thực hành luyện tập: 30' Bài 1: - Kiến thức: củng cố trừ các số có 3 chữ số - HS làm SGK - đổi chéo kiểm tra kết quả - Chữa bài Bài 2: - HS đọc yêu cầu - làm vở -Chấm, chữa bài Bài 3: - Kiến thức: Rèn kỹ năng cộng, trừ các số có 3 chữ số và tìm các thành phần chưa biết của phép trừ - HS làm SGK - GV chấm Bài 4: - HS nêu yêu cầu, Tóm tắt cho biết gì? Đặt đề cho tóm tắt - HS đọc đề, phân tích bài toán, giải vào vở - Chữa bài * Hoạt động 3: Củng cố: 5' - Hệ thống bài: Tự viết 1 phép cộng, trừ các số có 3 chữ số. Đặt tính tính * Dự kiến sai lầm của học sinh: - HS quên nhớ hoặc lại nhớ nhầm vào SBT _ Bài 4: Nên khai thác tranh để học sinh đặt đề toán * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Thứ TOÁN. ngày. tháng năm 200.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 8: ÔN TẬP CÁC BẢNG NHÂN I. MỤC TIÊU: - Giúp học sinh: + Củng cố các bảng nhân đã học (bảng nhân 2, 3, 4, 5) + Biết nhân nhẩm với số tròn trăm + Củng cố cách tính giá trị biểu thức, tính chu vi hình tam giác và giải toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : 5' - Chọn và đọc một số bảng nhân đã học * Hoạt động 2: Thực hành luyện tập: 30' Bài 1: - Kiến thức: Củng cố bảng nhân, nhân nhẩm về số tròn trăm - HS làm SGK - đổi chéo kiểm tra, chữa theo dãy Bài 2: - HS đọc yêu cầu - làm vở ? Thứ tự tính, cách trình bày? Bài 3: - HS đọc đề, phân tích bài toán, làm bảng con - GV chữa bài Bài 4: - HS nêu yêu cầu, làm vở ? Cách tính chu vi hình tam giác? * Hoạt động 3: Củng cố: 5' - Trò chơi: Đố bạn 3 phép nhân trong bảng đã học * Dự kiến sai lầm của học sinh: - HS quên bảng nhân, vận dụng tính toán chưa chính xác * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Thứ. ngày. tháng năm 200. TOÁN Tiết 9: ÔN TẬP CÁC BẢNG CHIA I. MỤC TIÊU: - Giúp học sinh: +Ôn tập các bảng chia ( chia cho 2, 3, 4, 5) + Biết tính nhẩm thương của các số tròn trăm khi chia cho 2, 3, 4 (phép chia hết) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : 5' - Đọc một số bảng chia đã học bất kì * Hoạt động 2: Thực hành luyện tập: 30' Bài 1: HS nêu yêu cầu - làm sách - đổi chéo kiểm tra - Chữa bài ? Nêu mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia? Bài 2: - HS đọc mẫu, GV hướng dẫn chia nhẩm số tròn trăm : 200 : 2 = 1000.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> - HS làm vở Bài 3: - HS đọc đề, phân tích bài toán, giải vở - GV chữa bài, chấm Bài 4:? Bài yêu cầu gì? - HS nói phép tính với kết quả trong sách - Chữa bài * Hoạt động 3: Củng cố: 5' - Hệ thống bài - Đố bạn phép chia trong bảng đã học * Dự kiến sai lầm của học sinh: - HS quên bảng chia, vận dụng vào bài không đúng * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. .................................................................................................................................. TUẦN 3 Thứ. ngày. tháng năm 200. TOÁN Tiết 10: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Giúp học sinh: +Củng cố cách tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân, chia, nhận biết số phần bằng nhau của một đơn vị, giải toán có lời văn + Rèn luyện kỹ năng xếp ghép hình đơn giản II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các miếng ghép hình bài 4 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : 5' - Chọn và đọc một số bảng nhân, bảng chia bất kì đã học * Hoạt động 2: Thực hành luyện tập: 30' Bài 1: HS nêu yêu cầu - làm vào bảng phần a, vở phần b, c - Cách tính kết quả của dãy tính có phép tính nhân, chia Bài 2: - HS nêu yêu cầu: khoanh vào hình trong sách - Chốt: Số phần bằng nhau của một đơn vị Bài 3: - HS đọc đề, phân tích bài toán, giải vào vở - GV chữa bài Bài 4:- HS thực hành xếp ghép hình trên đồ dùng. Kẻ hình minh họa vào sách * Hoạt động 3: Củng cố: 5' - Hệ thống bài * Dự kiến sai lầm của học sinh: - HS trình bày chưa đúng quy định. - Xác định danh số bài 3 chưa chính xác * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ..................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Thứ. ngày. tháng năm 200. TOÁN Tiết 11: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC I. MỤC TIÊU: - Giúp học sinh: +Ôn tập, củng cố về đường gấp khúc và tính độ dài đường gấp khúc, về chu vi hình tứ giác, hình tam giác. + Củng cố nhận dạng hình vuông, hình tứ giác, hình tam giác qua bài " Đếm hình" và "vẽ hình". II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Thước thẳng III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : 5' - Vẽ vào bảng con một đường gấp khúc gồm 4 đoạn thẳng * Hoạt động 2: Thực hành luyện tập: 30' Bài 1: HS nêu yêu cầu - làm vào bảng con + Dãy 1 Tính độ dài đường gấp khúc + Dãy 2 Tính chu vi tam giác Chốt: Cách tính độ dài đường gấp khúc và chu vi tam giác ? So sánh độ dài đường gấp khúc 3 đoạn thẳng phần a với chu vi tam giác?. Bài 2: - HS nêu yêu cầu - HS thực hành đo độ dài đoạn thẳng (nhắc lại cách đo. cách đặt thước) - HS làm bài tính chu vi hình chữ nhật làm vào vở. Bài 3: - HS đọc đề, thực hành đếm hình - ghi vào SGK. - GV chữa bài. HS lên chỉ vào hình trên bảng. Bài 4:- HS đọc đề - làm vở - Chấm chữa * Hoạt động 3: Củng cố: 5' - Hệ thống bài * Dự kiến sai lầm của học sinh: Bài 4: kẻ thêm 1 đoạn thẳng được 2 hình tứ giác các em thường sai như sau:. * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Thứ. ngày. tháng năm 200. TOÁN Tiết 12: ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN I. MỤC TIÊU: - Giúp học sinh: + Củng cố cách giải toán về "nhiều hơn, ít hơn".
<span class='text_page_counter'>(10)</span> + Giới thiệu bổ sung bài toán về "hơn kém nhau một số đơn vị" (tìm phần nhiều hơn hoặc ít hơn" II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Quả cam - Thước dài III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : 5' - Giải bài toán sau: Nga hái được 12 bông hoa. Hằng hái được ít hơn Nga 3 bông hoa. Hỏi Hằng hái được bao nhiêu bông hoa. * Hoạt động 2: Thực hành luyện tập: 30' Bài 1: HS đọc đề - phân tích toán - xác định dạng toán - tóm tắt - HS giải bảng con - Chữa bài Chốt: Bài toán nhiều hơn Bài 2: - HS đọc đề - nêu yêu cầu - HS tóm tắt và giải toán vào vở - Chữa bài Chốt: bài toán ít hơn Bài 3: a. HS đọc đề, hướng dẫn tìm hiểu và khai thác mẫu b. HS đọc đề và làm bảng con Chốt: Bài toán so sánh hơn kém bao nhiêu đơn vị như thế nào Bài 4: - HS đọc đề - phân tích đề - xác định dạng toán - HS giải vở - Chữa, chốt về bài toán so sánh hơn kém bao nhiêu đơn vị * Hoạt động 3: Củng cố: 5' - Hệ thống bài * Dự kiến sai lầm của học sinh: - Phần lời giải dài, bám sát câu hỏi - Tóm tắt sơ đồ đoạn thẳng các đầu mut thứ nhất của 2 đoạn thẳng không thẳng nhau. * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Thứ. ngày. tháng năm 200. TOÁN Tiết 13: XEM ĐỒNG HỒ I. MỤC TIÊU: - Giúp học sinh: + Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 10 + Củng cố biểu tượng về thời gian (chủ yếu về thời điểm) + Bước đầu có hiểu biết về sử dụng thời gian trong thực tế đời sống hàng ngày. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồng hồ mô hình, các loại đồng hồ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : 5' - Đồng hồ sau chỉ mấy giờ? - GV đưa mô hình chỉ các giờ đúng. * Hoạt động 2: Dạy bài mới -Hình 2: 8 giờ 15 phút -Hình 3: 8 giờ 30 phút hoặc 8 rưỡi * Hoạt động 3: Thực hành luyện tập: 16 - 18' Bài 1: HS nêu yêu cầu - HS tập xem đồng hồ (cần chỉ rõ vị trí kim ngắn, kim dài) Chốt: Khi xem đồng hồ cần lưu ý gì? Bài 2: - HS đọc đề - nêu yêu cầu - thực hành quay kim đồng hồ chỉ các giờ - GV kiểm tra đồng hồ - HS tiến hành với bảng con Bài 3: a. HS nêu yêu cầu. Nhận xét về các đồng hồ trong bài 3. - HS nêu giờ đồng hồ điện tử Bài 4: - HS nêu yêu cầu - làm SGk: nối các đồng hồ chỉ cùng một thời điểm - Chữa bài * Hoạt động 4: Củng cố: 5' - Quay một số đồng hồ các vị trí - HS xem giờ. * Dự kiến sai lầm của học sinh: - Quay kim đồng hồ không phù hợp giữa kim giờ và kim phút * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Thứ. ngày. tháng năm 200. TOÁN Tiết 14: XEM ĐỒNG HỒ (Tiếp) I. MỤC TIÊU: - Giúp học sinh: + Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12 rồi đọc theo 2 cách (giờ hơn và giờ kém) + Tiếp tục củng cố biểu tượng về thời gian và hiểu biết về thời điểm làm các công việc hàng ngày của học sinh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồng hồ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : 5' - Đồng hồ sau chỉ mấy giờ? - GV đưa mặt đồng hồ chỉ tại các thời điểm: 6h 5' , 1h 30' * Hoạt động 2: Dạy bài mới: 14' ? Quan sát cho biết vị trí kim dài, kim ngắn của 3 hình SGK. ? Từng đồng hồ chỉ mấy giờ a.? Còn thiếu bao nhiêu phút thì đến 9 giờ. 8 giờ 35 phút hay gọi là 9 giờ kém 25' Tương tự với hai đồng hồ còn lại * Hoạt động 3: Thực hành luyện tập: 16 - 18'.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài 1: HS đọc SGK - Làm SGK: chữa Bài 2: - HS đọc đề - nêu yêu cầu - thực hành quay kim đồng hồ trên đồ dùng học tập - Chữa Bài 3: - HS nêu yêu cầu - HS nói đồng hồ với giờ tưng ứng Bài 4: HS nêu yêu cầu. Thảo luận cặp - Chữa bài Củng cố về thời gian và thời điểm làm các công việc hàng ngày * Hoạt động 4: Củng cố: 5' ? Đồng hồ chỉ mấy giờ (Kim dài số 11, kim ngắn số 10) * Dự kiến sai lầm của học sinh: - Quay kim đồng hồ không phù hợp giữa kim dài và kim ngắn * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. .................................................................................................................................. TUÂN 4 Thứ. ngày. tháng năm 200. TOÁN Tiết 15: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Giúp học sinh: +Củng cố cách xem giờ + Củng cố số phần bằng nhau của đơn vị + Ôn tập, củng cố phép nhân trong bảng, so sánh giá trị số của hai biểu thức đơn giản, giải toán có lời văn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Đồng hồ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : 5' - Xem đồng hồ : 4 giờ ; 5 giờ 15 phút ; 9 giờ 30 phút… * Hoạt động 2: Thực hành luyện tập: 30' Bài 1: HS đọc đề - làm vào bảng con - Chữa Chốt: cách xem giờ ta phải dựa vào kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút. Bài 2: - HS nêu yêu cầu- đặt, đọc đề - phân tích đề - HS giải vở GV chấm, chữa Bài 3: - HS nêu yêu cầu, làm SGK - GV chữa bài Chốt: Số phần nhà bằng nhau của các đơn vị. Bài 4:- Kiến thức: Củng cố phép nhân, so sánh - HS làm vở - GV chấm * Hoạt động 3: Củng cố: 5' - Hệ thống bài.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> * Dự kiến sai lầm của học sinh: - Xem giờ chưa chính xác * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Thứ. ngày. tháng năm 200. TOÁN Tiết 16: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Giúp học sinh: + Ôn tập, củng cố phép cộng, trừ các số có ba chữ số, cách tính nhân, chia trong bảng đã học + Củng cố cách giải toán bằng lời văn II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : 5' 1 Viết 18 dấu "x". Khoanh tròn vào 3 dấu nhân. * Hoạt động 2: Thực hành luyện tập: 30' Bài 1 :- Kiến thức: Củng cố cách đặt tính và tính cộng, trừ số có 3 chữ số - HS đọc đề, làm bảng con - Chữa bài ? Nêu cách đặt tính và tính Bài 2: - HS đọc đề - làm bảng con - Thành phần chưa biết là thành phần nào? Cách tìm Bài 3: - HS đọc đề - làm vở - Chữa bài? Nêu thứ tự thực hiện phép tính Bài 4: - HS đọc đề - phân tích đề - giáo viên tóm tắt - HS dựa vào tóm tắt đọc lại đề toán - HS giải toán vào vở - GV chữa bài Bài 5:- HS đọc đề - nêu yêu cầu - HS vẽ hình vào vở nháp (Hoặc vở bài tập in) * Hoạt động 3: Củng cố: 5' - Hệ thống bài * Dự kiến sai lầm của học sinh: - Vẽ hình không chính xác - HS quên nhớ trong phép tính cộng trừ có nhớ * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ..................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Thứ. ngày. tháng năm 200. TOÁN Tiết 17: KIỂM TRA I. MỤC TIÊU: - Kiểm tra kỹ năng thực hiện phép cộng, phép trừ (có nhớ một lần) các số có 3 chữ số. - Nhận biết số phần bằng nhau của đơn vị - Giải toán và kỹ năng tính độ dài đường gấp khúc II. ĐỀ KIỂM TRA: - Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Bài 1: Đặt tính và tính: 327 + 416 462 + 354. 561 - 244 728 + 456. 1 Bài 2: Khoanh vào 3 số dâú nhân:. x x x x x x x x x x x x Bài 3: Mỗi hộp có 4 cái cốc. Hỏi 8 hộp như thế có bao nhiêu cái cốc?. Bài 4: a) Tính độ dài đường gấp khúc ABCD (có kích thước ghi trên hình vẽ). b. Đường gấp khúc ABCD có độ dài là mấy mét? ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM B D Bài 1: 4 điểm 743 816 317 272 A C Bài 2: 1 điểm: Khoanh vào 4 dấu x Bài 3: 2,5 điểm: Đáp số: 32 cái cốc Bài 4: 2,5 điểm: a. 100cm b. 1m * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Thứ. ngày. tháng năm 200. TOÁN Tiết 18: BẢNG NHÂN 6 I. MỤC TIÊU: - Giúp học sinh: + Tự lập được và học thuộc bảng nhân 6 + Củng cố ý nghĩa của phép nhân và giải bài toán bằng phép nhân II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 6 chấm tròn.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : 5' - Chọn đọc 1 bảng nhân bất kỳ, nêu phép nhân trong bảng đó có 1 thừa số 6. * Hoạt động 2: Dạy học bài mới :15' HĐ2.1 Lập bảng nhân 6: - 6 chấm tròn được lấy một lần bằng 6 chấm tròn.: 6 x 1 = 6. - 6 chấm tròn được lấy hai lần: 6 x 2 = 6 + 6 = 12. 6 x 3 = 6 + 6 + 6 = 18. HS lập bảng nhân 6m điền kết quả nhanh vào sách HĐ2.2 Ghi nhớ bảng nhân 6 - Nhận xét cột thừa số thứ nhất, thừa số thứ hai, tích - Ghi nhớ bảng nhân * Hoạt động 3: Thực hành luyện tập: 17' Bài 1: - Kiến thức: củng cố bảng nhân 6 - HS nêu yêu cầu - làm SGK - đổi chéo sách kiểm tra Bài 2: - HS đọc đề - phân tích đề - giải vở - HS làm vở - GV chấm chữa Bài 3: - Nêu yêu cầu? - HS điền số vừa đếm thêm vào vở. - Chấm chữa ? Nhận xét các số vừa điền tạo thành dãy số…. * Hoạt động 4: Củng cố: 5' - Đọc lại bảng nhân 6 - Đố bạn các phép nhân trong bảng nhân 6 * Dự kiến sai lầm của học sinh: - Chưa ghi nhớ đựơc bảng nhân 6 - HS quên nhớ trong phép tính cộng trừ có nhớ * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Thứ. ngày. tháng năm 200. TOÁN Tiết 19: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Giúp học sinh: + Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 6 +áp dụng bảng nhân 6 để giải toán +Củng cố thành phần và tên gọi của phép nhân II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - 4 hình tam giác trong bộ đồ dùng học sinh III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : 5'.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Đọc bảng nhân 6 - BC: 6x7 6x4 6x2 6x6 * Hoạt động 2: Thực hành luyện tập: 30' Bài 1: - HS nêu yêu cầu? - làm SGk - chữa bài ? Nhận xét về các thừa số và tích 2 phép tính cùng cột. Bài 2: - HS nêu yêu cầu - làm bảng con - Chữa bài ? Đọc phép tính vận dụng bảng nhân 6 ? Thứ tự tính giá trị của biểu thức Bài 3:Kiến thức: Chọn lời giải và phép tính đúng - HS đọc đề, tìm hiểu bài - HS làm vở Bài 4: - Kiến thức: ? Bài yêu cầu gì? - HS làm vở Bài 5: - Nêu yêu cầu ? - HS thực hành xếp ghép hình trên đồ dùng * Hoạt động 3: Củng cố: 5' - Hệ thống bài - Đố bạn các phép nhân trong bảng nhân 6 * Dự kiến sai lầm của học sinh: - Chưa thuộc bảng nhân 6 nên vận dụng vào tính toán sai * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. .................................................................................................................................. TUẦN 5 Thứ. ngày. tháng năm 200. TOÁN Tiết 20: NHÂN SỐ CÓ 2 CHỮ SỐ VỚI MỘT CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU: - Giúp học sinh: + Biết đặt tính rồi nhân số có hai chữ số với số có 2 chữ số (không nhớ) + Củng cố ý nghĩa của phép nhân II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phấn màu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : 5' - Viết tính sau dưới dạng tổng và tích. kết quả: 4 x 3, 50 x 2 * Hoạt động 2: Dạy học bài mới : 13 - 14' - Hướng dẫn thực hiện phép nhân 13 x 3: Viết tích dưới dạng tổng rồi tính kết quả: 12 x 3 = 12 + 12 + 12 = 36..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Vậy : 12 x 3 = 36. - Đặt tính: Hướng dẫn tính:. 12 x3 36 Tính: 3 nhân 2 bằng 6, viết 6 3 nhân 1 bằng 3 viết 3 - HS nhắc lại cách nhân * Hoạt động 3: Thực hành luyện tập: 17' - 18' Bài 1: - HS nêu yêu cầu - làm SGK - đổi chéo sách kiểm tra - Chữa bài ? Nêu cách nhân Bài 2: - HS đọc đề - phân tích đề - giải vở - HS làm vở - GV chấm chữa Bài 3: -Đọc đề - Phân tích đề - giải vào vở - Chấm chữa * Hoạt động 4: Củng cố: 5' BC: 22 x 4 43 x 2 ? Nêu cách đặt tính và thực hiện * Dự kiến sai lầm của học sinh: - Đặt tính chưa cân đối, thẳng cột - Xác định sai danh số bài 3 * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Thứ. ngày. tháng năm 200. TOÁN Tiết 21: NHÂN SỐ CÓ 2 CHỮ SỐ VỚI MỘT CHỮ SỐ (Có nhớ) I. MỤC TIÊU: - Giúp học sinh: + Biết thực hành nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ) + Củng cố giải toán và tìm số bị chia II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phấn màu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : 5' - Đặt tính và tính: 13 x 3 21 x 4 * Hoạt động 2: Dạy học bài mới : 15' - Phép nhân có tích là số có 2 chữ số 26 3 nhân 6 bằng 18, viết 8 nhớ 1 3 3 nhân 2 bằng 6, nhớ 1 bằng 7 viết 7. 78.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Phép nhân có tích là số có 3 chữ số 54 6 nhân 4 bằng 24 viết 4 nhớ 2 6 6 nhân 5 bằng 30, thêm 2 bằng 32, viết 32 324 Chốt cách đặt tính và tính * Hoạt động 3: Thực hành luyện tập: 17' - 18' Bài 1: - Kiến thức: Củng cố kiến thức vừa học: nhân số có 2 chữ số với số có một chữ số - HS nêu yêu cầu - làm bảng con 1 dòng, 2 dòng làm SGK - Chữa bài ? Nêu cách nhân Bài 2: - HS đọc đề - phân tích đề - giải vở - GV chấm, chữa Bài 3: -Đọc đề - Phân tích đề - giải vào vở ? Cách tìm số bị chia * Hoạt động 4: Củng cố: 5' Bảng con: 37 x 6 và 15 x 5 * Dự kiến sai lầm của học sinh: - Trong khi đặt tính, quên không nhớ - Đặt tính chưa cân đối, thẳng cột * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Thứ. ngày. tháng năm 200. TOÁN Tiết 22: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Giúp học sinh: + Củng cố cách thực hiện phép nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ) + Ôn tập về thời gian II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tấm bìa ghi chép nhân bài 5 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : 5' - Đặt tính và tính: 32 x 6, 17 x 5, 48 x 3 * Hoạt động 2: Thực hành luyện tập: 17' - 18' Bài 1: - HS nêu yêu cầu - làm bảng con phần a, làm vở phần b, c - Chữa bài ? Nêu cách đặt tính và tính Bài 2: - HS đọc đề - phân tích đề - giải vở Bài 3: -HS học đề - Phân tích đề - giải vào vở -Chấm, chữa Bài 4: - HS nêu yêu cầu - Thực hành trên đồ dùng Chốt về xem đồng hồ và số giờ trong mỗi ngày. Bài 5: - HS nêu yêu cầu - làm sgk.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Giải thích vì sao lại nói như vậy? Chốt: khi đổi chỗ các thừa số thì tích không thay đổi * Hoạt động 4: Củng cố: 5' Hệ thống bài * Dự kiến sai lầm của học sinh: - Đặt tính chưa cân đối, tính sai do quên nhớ hoặc vận dụng sai bảng nhân * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Thứ. ngày. tháng năm 200. TOÁN Tiết 23BẢNG CHIA 6 I. MỤC TIÊU: - Giúp học sinh: + Dựa vào bảng nhân 6 để lập bảng chia 6, học thuộc bảng chia 6 + Thực hành chia trong phạm vi 6 để giải toán và cólời văn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - 3 thẻ, 6 chấm tròn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : 5' - Đọc bảng nhân 6 - Đọc cột tích trong bảng nhân 6 * Hoạt động 2: Dạy học bài mới :15' - Lấy 1 tấm bìa có 6 chấm tròn. Vậy 6 lấy 1 lần được mấy: 6 x 1 = 6 - Lấy 6 chấm tròn chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 6 chấm tròn thì được mấy nhóm: 6:6=1 - HS đọc lại - Tương tự lấy hai lần tấm bìa 6 x 2 = 12 12 : 6 = 3. - HS lấy 3 lần tấm bìa. Viết phép tính tìm số chẵn tìm số chấm tròn: 6 x 3 = 18. Tìm số nhóm: 18 : 3 = 6. Vậy từ công thức nhân ta lập được công thức chia bằng cách nào? ? Từ phép nhân 6 x 4 = 24 ta có phép chia nào? + Dựa vào bảng nhân 6, lập bảng chia 6 Ghi nhớ bảng chia 6: Nhận xét các cột số chia, số bị chia, thương. Gv xoá dần kết quả cho hs đọc * Hoạt động 3: Thực hành luyện tập: 17' Bài 1: - HS nêu yêu cầu - làm SGK - đổi chéo sách kiểm tra - Chữa miệng Bài 2: - HS nêu yêu cầu, làm bảng con cột 1 và làm vở ? Mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia Bài 3: - HS đọc đề - Phân tích đề - giải bảng con - Chữa bài Bài 4: - HS đọc đề - Phân tích đề - giải vở.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Chữa bài - Nhận xét, so sánh bài 3.1 * Hoạt động 4: Củng cố: 5' - Đọc lại bảng chia 6 - Trò chơi: Đố bạn 3 phép chia 6 * Dự kiến sai lầm của học sinh: - Chưa ghi nhớ và vận dụng thành thạo bảng chia 6 - Nhầm lẫn danh số bài 3 và bài 4 * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Thứ. ngày. tháng năm 200. TOÁN Tiết 24: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: +Củng cố cách thực hiện phép chia trong phạm vi 6 + Nhận biết 1/6 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình vẽ bài 4/SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : 5' - Đọc bảng chia 6 - Đố bạn 3 phép tính trong bảng chia 6 * Hoạt động 2: Thực hành luyện tập: 17' - 18' Bài 1: - HS nêu yêu cầu - Phần a làm SGK, phần b ghi vở ? Mối quan hệ giữa giữa phép nhân và phép chia Bài 2: - HS nêu yêu cầu - làm SGK - Chữa bài Bài 3: -HS đọc đề - Phân tích đề - giải vào vở -Chấm, chữa Bài 4: - HS đọc đề - HS làm SGK 1 Chốt 6 hình chữ nhật nghĩa là gì?. * Hoạt động 4: Củng cố: 5' - Hệ thống bài - Đọc bảng chia 6 * Dự kiến sai lầm của học sinh: - Vận dụng chưa tốt bảng chia 6 * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................. ..................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(21)</span> .................................................................................................................................. TUẦN 6 Thứ sáu ngày 7 tháng 10 năm 2005 TOÁN Tiết 25: TÌM MỘT TRONG CÁC PHẦN BẰNG NHAU CỦA MỘT SỐ I. MỤC TIÊU: - Giúp học sinh: + Biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng giải toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài toán SGK /26. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : 5' 1 - BC: Đánh 8 dấu "x". Khoanh tròn vào 4 số dấu x. * Hoạt động 2: Dạy học bài mới :15' - Bài toán SGK , HS đọc đề ? Bài toán cho biết gì, bài toán hỏi gì? 1 Muốn lấy 3 số kẹo ta làm như thế nào? (Chia thành 3 phần bằng nhau, lấy. một phần) - 12 cái kẹo chia thành 3 phần bằng nhau thì mỗi phầ được mấy cái kẹo? Làm như thế nào? HS giải bài toán. 1 1 - Hỏi với trường hợp chị cho em 2 , 4 số kẹo ?. * Hoạt động 3: Thực hành luyện tập: 17' Bài 1: - HS nêu yêu cầu - HS làm bảng con phần a, b. Ghi vở phần c, d ? Cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số (trong từng phần cụ thể) Bài 2: - HS đọc đề - phân tích và xác định dạng toán - Tóm tắt bài giải vào vở - Chữa bài Chốt cách giải * Hoạt động 4: Củng cố: 5' -Tìm 1/2, 1/5, 1/4 của 20 bông hoa * Dự kiến sai lầm của học sinh: * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. TUẦN 6 Thứ hai ngày 10 tháng 10 năm 2005 TOÁN.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Tiết 26: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh :+ Thực hành một trong các phần bằng nhau của một số. + Giải các bài toán liên quan đến tìm một trong các phần bằng nhau của một số. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : 5' 1 - Bảng con: 2 của 20m là: 1 4 của 20 m là:. - Chữa bài, nhận xét * Hoạt động 2: Thực hành luyện tập: 30 - 32' Bài 1: - Kiến thức: Tìm một trong các phần bằng nhau của một số a. HS làm bằng con và giải thích. 1/2 của 12 cm là 6. b. HS làm vở Bài 2: - HS đọc đề - tìm hiểu đề ? Em hiểu 1/6 số bông hoa có nghĩa là gì? - HS giải bảng con - Chữa bài Bài 3: -HS đọc đề - Phân tích đề - Xác định dạng toán - HS làm vở - Chữa bài Bài 4: - HS đọc đề - nêu yêu cầu - Chữa bài, nêu cách thực hiện * Hoạt động 4: Củng cố: 5' Hệ thống bài - Muốn tìm một trong các phần bằng nhau của một số em làm như thế nào? * Dự kiến sai lầm của học sinh: - Viết phân số không chính xác: VD: 1/2; 1/2 : đường kẻ ngang quá cao hoặc quá thấp. Yêu cầu học sinh kể giữa dòng 1 ly. * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. TUẦN 6 Thứ ba ngày 11 tháng 10 năm 2005 TOÁN Tiết 27: CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh biết thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số và chia hết ở tất cả các lượt chia. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phấn màu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : 5' 1 - Bảng con: 3 của 9l là:. ? Chọn đọc 1 bảng chia đã học * Hoạt động 2: Dạy bài mới 14 - 16' Phép chia: 96:3 ? Nhận xét về số chia và số bị chia. Phép chia này có trong bảng chia 3 không * Hướng dẫn chia: - Đặt tính: 96 3 9 32 06 6 0 Cách chia: 9 chia cho 3 được 3, viết 3 3 nhân 3 bằng 9, viết 9, 9 trừ 9 bằng 0 Hạ 6, 6 chia 3 được 2, viết 2. 2 nhân 3 bằng 6, viết 6, 6 trừ 6 bằng 0. Vậy 96 : 3 = 32. - HS nêu lại cách chia Bài 1: - HS nêu lại cách chia - Làm bảng con, chữa bài: nêu cách đặt tính và tính Bài 2: - HS đọc đề a. Làm bảng con b. Làm vở Chốt: Tìm một phần bằng nhau của một số , em thực hiện phép tính nào? Bài 3: -HS đọc đề - Phân tích đề - Xác định dạng toán - HS làm vở - Chữa bài * Hoạt động 4: Củng cố: 5' Hệ thống bài BC: 66 : 6 * Dự kiến sai lầm của học sinh: * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: - HS đặt tính chưa cân đối, chia sai - Bài 2 tìm 1 một phần bằng nhau….. quên đơn vị. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ..................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(24)</span> TUẦN 6 Thứ tư ngày 12 tháng 10 năm 2005 TOÁN Tiết 28: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh Củng cố khả năng thực hiện chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (chia hết ở các lượt chia), tìm một trong các phần bằng nhau của một số, giải toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : 5' - Bảng con: Đặt tính: 84: 4 , 46:2 * Hoạt động 2: Thực hành luyện tập: 30 - 32' Bài 1: - HS nêu yêu cầu a. HS làm bảng con b. Hướng dẫn học sinh đặt tính chia trong bảng - HS làm bảng con Bài 2: - HS đọc đề - nêu yêu cầu: Tìm một trong các phần bằng nhau của một số. - HS làm vở - Chữa bài Bài 3: -HS đọc đề - Phân tích đề - Xác định dạng toán - HS làm vở - Chữa bài Chốt cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số. * Hoạt động 4: Củng cố: 5' Bảng con: 36: 3, 36 : 6 Hệ thống bài * Dự kiến sai lầm của học sinh: - Đặt tính chưa cân đối - Tính sai * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. TUẦN 6 .Thứ năm ngày 13 tháng 10 năm 2005 TOÁN Tiết 29: PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CÓ DƯ I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: Nhận biết được phép chia hết và phép chia có dư Nhận biết số dư phải bé hơn số chia. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phấn màu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : 5' - Bảng con: Đặt tính: 39 : 3 , 81: 2 * Hoạt động 2: Dạy bài mới 14 - 16' * Phép chia hết: ( sử dụng kết quả kiểm tra bài cũ) 39 3 8 2 3 13 8 4 09 0 9 0 39 : 3 = 13 8:4=2 Ta nói rằng đây là phép chia hết. * Phép chia có dư: - Có 9 chấm tròn chia đều cho 2 phần. Hỏi mỗi phần có mấy chấm tròn - Nêu cách tính : 9 : 2 - HS đặt tính: 9 2 8 4 1 Vậy 9 : 2 = 4 còn thừa mấy? Ta nói 9 : 2 là phép chia có dư và 1 là số dư. Vậy 9 : 2 = 4 (dư 1) - HS đọc bài ? So sánh số dư và số chia ? Phép chia hết, số dư bằng bao nhiêu * Hoạt động 3: Thực hành luyện tập Bài 1: - HS nêu yêu cầu - HS đọc mẫu - phân tích đề a. HS làm sách b. HS làm bảng c. HS ghi vở ? Nhận xét các phép chia vừa thực hiện. Bài 2: - HS nêu yêu cầu- làm SGK ? Nhận xét số dư Bài 3: -HS nêu yêu cầu - làm SGk - Chữa bài * Hoạt động 4: Củng cố: 5' Chia dãy, đặt tính bảng con: 9 : 3, 10 : 3, 11 : 3 Nhận xét về số dư trong từng phép chia? * Dự kiến sai lầm của học sinh: - Đặt tính và tính chưa chính xác - Xác định số dư sai (lớn hơn số chia) * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ..................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(26)</span> TUẦN 6 Thứ sáu ngày 14 tháng 10 năm 2005 TOÁN Tiết 30: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: + Củng cố nhận biết về phép chia hết, chia có dư và đặc điểm của số dư. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ, phấn màu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : 5' - Bảng con: Đặt tính: 24 : 4 , 25 : 6 * Hoạt động 2: Thực hành luyện tập: 30 - 32' Bài 1: - HS nêu yêu cầu a. HS làm bảng con 1 phép tính, làm SGK - Nhận xét, chữa bài ? Nhận xét số dư.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> Bài 2: - HS đọc đề - nêu yêu cầu - HS làm bảng con cột 1, 2 và làm vở cột 3, 4 - Chữa bài Bài 3: -HS đọc đề - Phân tích đề - Xác định dạng toán - HS làm vở - Chữa bài Bài 4: - HS nêu yêu cầu, làm sách Chốt về số dư trong phép chia có dư. * Hoạt động 4: Củng cố: 5' Bảng phụ: Điền đúng, sai: 16 4 16 4 17 4 16 4 12 3 16 4 0 4 1 * Dự kiến sai lầm của học sinh: - HS chia sai, nhẩm thương gần đúng không chính xác, xác định sai số dư. - Tính sai * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. TUẦN 7 Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2005. TOÁN TIẾT 31:BẢNG NHÂN 7. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Tự lập được và học thuộc bảng nhân 7 - Củng cố ý nghĩa phép nhân và giải bài toán bằng phép nhân. ĐỒ DÙNG: - Thẻ 7 chấm tròn. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 3 - 5 phút - Đọc bảng nhân 6 đã học - nêu phép nhân có thừa số 7. - Hoạt động 2: Dạy học bài mới: 14 - 16 phút * Hướng dẫn HS thao tác trên trực quan - lấy 1 lần thẻ có 7 chấm tròn, có bao nhiêu chấm tròn? 7 x 1 = 7 - Lấy 2 lần thẻ có 7 chấm tròn, có ? chấm tròn. 7 x 2 = 7 + 7 = 14 - Lấy 3 lần thẻ có 7 chấm tròn, có ? chấm tròn. + Nhận xét: 7 x 1 = 7 Đây là 3 phép nhân đầu tiên trong bảng nhân 7 7 x 2 = 14 7 x 3 = 21 ? Em có nhận xét gì: - Cột thừa số thứ nhất là 7. - Cột thừa số thứ hai là các só tự nhiên liên tiếp bắt đầu từ 1. - Cột tích tăng 7 đơn vị ? Vậy 7 x 4 =? * HS hoàn chỉnh bảng nhân 7.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> * Ghi nhớ bảng nhân 7. ? Nhận xét cấu tạo bảng nhân. - Đọc bảng nhân - Ghi nhớ - Hỏi không theo thứ tự. - Hoạt động 3: Thực hành - luyện tập: 16 - 18 phút Bài 1: - HS nêu yêu cầu - HS làm sách giao khoa - Chữa bài - Chốt bảng nhân 7 Bài 2: - HS đọc đề, phân tích đề toán - HS làm vở - Chữa bài. Bài 3: - HS nêu yêu cầu - HS làm vở. - Chốt: Cột tích trong bảng nhân 7 - Hoạt động 4: Củng cố 5 phút. - Đố bạn các phép nhân trong bảng 7 * Dự kiến sai lầm của HS. - Vận dụng chưa thành thạo bảng nhân * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. TUẦN 7 Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm2005 TOÁN TIẾT 32: LUYỆN TẬP MỤC TIÊU: - Củng cố việc học thuộc và sử dụng bảng nhân 7 để làm tính, giải toán. Nhận biết vè tính chất giao hoán của phép nhân qua ví dụ cụ thể> ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 5 phút - Đọc bảng nhân 7? - Hoạt động 2: Thực hành luyện tập: 30 phút. Bài 1: - HS nêu yêu cầu - HS làm sách giáo khoa .- Đổi chéo sách kiểm tra - Chữa bài. Chốt: Bảng nhân 7 và tính chất giao hoán Bài 2: - HS nêu yêu cầu.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> - HS làm vở phần b., làm bảng phần a. - Chấm, chữa bài Bài 3: - HS đọc đề, phân tích bài toán - Trình bày vở - Chữa bài Bài 4: - HS nêu yêu cầu - HS làm sách giáo khoa Bài 5: - HS nêu yêu cầu - HS làm sách giáo khoa - Chữa bài. Củng cố cột tích trong bảng nhân 7 - Hoạt động 4: Củng cố 5 phút - Hệ thống bài - Đọc lại bảng nhân 7 * Dự kiến sai lầm của HS. - Vận dụng bảng nhân 7 chưa thành thạo. - Viết phép trình bày 4 chưa đúng. * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. TUẦN 7 Thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm2005 TOÁN TIẾT 34: LUYỆN TẬP MỤC TIÊU: - Giúp HS củng cố và vận dụng về gấp một số lên nhiều lần và về nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Thước có vạch cm CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 5 phút - Cho số 4 gấp số đó lên 6 lần. - Hoạt động 2: Thực hành luyện tập: 30 - 32 phút. Bài 1: - HS nêu yêu cầu - HS làm sách giáo khoa . - Chốt: Muốn gấp 1 số lên nhiều lần, em làm như thế nào? Bài 2: - HS nêu yêu cầu - HS làm bảng con 1 phép tính, nêu lại cách đặt tính và tính..
<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Phần còn lại ghi vở. Bài 3: - HS đọc đề, phân tích đề xác định dạng toán - HS làm vở - Chốt: Giải toán gấp lên 1 số lần Bài 4: - HS nêu yêu cầu - HS vẽ vào sách - Chốt: - Hoạt động 3: Củng cố 5 phút - Hệ thống bài * Dự kiến sai lầm của HS. - Bài 2: Đặt tính và tính quên không nhớ. - Bài 3: Lời giải còn dài. - Bài 4: Vẽ đoạn thẳng có độ dài chưa đúng. * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. .................................................................. TUẦN 7. Thứ năm ngày 20 tháng 10 năm2005 TOÁN TIẾT 33: GẤP MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN MỤC TIÊU: - Giúp HS: Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần ( Bằng cách nhân số đó với số lần ) - Phân biệt nhiều hơn một số đơn vị với gấp lên một số lần ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 5 phút - Bài toán: Đoạn thẳng AB dài 2cm. Đoạn thẳng CD dài hơn đoạn thẳng AB là 3cm. Tính độ dài đoạn thẳng CD? Hoạt động 2: Dạy học bài mới: 14 - 15 phút - Bài toán: SGK- 33 + Đọc đề - Tìm hiểu đề + Hướng dẫn vẽ sơ đồ đoạn thẳng - Vẽ đoạn AB là 1 phần. ? đoạn CD dài mấy phần. - ( Lưu ý cách vẽ đoạn AB và CD có A và C thẳng cột ). ? Tìm độ dài đoạn CD? 2 + 2 + 2 = 6 ( cm ) 2 x 3 = 6 ( cm ) 2 là độ dài đoạn thẳng.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> 3 là số lần. - Viết bài giải hoàn chỉnh lên bảng. - Kết luận: Đâylà bài toán về gấp một số lên nhiều lần: ? 2cm gấp 4 lần ta làm như thế nào? 4kg gấp 5 lần là làm như thế nào? - Kết luận: Muốn gấp 1 số lên nhiều lần ta lấy số đó nhân số lần. So sánh sự khác biệt với bài nhiều hơn 1 số đơn vị. Hoạt động 3: Thực hành luyện tập: 17 phút Bài 1: - HS đọc đề, phân tích dạng toán, xác định dạng toán - HS giải bảng con - Chốt về dạng toán gấp lên 1số lần Bài 2: - HS đọc đề, phân tích dạng toán, xác định dạng toán - HS giải vở - Chốt về dạng toán gấp lên 1số lần Bài 3: - HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn mẫu, HS làm sách giáo khoa - Chốt: Phân biệt nhiều hơn 1 số đơn vị và gấp lên 1 số lần Hoạt động 4: Củng cố 5 phút ? Muốn gấp 1 số lên nhiều lần, ta làm như thế nào? * Dự kiến sai lầm của HS. - Vẽ tóm tắt chưa chuẩn - Lơi giải chưa sát câu hỏi * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ..................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(32)</span> TUẦN 8 Thứ hai ngày 24 tháng 10 năm 2005. TOÁN. TIẾT 35: BẢNG CHIA 7. MỤC TIÊU: - HS biết dựa vào bảng nhân 7 để lập bảng chia 7. - Ghi nhớ và vận dụng bảng chia 7 làm bài tập ĐỒ DÙNG: - Thẻ 7 chấm tròn. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 3 - 5 phút - Đọc bảng nhân 7. - Hoạt động 2: Dạy bài mới: 15 phút * Trực quan: 7 chấm tròn lấy 3 lần. có ? chấm tròn 7 x 3 = 21 21 chấm tròn chia vào các thẻ, mỗi thẻ 7 chấm tròn đươc mấy thẻ. * Nhận xét mối quan hệ: 7 x 3 = 21 21 : 7 = 3 * Từ bảng nhân 7, lập bảng chia 7. * Ghi nhớ: Bảng chia 7. - Hoạt động 3: Thực hành luyện tập: 17 phút Bài 1: - HS nêu yêu cầu - HS làm sách giao khoa - Chữa bài Bài 2:. 21 : 7 = 3.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> - HS nêu yêu cầu - HS làm sách giao khoa - Chốt: Bảng nhân, bảng chia 7. Mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia Bài 3: - HS đọc đề phân tích bài toán - HS làm bảng con - Chữa bài Bài 4: - HS đọc đề phân tích bài toán - HS làm vở - Chấm, chữa bài - Hoạt động 4: Củng cố 3 phút. - Đố bạn các phép nhân trong bảng 7 * Dự kiến sai lầm của HS. - Chưa ghi nhớ và vận dụng nhân sai - Lời bài 3 chưa gọn. * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. TUẦN 8 Thứ ba ngày 25 tháng 10 năm 2005 TOÁN TIẾT 36 : LUYỆN TẬP MỤC TIÊU: - HS củng cố việc học thuộc và sử dụng bảng chia 7 để làm tính và giải bài toán liên quan đến bảng chia 7 ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 3 -5' - Đọc bảng chia 7 - Bảng con: Viết 3 phép tính trong bảng chia 7 Hoạt động 2: Thực hành luyện tập: 30 - 32' Bài 1: - HS nêu yêu cầu - HS làm sách giáo khoa .- Đổi chéo sách kiểm tra - Chữa bài. Chốt: Củng cố mối quan hệ phép nhân và phép chia, củng cố bảng chia đã học Bài 2: - HS nêu yêu cầu - Dòng 1: Làm bảng con. Dòng 2: Ghi vở. - Chấm, chữa bài Bài 3:.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> - HS đọc đề, phân tích bài toán - HS giải toán vào vở - Chữa bài Bài 4: - HS nêu yêu cầu - HS làm sách giáo khoa - Chốt: Muốn tìm một phần bằng nhau của 1 số em làm như thế nào? Bài 5: - HS nêu yêu cầu - HS làm sách giáo khoa - Chữa bài. Củng cố cột tích trong bảng nhân 7 Hoạt động 3: Củng cố 5 phút - Hệ thống bài - Bảng chia 7 * Dự kiến sai lầm của HS. - Vận dụng nhân, chia sai. - Đặt tính chia chưa đúng. * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ TUẦN 8 Thứ tư ngày 26 tháng 10 năm 2005 TOÁN TIẾT 37: GẤP MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN MỤC TIÊU: - Giúp HS: Biết cách giảm một số đi nhiều lần và vận dụng để giải các bài tập - Phân biệt giảm đi 1 số lần với giảm đi 1 số đơn vi ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - 8 chấm tròn ( Con gà ) - Bảng phụ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 5 phút - Tóm tắt: 37 tuổi - HS giải Mẹ 25 tuổi Con ? Tuổi Hoạt động 2: Dạy học bài mới: 14 - 15 phút Bài toán: Hàng trên có 6 con gà. Số gà hàng trên giảm 3 lần thì được số gà hàng dưới. Tính số gà hàng dưới ? Hàng trên có mấy con gà. - Sau đó đưa trực quan và vẽ sơ đồ - Hàng trên là 3 phần bằng nhau thì hàng dưới là 1 phần,.
<span class='text_page_counter'>(35)</span> - Sau đó tính số gà hàng dưới. Bài toán 2 A C. B. D. - Đoạn AB dài 8cm. - Đoạn CD dài 8: 4 = 2cm - Thấy độ dài đoạn thẳng AB giảm 4 lần được độ dài đoạn thẳng CD. ? Muốn giảm một số đi nhiều lần, ta làm như thế nào? Hoạt động 3: Thực hành luyện tập: 17- 18' Bài 1: - HS nêu yêu cầu - Hướng dẫn mẫu - HS làm sách giáo khoa - Chốt về dạng toán giảm số đã cho đi 1 số lần ( 4 lần, 6 lần) Bài 2: - HS đọc đề, phân tích dạng toán, xác định dạng toán a. GV hướng dẫn tóm tắt và giải toán b. HS giải vở - Chốt về dạng toán giảm đi 1số lần Bài 3: - HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn xác định độ dài đoạn : CD, MD - Vẽ hình. - So sánh giảm đi 1 số lần và giảm đi 1 số đơn vị - Chốt: Phân biệt giảm đi 1 số lần và giảm đi 1 số đơn vị. Ôn vẽ đoạn thẳng - Hoạt động 4: Củng cố 5 phút ? Muốn giảm 1 số đi 1 số lần, ta làm như thế nào? * Dự kiến sai lầm của HS. - HS lúng túng khi vẽ sơ đồ - Chưa hiểu rõ nghĩa: Giảm đi một số lần * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ..................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(36)</span> TUẦN 8 Thứ năm ngày 27 tháng 10 năm 2005 TOÁN . TIẾT 38 : LUYỆN TẬP MỤC TIÊU: - Giúp HS củng cố về giảm đi một số lần và ứng dụng để giải các bài tập đơn giản. - Bước đầu liên hệ giữa giảm đi 1 số lần và tìm một phần mấy của một số. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Thước CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 3 -5' - Giảm 24 đi 4 lần? - Giảm 24 đi 4 đơn vị? Hoạt động 2: Thực hành luyện tập:30' Bài 1: ( 9 - 10' ) - HS nêu yêu cầu - HS làm sách giáo khoa .- Đổi chéo chữa - Chữa bài. Chốt: Củng cố gấp, giảm đi một số lần Bài 2:( 13' ) - HS nêu yêu cầu - Giải toán tìm 1 phần bằng nhau của số - So sánh giảm đi 1 số lần và tìm 1 phần bằng nhau a. Làm bảng con. b. Ghi vở - Chữa bài. Chốt: Bài 3: ( 7 - 8') - HS đọc đề, phân tích bài toán - HS giải toán vào vở - Chữa bài Hoạt động 3: Củng cố 5 phút ? Muốn giảm 1 số đi nhiều lần ta làm như thế nào? * Dự kiến sai lầm của HS..
<span class='text_page_counter'>(37)</span> - Chọn lời giải dài, lủng củng. - Đo vẽ đoạn thẳng không chính xác. * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. TUẦN 8 Thứ sáu ngày 28 tháng 10 năm 2005 . TOÁN TIẾT 39: TÌM SỐ CHIA. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết tìm số chia - Củng cố về tên gọi và quan hệ của các thành phần trong phép chia. ĐỒ DÙNG: - 6 hình vuông bằng bìa. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 3 - 5' - Viết 1 phép chia trong bảng. - Gọi tên các thành phần trong phép chia đó. Hoạt động 2: Dạy học bài mới: 14 - 15' * Trực quan ( Như sách ) ? Có 6 hình vuông xếp thành 2 hàng, mỗi hàng có mấy hình vuông 6:2=3 ? Gọi tên các thành phần. * Hướng dẫn tìm số chia: 6:x=3 30 : x = 5 Kết luận: Hoạt động 3: Thực hành - luyện tập: 17 - 18' Bài 1: - HS nêu yêu cầu - HS làm sách giáo khoa - Đổi chéo kiểm tra - Chữa bài - Chốt: Củng cố chia trong bảng Bài 2: - HS đọc đề, phân tích đề toán - Dòng 1: HS làm bảng - Dòng 2: HS làm vở * Chốt kiến thức: Bài 3: - HS nêu yêu cầu - Hướng dẫn suy nghĩ, thử chọn để tìm kết quả. Hoạt động 4: Củng cố 3 -5'. - Đọc kết luận sách giáo khoa/ 39.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> * Dự kiến sai lầm của HS. - Bài 3: Tìm thương bé nhất HS nhầm là bằng 0 ( 7 : 0 = 0. Phép chia này không tồn tại ) * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. TUẦN 9 Thứ hai ngày 31 tháng 10 năm2005 TOÁN TIẾT 40 : LUYỆN TẬP MỤC TIÊU: - Giúp HS củng cố, tìm thành phần chưa biết, nhân chia số có 2 chữ số với số có 1 chữ số, xem đồng hồ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mặt đồng hồ. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 3 -5' 35 : x = 7 Hoạt động 2: Thực hành luyện tập:30 - 32' Bài 1: - HS nêu yêu cầu - HS làm bảng con - Chữa bài. Chốt: Củng cố tìm các thành phần chưa biết của phép tính Bài 2: - HS nêu yêu cầu a. HS làm sách giáo khoa - chữa b. HS làmvở - Chữa bài. Chốt: Bài 3: - HS đọc đề, phân tích bài toán - HS làm vở - Chữa bài Hoạt động 3: Củng cố: 3 - 5' - Hệ thống bài. * Dự kiến sai lầm của HS. - Phép nhân: Quên nhớ - Phép chia: Sai như sau: 64 2 6 32 ( làm tắt ) 0 * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:.
<span class='text_page_counter'>(39)</span> ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. TUẦN 9 Thứ ba ngày 1 tháng 11 năm2005 TOÁN . TIẾT 41 : GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG MỤC TIÊU: - Bước đầu làm quen với khái niệm về góc, góc vuông, góc không vuông - Biết dùng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và để vẽ góc vuông trong trường hợp đơn giản. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Ê kem mặt số đồng hồ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 3 -5' - Quay kim mặt số đồng hồ chỉ : 3 giờ, 2 giờ, 5 giờ. Hoạt động 2: Dạy học bài mới: 14 - 15' * Hai kim đồng hồ tạo thành góc: A. O. M. B. P. C. N. E. D. - Giới thiệu góc: Đỉnh O, cạnh OA, OB * Giới thiệu góc vuông, góc không vuông * Giới thiệu ê ke: ( cấu tạo ) - Cách dùng ê ke để nhận biết góc vuông Hoạt động 3: Thực hành luyện tập: 17 - 18' Bài 1: - HS nêu yêu cầu a. Hướng dẫn mẫu: Cách dùng ê ke, kiểm tra góc vuông và cách đánh dấu góc vuông vào sách giáo khoa. b. Dùng ê ke để vẽ góc: Bảng con - Chấm, chữa bài Bài 2: - HS nêu yêu cầu - HS dùng ê ke kiểm tra góc và đánh dấu góc vuông vào sách - HS nêu tên đỉnh và cạnh góc ( gọi trả lời theo dãy ). - Chốt: Cách nhận biết đỉnh cạnh góc vuông và góc không vuông.
<span class='text_page_counter'>(40)</span> Bài 3: - HS đọc đề- HS vào vở - Chữa bài Bài 4: - HS đọc đề - HS làm sách - Chốt: Nhận biết góc vuông Hoạt động 4: Củng cố 3 - 5' - Hệ thống bài - Dùng ê ke vẽ 1 góc vuông, vẽ 1 góc không vuông * Dự kiến sai lầm của HS. - Cách nêu đỉnh và cạnh góc vuông không đúng. - Sử dụng ê ke còn lúng túng. * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. .................................................................................................................................. TUẦN 9 Thứ tư ngày 2 tháng 11 năm2005 TOÁN. TIẾT 42: THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG BẰNG Ê KE.
<span class='text_page_counter'>(41)</span> MỤC TIÊU: - Giúp HS biết cách dùng ê ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông. Biết cách dùng ê ke để vẽ góc vuông. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Ê ke CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 3 - 5' - Góc nào là góc vuông, góc nào là góc không vuông N A. M P B C ' Hoạt động 2: Thực hành luyện tập: 30 - 32 Bài 1: HS nêu yêu cầu. * Hướng dẫn dùng ê ke: Đặt ê ke sao cho đỉnh góc vuông của ê ke trùng với đỉnh của góc ( O, A, B ) một cạnh ê ke trùng 1 cạnh cho trước, dọc theo cạnh ê ke ta vẽ cạnh kia của góc vuông. Bài 2: - HS nêu yêu cầu. - HS dự đoán góc vuông - Dùng ê ke để kiểm tra góc vuông, đánh dấu vào sách giáo khoa - Chốt: Bài 3: - HS đọc đề, phân tích bài toán - HS đánh số vào hình sách giáo khoa - Chữa. Bài 4: - HS nêu yêu cầu - HS thực hành gấp - Kiểm tra bằng ê ke - Chấm, chốt: Hoạt động 3: Củng cố: 3 - 5' - Dùng ê ke nhận biết góc vuông * Dự kiến sai lầm của HS. - Khi dùng ê-ke đo góc vuông, có em lại sử dụng góc nhọn để đo. * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. TUẦN 9 Thứ năm ngày 3 tháng 11 năm2005.
<span class='text_page_counter'>(42)</span> TOÁN TIẾT 43: ĐỀ - CA- MÉT . HÉC- TÔ - MÉT. MỤC TIÊU: - Giúp HS nắm được tên gọi, ký hiệu của đề - ca - mét và héc - tô - mét, nắm được quan hệ giữa đề - ca - mét và héc - tô - mét. - Biết đổi từ đề - ca - mét, héc - tô - mét ra mét. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Không có CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 3 -5' - Viết các đơn vị đo độ dài đã học. Đọc? Hoạt động 2: Dạy học bài mới : 14- 15' Giới thiệu chiều dài sân khấu trường dài khoảng 10m tương đương 1dam, đề - ca - mét viết tắt là dam. 1dam = 10m Giới thiệu hét- tô - mét viết tắt là hm. 1hm = 100m Đọc viết đề - ca - mét, héc - tô - mét Hoạt động 3: Thực hành - luyện tập: 17- 18' Bài 1: - HS nêu yêu cầu - HS làm sách giáo khoa .- Đổi chéo kiểm tra - Chữa bài. Chốt: Củng cố quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài Bài 2: - HS nêu yêu cầu a. Hướng dẫn mẫu. b. HS làm sách giáo khoa - chữa miệng - Chữa bài. Chốt: Bài 3: - HS đọc đề - Hướng dẫn mẫu - HS làm vở - Chữa bài Hoạt động 4: Củng cố 3 - 5' - Đọc - viết dam, hm ? 1 dam, 1 hm = ? m 1 hm = ? dam * Dự kiến sai lầm của HS. - Nhầm lẫn kí hiệu dm và dam - Bài 3: làm tính quên viết đơn vị ở kết quả * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ........................................................................................................................... TUẦN 9 Thứ sáu ngày 4 tháng 11 năm 2005.
<span class='text_page_counter'>(43)</span> TOÁN TIẾT 44: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nắm được bảng đơn vị đo độ dài, bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn, từ lớn đến nhỏ - Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng. - Biết làm các phép tính với các số đo độ dài ĐỒ DÙNG: - Bảng phụ. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 3 - 5' 1 dam = ... m 1hm = ... m 1hm = ... dam ' Hoạt động 2: Dạy học bài mới: 13 - 15 * Lập bảng đơn vị đo độ dài ? Kể các đơn vị đo độ dài? ? Xếp các đơn vị đo theo thứ tự giảm dần ? Viết đơn vị mét: - Đơn vị nhỏ hơn mét ghi cột bên phải - Đơn vị lớn hơn mét ghi cột bên trái ? Nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị liền nhau - Điền bảng đơn vị đo độ dài + Nhấn mạnh các đơn vị chính km, m + Ghi nhớ bảng Hoạt động 3: Thực hành - luyện tập: 17 - 19' Bài 1:- HS đọc đề,nêu yêu cầu. - HS làm bảng ( không nhìn bảng đơn vị đo độ dài ) - Chốt kiến thức: mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài. Bài 2:-HS đọc đề nêu yêu cầu. - HS làm sách 1 cột, ghi vở cột 2 - Chấm, chốt: Đổi đơn vị đo độ dài Bài 3:- HS nêu yêu cầu - HS làm vở. - Chấm, chốt: làm tính với các số đo đơn vị - Hoạt động 4: Củng cố 3 -5'. - Đọc lại bảng đơn vị đo độ dài * Dự kiến sai lầm của HS. - Nhầm lẫn: dm và dam - Quên đơn vị khi tính toán bài 3 * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. TUẦN 10.
<span class='text_page_counter'>(44)</span> Thứ hai ngày 7 tháng 11 năm 2005 TOÁN TIẾT 45 : LUYỆN TẬP MỤC TIÊU: - Giúp HS : - Làm quen với việc đọc viết số đo độ dài có 2 tên đơn vị đo. Làm quen đổi số đo độ dài có 2 tên đơn vị đo thành số đo. - Củng cố phép cộng, phép trừ các số đo độ dài, so sánh ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 3 -5' - Đọc bảng đơn vị đo độ dài? ( Đọc nối tiếp 1 em / 1 cột ) Hoạt động 2 Thực hành luyện tập:30 - 32' Bài 1: - HS nêu yêu cầu a. Hướng dẫn đọc, viết 1m 9cm b. Hướng dẫn mẫu, cách đổi đơn vị đo - HS làm sách - Chữa bài. Chốt: Làm quen việc đọc, viết số đo độ dài có 2 tên đơn vị và đổi đơn vị đo độ dài theo mẫu Bài 2: - HS nêu yêu cầu - HS làmvở - Chữa bài. Chốt: Bài 3: - HS đọc đề, phân tích bài toán - Cột1 HS làm bảng con - Cột 2 ghi vở - Chữa bài Hoạt động3: Củng cố: 3 - 5' - Hệ thống bài. * Dự kiến sai lầm của HS. - Vận dụng chưa tốt bảng đơn vị đo độ dài vào bài 1, 3 - Bài 2 quên viết đơn vị kèm theo * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. TUẦN 10.
<span class='text_page_counter'>(45)</span> Thứ sáu ngày 11 tháng 11 năm 2005 TOÁN . Tiết 49 : KIỂM TRA ĐỊNH KỲ LẦN 1 MỤC TIÊU: - Kiểm tra kết quả học tập môn toán giữa học kỳ 1: Nhân, chia trong và ngoài bảng, đơn vị đo độ dài, đo vẽ đoạn thẳng và giải toán ĐỀ KIỂM TRA:: Bài 1: Tính 7x5 4x6. 24: 6 36 : 6. 6x8 49 : 7. 7x6 60 : 6. Bài 2: Đặt tính và tính: 12 x 7 20 x 6. 86 : 2 99 : 3. Bài 3: Điền dấu so sánh: 2m 20cm.....2m 25cm 4m 50cm.....450cm 6m 60 cm.....6m 6cm. 8m 62cm.....8m 60cm 3m 5cm.....300cm 1m 10cm.....110cm. Bài 4: Lớp 3A ủng hộ được 36 bộ quần áo, lớp 5A ủng hộ nhiều gấp 3 lần lớp 3A. Hỏi lớp 5A ủng hộ được bao nhiêu bộ quần áo? Bài 5: a. Vẽ đoạn thẳng AB dài 9cm. b. Vẽ đoạn thẳng CD dài bằng 1/3 đoạn thẳng AB Biểu điểm: Bài 1: 2 điểm Bài 2: 2 điểm Bài 3: 2 điểm Bài 4: 2 điểm Bài 5: 2 điểm Chữ xấu, trình bày bẩn trừ 2 điểm Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ..................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(46)</span> TUẦN 11 Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2005 TOÁN TIẾT 50: BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH MỤC TIÊU: Giúp HS: - Làm quen với bài toán giải bằng 2 phép tính - Bước đầu biết giải và trình bày bài giải ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 5 phút Bài toán: Hằng có 3 bông hoa, Nga có nhiều hơn Hằng 2 bông hoa. Hỏi Nga có mấy bông hoa? - HS làm bảng con. Hoạt động 2: Dạy học bài mới: 15 phút - Bài toán 1: HS đọc đề Xác định dữ kiện đã biết, yêu cầu của bài HS làm bảng con từng yêu cầu Chữa bài. ? Bài toán giải có mấy phép tính - Bài toán 2: HS đọc đề Xác định dữ kiện đã biết, yêu cầu của bài – Tóm tắt bài toán HS làm bảng con Chữa bài. ? Bài toán giải có mấy phép tính Hoạt động 3: Thực hành luyện tập: 17 phút Bài 1: HS đọc đề, phân tích đề bài, tóm tắt HS làm bảng con Chữa, chốt: Bài toán giải 2 phép tính Bài 2: HS đọc đề, phân tích đề bài, tóm tắt HS làm vở Chữa, chốt: Bài toán giải 2 phép tính Bài 3: HS nêu yêu cầu. Dựa vào tóm tắt đặt đề toán và giải HS làm vở nháp. Chữa, chốt: Bài toán giải 2 phép tính Hoạt động 4: Củng cố 3 phút Hệ thống bài Nhận xét giờ học. * Dự kiến sai lầm của HS. - HS viết một lời giải rồi viết 2 phép tính, chẳng hạn: - Số bưu ảnh của 2 anh em là: 15 - 7 = 8 ( tấm ).
<span class='text_page_counter'>(47)</span> 15 + 8 = 23 ( tấm) * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ............................................................................................................................... TUẦN 11 Thứ ba ngày 15 tháng 11 năm 2005 TOÁN . TIẾT 51: BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH ( TIẾP THEO ) MỤC TIÊU: - Giúp HS: Làm quen với bài toán giải bằng 2 phép tính - Bước đầu biết giải và trình bày bài giải ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 5 phút Bài toán: Lớp 3A thu nhặt được 23kg giấy vụn. Lớp 5A thu nhặt được gấp 2 lần lớp 3A. Hỏi lớp 5A thu nhặt được bao nhiêu kg giấy vụn? - HS làm bảng con. Hoạt động 2: Dạy học bài mới: 15 phút - Bài toán 1: HS đọc đề Xác định dữ kiện đã biết, yêu cầu của bài HS làm bảng con Chữa bài. ? Bài toán giải có mấy phép tính Hoạt động 3: Thực hành luyện tập: 17 phút Bài 1: HS đọc đề, phân tích đề bài, tóm tắt HS làm bảng con Chữa, chốt: Bài toán giải 2 phép tính Bài 2: HS đọc đề, phân tích đề bài, tóm tắt HS làm vở Chữa, chốt: Bài toán giải 2 phép tính Bài 3: HS nêu yêu cầu. HS làm sách, đổi chéo kiểm tra. Hoạt động 4: Củng cố 3 phút Hệ thống bài Nhận xét giờ học. * Dự kiến sai lầm của HS. HS viết một lời giải rồi viết 2 phép tính Lời giải chưa phù hợp với phép tính * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:.
<span class='text_page_counter'>(48)</span> ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. TUẦN 13 Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2005 TOÁN TIẾT 60: LUYỆN TẬP MỤC TIÊU: - Giúp HS: Học thuộc bảng chia 8 và vận dụng trong tính toán. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 5 phút - HS làm bảng con: 56:8 32:8 48:8 - Đọc bảng chia 8 Hoạt động 2: Thực hành luyện tập: 30 phút Bài 1: HS đọc đề. HS làm sách Chữa. chốt: mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia Bài 2: HS đọc đề HS làm vở Chữa, chốt Bài 3: HS nêu yêu cầu. Phân tích bài toán HS làm vở. Chữa, chốt:bài toán giải bằng hai phép tính. Bài 4: HS đọc đề. HS làm sách Chữa. Nêu cách tìm 1/8 số ô vuông. Hoạt động 4: Củng cố 3 phút Hệ thống bài. Đọc bảng chia 8 Nhận xét giờ học. * Dự kiến sai lầm của HS. - HS tính sai - Lời giải bài 3 còn dài. * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. TUẦN 11.
<span class='text_page_counter'>(49)</span> Thứ tư ngày 16 tháng 11 năm2005 TOÁN TIẾT 52: LUYỆN TẬP MỤC TIÊU: - Giúp HS rèn kĩ năng giải bằng 2 phép tính ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 5 phút Bài toán: Hằng có 20 bông hoa, Nga có số bông hoa bằng 1/4 số bông hoa của Hằng. Hỏi hai bạn có mấy bông hoa? - HS làm bảng con. Hoạt động 2: Thực hành luyện tập: 32 phút Bài 1: HS đọc đề, phân tích đề bài, tóm tắt HS làm bảng con Chữa, chốt: Bài toán giải 2 phép tính Bài 2: HS đọc đề, phân tích đề bài, tóm tắt HS làm vở Chữa, chốt: Bài toán giải 2 phép tính Bài 3: HS nêu yêu cầu. Dựa vào tóm tắt đặt đề toán và giải HS làm vở nháp. Chữa, chốt: Bài toán giải 2 phép tính Bài 4: HS đọc đề, HS làm bảng con Hoạt động 4: Củng cố 3 phút Hệ thống bài Nhận xét giờ học. * Dự kiến sai lầm của HS. - HS viết một lời giải rồi viết 2 phép tính - Lời giải dai, lủng củng * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................ TUẦN 11 Thứ năm ngày 17 tháng 11 năm 2005. TOÁN TIẾT 53: BẢNG NHÂN 8 MỤC TIÊU: Giúp HS:.
<span class='text_page_counter'>(50)</span> - Tự lập được và học thuộc bảng nhân 7 - Củng cố ý nghĩa phép nhân và giải bài toán bằng phép nhân. ĐỒ DÙNG: - Thẻ 7 chấm tròn. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 3 - 5 phút - Đọc bảng nhân đã học - nêu phép nhân có thừa số 8 Hoạt động 2: Dạy học bài mới: 14 - 16 phút * Hướng dẫn HS thao tác trên trực quan - lấy 1 lần thẻ có 8chấm tròn, có bao nhiêu chấm tròn? 8x1=8 - Lấy 2 lần thẻ có 8 chấm tròn, có ? chấm tròn. 8 x 2 = 8 + 8 = 46 - Lấy 3 lần thẻ có 8 chấm tròn, có ? chấm tròn. 8 x 3= 8 + 8 + 8 = 24 + Nhận xét: 8 x 1 = 8 Đây là 3 phép nhân đầu tiên trong bảng nhân 8 8 x 2 = 16 8 x 3 = 24 ? Em có nhận xét gì: - Cột thừa số thứ nhất là 8. - Cột thừa số thứ hai là các só tự nhiên liên tiếp bắt đầu từ 1. - Cột tích tăng 8 đơn vị ? Vậy 8 x 4 =? * HS hoàn chỉnh bảng nhân 8 * Ghi nhớ bảng nhân 8. ? Nhận xét cấu tạo bảng nhân. - Đọc bảng nhân - Ghi nhớ - Hỏi không theo thứ tự. Hoạt động 3: Thực hành - luyện tập: 16 - 18 phút Bài 1: - HS nêu yêu cầu - HS làm sách giáo khoa - Chữa bài - Chốt bảng nhân 8 . Nhân với số 0 ,1 . Bài 2: - HS đọc đề, phân tích đề toán - HS làm vở - Chữa bài. Bài 3: - HS nêu yêu cầu - HS làm sách - Chốt: Cột tích trong bảng nhân 8 Hoạt động 4: Củng cố 5 phút. - Đố bạn các phép nhân trong bảng 8 - Đọc bảng nhân 8 * Dự kiến sai lầm của HS. - Vận dụng chưa thành thạo bảng nhân.
<span class='text_page_counter'>(51)</span> * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. .................................................................................................................................. TUẦN 11 Thứ sáu ngày 18 tháng 11năm 2005 TOÁN TIẾT 54: LUYỆN TẬP MỤC TIÊU: - Củng cố việc học thuộc và sử dụng bảng nhân 8 để làm tính, giải toán. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 5 phút - Đọc bảng nhân 8? Hoạt động 2: Thực hành luyện tập: 30 phút. Bài 1: - HS nêu yêu cầu - HS làm sách giáo khoa .- Đổi chéo sách kiểm tra - Chữa bài. Chốt: Bảng nhân 8 và tính chất giao hoán Bài 2: - HS nêu yêu cầu - HS làm vở - Chấm, chữa bài Bài 3: - HS đọc đề, phân tích bài toán - Trình bày vở - Chữa bài Bài 4: - HS nêu yêu cầu - HS làm sách giáo khoa Hoạt động 3: Củng cố 5 phút - Hệ thống bài - Đọc lại bảng nhân 8 * Dự kiến sai lầm của HS. - Vận dụng bảng nhân 8 chưa thành thạo. - Viết nhầm danh số bài 3..
<span class='text_page_counter'>(52)</span> * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. TUẦN 12. Thứ hai ngày 21 tháng 11 năm2005 TOÁN Tiết 55: NHÂN SỐ CÓ BA CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ MỤC TIÊU: - Giúp HS: Biết thực hiện phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 5 phút - HS làm bảng con: 14 x 5 34 x 6 - Hoạt động 2: Dạy học bài mới: 14 phút 123 x 2 - Hướng dẫn đặt tính - Hướng dẫn tính. 326 x 3 - Hướng dẫn đặt tính - Hướng dẫn tính. - Hoạt động 3: Thực hành luyện tập: 18 phút Bài 1: HS đọc đề. HS làm bảng con Chữa. Nêu cách tính Bài 2: HS đọc đề HS làm vở Chữa, chốt: Nhân số có ba chữ số với số có một chữ số có nhớ Bài 3: HS nêu yêu cầu. Phân tích bài toán HS làm vở. Bài 4: HS đọc đề. HS làm bảng con Chữa. Nêu cách tìm số bị chia - Hoạt động 4: Củng cố 3 phút Hệ thống bài Nhận xét giờ học. * Dự kiến sai lầm của HS. - HS tính sai: * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:.
<span class='text_page_counter'>(53)</span> ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. TUẦN 12. Thứ ba ngày 22 tháng 11 năm2005 TOÁN TIẾT 56 : LUYỆN TẬP MỤC TIÊU: - Giúp HS: Rèn kĩ năng thực hiện phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số, giải toán và thực hiện gấp giảm một số lần. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 5 phút - HS làm bảng con: 214 x 5 134 x 6 Hoạt động 2: Thực hành luyện tập: 30 phút Bài 1: HS đọc đề. HS làm sách giáo khoa Chữa. Nêu cách tính, chốt: Nhân số có ba chữ số với số có một chữ số có nhớ Bài 2: HS đọc đề HS làm vở Chữa, chốt: Nhân số có ba chữ số với số có một chữ số có nhớ và tìm số bị chia Bài 3: HS nêu yêu cầu. Phân tích bài toán HS làm vở. Bài 4: HS đọc đề. HS làm bảng con Chữa: Bài toán giải bằng hai phép tính Bài 5: HS đọc đề. HS làm sách giáo khoa Chữa, chốt: gấp giảm một số lần Hoạt động 4: Củng cố 3 phút Hệ thống bài Nhận xét giờ học. * Dự kiến sai lầm của HS. - HS tính sai: * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. TUẦN 12..
<span class='text_page_counter'>(54)</span> Thứ tư ngày 23tháng 11 năm2005 TOÁN TIẾT 57: SO SÁNH SỐ LỚN GẤP MẤY LẦN SỐ BÉ MỤC TIÊU: Giúp HS: Biết so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 5 phút Bài toán: Đoạn thẳng AB dài 6cm . Giảm đoạn AB đi 3 lần thì được đoạn thẳng CD. Hỏi đoạn thẳng CD dài bao nhiêu cm? - HS làm bảng con. - Hoạt động 2: Dạy học bài mới: 15 phút - Bài toán sgk: HS đọc đề Xác định dữ kiện đã biết, yêu cầu của bài HS làm bảng con Chữa bài. ? Chốt kiến thức: so sánh số lớn gấp mấy lần số bé em làm như thế nào? Hoạt động 3: Thực hành luyện tập: 17 phút Bài 1: HS đọc đề HS làm bảng con Chữa, chốt: so sánh số lớn gấp mấy lần số bé Bài 2: HS đọc đề, phân tích đề bài, tóm tắt HS làm vở Chữa, chốt: so sánh số lớn gấp mấy lần số bé Bài 3: HS nêu yêu cầu. Dựa vào tóm tắt đặt đề toán và giải HS làm vở Chữa, chốt: so sánh số lớn gấp mấy lần số bé Bài 4: HS đọc đề HS làm bảng con Nêu cách tính chu vi hình vuông,hình tứ giác Hoạt động 4: Củng cố 3 phút Hệ thống bài Nhận xét giờ học. * Dự kiến sai lầm của HS. - HS viết lời giải chưa rõ nghĩa. * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. .........................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(55)</span> TUẦN 12. Thứ năm ngày 24 tháng 11 năm2005 TOÁN TIẾT 58: LUYỆN TẬP MỤC TIÊU: Giúp HS: Rèn kĩ năng so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 5 phút 12l gấp mấy lần 6l Hoạt động 2: Thực hành luyện tập: 30 phút Bài 1: HS đọc đề HS làm bảng con Chữa, chốt: so sánh số lớn gấp mấy lần số bé Bài 2: HS đọc đề, phân tích đề bài, tóm tắt HS làm vở Chữa, chốt: so sánh số lớn gấp mấy lần số bé Bài 3: HS nêu yêu cầu, phân tích đề bài, tóm tắt. HS làm vở Chữa, chốt: bài toán giải bằng hai phép tính. Bài 4: HS đọc đề HS làm bảng con Nêu sự khác nhau so sánh hơn và gấp. Hoạt động 4: Củng cố 3 phút Hệ thống bài. Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm như thế nào? Nhận xét giờ học. * Dự kiến sai lầm của HS. - HS viết lời giải chưa rõ nghĩa - Xác định sai danh số. * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. TUẦN12 Thứ sáu ngày 25 tháng 12 năm 2005. TOÁN. TIẾT 57: BẢNG CHIA 8. Mục tiêu: - HS biết dựa vào bảng nhân 8để lập bảng chia 8.
<span class='text_page_counter'>(56)</span> - Ghi nhớ và vận dụng bảng chia 8 làm bài tập Đồ dùng: - Thẻ 8 chấm tròn. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 3 - 5 phút - Đọc bảng nhân 8 Hoạt động 2: Dạy bài mới: 15 phút Nêu một phép nhân trong bảng nhân 8 Từ phép nhân này em có thể viết phép chia nào? Đọc phép chia có số chia là 8 * Từ bảng nhân 8, lập bảng chia 8 * Ghi nhớ: Bảng chia 8 Hoạt động 3: Thực hành luyện tập: 17 phút Bài 1: - HS nêu yêu cầu - HS làm sách giáo khoa,đổi chéo sách kiểm tra. - Chữa bài. Bài 2: - HS nêu yêu cầu - HS làm sách giáo khoa,đổi chéo sách kiểm tra. Chốt: Bảng nhân, bảng chia 8. Mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia Bài 3: - HS đọc đề phân tích bài toán - HS làm vở - Chữa bài Bài 4: - HS đọc đề phân tích bài toán - HS làm nháp - Chấm, chữa bài Hoạt động 4: Củng cố 3 phút. - Đố bạn các phép chia trong bảng chia 8 * Dự kiến sai lầm của HS. - Chưa ghi nhớ và vận dụng chia sai - Lời bài 3 chưa gọn. * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................ TUẦN14 TUẦN14 Thứ tư ngày 7 tháng 12 năm 2005. Toán. TIẾT 67: BẢNG CHIA 9. Mục tiêu: - HS biết dựa vào bảng nhân 9 để lập bảng chia 9.
<span class='text_page_counter'>(57)</span> - Ghi nhớ và vận dụng bảng chia 9 làm bài tập Đồ dùng: - Thẻ 9 chấm tròn. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 3 - 5 phút - Đọc bảng nhân 9 Hoạt động 2: Dạy bài mới: 15 phút Nêu một phép nhân trong bảng nhân 9 Từ phép nhân này em có thể viết phép chia nào? Đọc phép chia có số chia là 9 * Từ bảng nhân 9, lập bảng chia 9 * Ghi nhớ: Bảng chia 9. Hoạt động 3: Thực hành luyện tập: 17 phút Bài 1: - HS nêu yêu cầu - HS làm sách giáo khoa - Chữa bài. Bài 2: - HS nêu yêu cầu - HS làm vở - Chốt: Bảng nhân, bảng chia 9. Mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia Bài 3: - HS đọc đề phân tích bài toán - HS làm vở - Chữa bài Bài 4: - HS đọc đề phân tích bài toán - HS làm nháp - Chấm, chữa bài Hoạt động 4: Củng cố 3 phút. - Đố bạn các phép chia trong bảng chia 9 * Dự kiến sai lầm của HS. - Chưa ghi nhớ và vận dụng chia sai - Lời bài 3 chưa gọn. * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................ ............................................................................................................................... TUẦN 14. Thứ năm ngày 8 tháng 12 năm2005 TOÁN . TIẾT 68 : LUYỆN TẬP Mục tiêu:.
<span class='text_page_counter'>(58)</span> - HS củng cố việc học thuộc và sử dụng bảng chia 9 để làm tính và giải bài toán liên quan đến bảng chia 9 Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 3 -5' - Đọc bảng chia 9 - Bảng con: Viết 3 phép tính trong bảng chia 9 Hoạt động 2: Thực hành luyện tập: 30 - 32' Bài 1: - HS nêu yêu cầu - HS làm sách giáo khoa .- Đổi chéo sách kiểm tra - Chữa bài. Chốt: Củng cố mối quan hệ phép nhân và phép chia, củng cố bảng chia đã học Bài 2: - HS nêu yêu cầu - HS làm sách giáo khoa - Chấm, chữa bài Bài 3: - HS đọc đề, phân tích bài toán - HS giải toán vào vở - Chữa bài Bài 4: - HS nêu yêu cầu - HS làm sách giáo khoa - Chốt: Muốn tìm một phần bằng nhau của 1 số em làm như thế nào? Hoạt động 3: Củng cố 5 phút - Hệ thống bài. Đọc bảng chia 9 * Dự kiến sai lầm của HS. - Vận dụng nhân, chia sai. * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................. TUẦN 14. Thứ sáu ngày 9 tháng 12năm2005 Toán Tiết 69:CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ Mục tiêu: - Giúp HS: Biết thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số.
<span class='text_page_counter'>(59)</span> Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 5 phút - HS làm bảng con: 69:3 48:2 Hoạt động 2: Dạy học bài mới: 14 phút *Phép chia : 72:3 - Hướng dẫn đặt tính - Hướng dẫn tính. - Vậy 72:3=24 *Phép chia : 65:2 - Hướng dẫn đặt tính - Hướng dẫn tính. - Vậy 65:2=32(dư 1) - Hoạt động 3: Thực hành luyện tập: 18 phút Bài 1: HS đọc đề. HS làm bảng con và vở. Chữa. Nêu cách tính Bài 2: HS đọc đề. Phân tích bài toán HS làm vở Chữa, chốt: Giải toán tìm một phần bầng nhau Bài 3: HS nêu yêu cầu. Phân tích bài toán HS làm nháp. Chữa, chốt: Giải toán liên quan đến phép chia có dư - Hoạt động 4: Củng cố 3 phút Hệ thống bài Nhận xét giờ học. * Dự kiến sai lầm của HS. - HS tính sai * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. TUẦN 16 Thứ hai ngày 19 tháng 12 năm 2005 TOÁN TIẾT 75 : LUYỆN TẬP MỤC TIÊU: Giúp HS: Rèn kĩ năng thực hiện phép chia ( bước đầu làm quen cách viết gọn) và giải bài toán có hai phép tinh. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:.
<span class='text_page_counter'>(60)</span> Bảng phụ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 5 phút - HS làm bảng con: 578:3 Hoạt động 2: Thực hành luyện tập: 30 phút Bài 1: HS đọc đề. HS làm bảng con Chữa. Nêu cách tính, chốt: Nhân số có ba chữ số với số có một chữ số có nhớ Bài 2: HS đọc đề GV hướng dẫn mẫu,yêu cầu viết ngắn gọn : 948 4 14 237 28 0 HS làm bảng con 396:3 HS làm vở phần b,c,d Chữa, chốt: Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số , yêu cầu viết ngắn gọn. Bài 3: HS nêu yêu cầu. Phân tích bài toán HS làm vở. Bài 4: HS đọc đề. HS làm bảng con Chữa: Bài toán giải bằng hai phép tính Bài 5: HS đọc đề. HS làm sách giáo khoa Chữa, chốt: Tính độ dài đường gấp khúc. Hoạt động 4: Củng cố 3 phút Hệ thống bài.Nhận xét giờ học. * Dự kiến sai lầm của HS. - HS tính sai * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. TUẦN 16. Thứ ba ngày 20 tháng 12 năm 2005 TOÁN TIẾT 76 : LUYỆN TẬP CHUNG MỤC TIÊU: Giúp HS: Rèn kĩ năng thực hiện phép tính và giải bài toán có hai phép tính. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:.
<span class='text_page_counter'>(61)</span> Bảng phụ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 5 phút - HS làm bảng con: 457:5 Hoạt động 2: Thực hành luyện tập: 30 phút Bài 1: HS đọc đề. HS làm nháp,điền kết quả vào sách . Chữa.Nêu cách tích,thừa số Bài 2: HS đọc đề HS làm vở Chữa, chốt: Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số , yêu cầu viết ngắn gọn. Bài 3: HS nêu yêu cầu. Phân tích bài toán HS làm vở. Bài 4: HS đọc đề. HS làm sách giáo khoa. Chữa bài. Bài 5: HS đọc đề. HS làm bài Chữa, chốt: Góc vuông,góc không vuông. Hoạt động 4: Củng cố 3 phút Hệ thống bài.Nhận xét giờ học. * Dự kiến sai lầm của HS. - HS tính sai,khi đặt tính chia chưa viết ngắn gọn. * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. TUẦN 16 Thứ tư ngày 21tháng 12 năm 2005 TOÁN TIẾT 77: LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC MỤC TIÊU: Bước đầu cho học sinh làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức Học sinh biết tính giá trị của biểu thức ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 5 phút HS làm bảng con 450:3.
<span class='text_page_counter'>(62)</span> Hoạt động 2: Dạy học bài mới: 15 phút a) Làm quen với biểu thức –Ví dụ về biểu thức 126+51 Đây là biểu thức 126 cộng 51 - HS nhắc lại 62-11 Đây là biểu thức 62 trừ 11 - HS nhắc lại Tương tự với các ví dụ : 13x3 ; 48:4 ; 125+10-4 ; 45:5+7 b) Giá trị của biểu thức Xét biểu thức : 126+51 Tính xem 126+51=? Vì 126+51=177,nên ta nói: giá trị của biểu thức 126+51 laf‡‡ Biểu thức 62-11=? giá trị của biểu thức 62-11 là bao nhiêu? Tính 13x3= 84:4= 125+10-4= 45:5+7= Giá trị của biểu thức 13x3; 84:4; 125+10-4; 45:5+7 là bao nhiêu? Hoạt động 3: Thực hành luyện tập: 17 phút Bài 1: HS đọc đề. Nêu yêu cầu tính giá trị của biểu thức HS làm miệng phần a,b. Ghi vở phần c,d Bài 2: HS đọc đề:Tìm giá trị của biểu thức Bước 1: HS tính giá trị của biểu thức Bước 2: Nối biểu thức có giá trị tương ứng vào sách Bước 3: Chữa bài bảng phụ Hoạt động 4: Củng cố 3 phút Hệ thống bài.Nêu ví dụ biểu thức Nhận xét giờ học. * Dự kiến sai lầm của HS. - HS nhầm lẫn giữa biểu thức và giá trị của biểu thức. * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ............................................................................................................................. TUẦN 16 Thứ năm ngày 22tháng 12 năm 2005 TOÁN TIẾT 78: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC MỤC TIÊU: Biết tính nhẩm giá trị của biểu thức dạng chỉ có phép tính cộng trừ hoặc chỉ có phép tính nhân chia. Học sinh biết áp dụng tính giá trị của biểu thức vào điền dấu so sánh. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 5 phút HS làm bảng con :Viết một biểu thức tính giá trị của biểu thức đó..
<span class='text_page_counter'>(63)</span> Hoạt động 2: Dạy học bài mới: 15 phút 60+20-5=? HS làm bảng con : 60+20-5= 80-5 = 75 ?Nhận xét về các phép tính trong biểu thức? ? Em đã thực hiện các phép tính theo thứ tự nào? Kết luận :SGK 49:7x5=? HS làm bảng con : 49:7x5= 7x5 =5 ?Nhận xét về các phép tính trong biểu thức? ? Em đã thực hiện các phép tính theo thứ tự nào? Kết luận :SGK Hoạt động 3: Thực hành luyện tập: 17 phút Bài 1: HS đọc đề. Nêu yêu cầu tính giá trị của biểu thức HS làm bảng con . Chốt thứ tự thực hiện các phép tính trong trường hợp chỉ có phép tính cộng trừ. Bài 2: HS đọc đề. Nêu yêu cầu tính giá trị của biểu thức HS làm vở Chốt thứ tự thực hiện các phép tính trường hợp chỉ có phép tính nhân chia. Bài 3: HS nêu yêu cầu : Điền dấu so sánh HS làm sách Bài 4: HS đọc đề. Phân tích bài toán HS làm vở. Chữa bài Hoạt động 4: Củng cố 3 phút Hệ thống bài.Nêu quy tắc ? Nhận xét giờ học. * Dự kiến sai lầm của HS. HS tính sai giá trị của biểu thức. * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. TUẦN 16 Thứ sáu ngày 23tháng 12 năm 2005 TOÁN TIẾT 79: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC MỤC TIÊU:.
<span class='text_page_counter'>(64)</span> Biết tính giá trị của biểu thức dạng có phép tính cộng, trừ, nhân, chia. Học sinh biết áp dụng tính giá trị của biểu thức để nhận xét giá trị đúng, sai của biểu thức. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ.8 hình tam giác trong bộ đồ dùng. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 5 phút HS làm bảng con :Tính giá trị của biểu thức sau và nêu quy tắc tính giá trị của biểu thức đó: 37+42-16. 36:6x2. Hoạt động 2: Dạy học bài mới: 15 phút 60+35:5=? HS làm bảng con : 60+35:5=60+7 =67 ?Nhận xét về các phép tính trong biểu thức? ? Em đã thực hiện các phép tính theo thứ tự nào? Kết luận :SGK 86-10x4=? HS làm bảng con : 86-10x4=86-40 =46 ?Nhận xét về các phép tính trong biểu thức? ? Em đã thực hiện các phép tính theo thứ tự nào? Kết luận :SGK Hoạt động 3: Thực hành luyện tập: 17 phút Bài 1: HS đọc đề. Nêu yêu cầu tính giá trị của biểu thức HS làm bảng con . Chốt thứ tự thực hiện các phép tính. Bài 2: HS đọc đề. Nêu yêu cầu tính giá trị của biểu thức HS làm sách giáo khoa. Chốt vì sao điền đúng, sai. Bài 3: HS đọc đề. Phân tích bài toán HS làm vở. Chữa bài Bài 4: HS đọc đề.Nêu yêu cầu HS sử dụng bộ đồ dùng xếp ghép hình. Hoạt động 4: Củng cố 3 phút Hệ thống bài.Nêu quy tắc ? Nhận xét giờ học. * Dự kiến sai lầm của HS. - HS tính sai giá trị của biểu thức. * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(65)</span> TUẦN 17 Thứ hai ngày 26tháng 12 năm 2005 TOÁN TIẾT 80: LUYỆN TẬP MỤC TIÊU: Giúp học sinh củng cố kĩ năng tính giá trị của biểu thức dạng chỉ có phép tính cộng, trừ hoặc nhân, chia ; có các phép tính cộng, trừ , nhân, chia ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 5 phút HS làm bảng con :Tính giá trị của biểu thức sau và nêu ba quy tắc tính giá trị của biểu thức 100-50:5=? Hoạt động 2: Thực hành luyện tập:32 phút Bài 1: HS đọc đề. Nêu yêu cầu tính giá trị của biểu thức HS làm bảng con . Chốt thứ tự thực hiện các phép tính. Bài 2: HS đọc đề. Nêu yêu cầu tính giá trị của biểu thức HS làm bảng con . Chốt thứ tự thực hiện các phép tính Bài 3: HS đọc đề. Nêu yêu cầu tính giá trị của biểu thức HS làm vở. Chữa bài .Nêu yêu cầu tính giá trị của biểu thức Bài 4: HS đọc đề. Nêu yêu cầu tính giá trị của biểu thức HS làm sách. Chữa bài .Giải thích Hoạt động 4: Củng cố 3 phút Hệ thống bài.Nêu quy tắc ? Nhận xét giờ học. * Dự kiến sai lầm của HS. - HS tính sai giá trị của biểu thức. * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................. TUẦN 17 Thứ ba ngày 27 tháng 12 năm 2005 TOÁN TIẾT 81: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC MỤC TIÊU:.
<span class='text_page_counter'>(66)</span> Giúp HS: Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc đơn và ghi nhớ quy tắc tính giá trị của biểu thức dạng này. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 5 phút HS làm bảng con : 30+5:5 3x20-10 Hoạt động 2: Dạy học bài mới: 15 phút Giới thiệu biểu thức có dấu ngoặc đơn: (30+5):5 và 3x(30-10) Muốn tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc đơn ta phải thực hiện các phép tính trong dấu ngoặc đơn trước HS làm bảng con : (30+5):5 = 35:5 =7 3x(30-10) = 3x20 = 60 Em hãy so sánh các biểu thức ở bài cũ với các biểu thức trên? Em đã thực hiện các phép tính theo thứ tự nào? Kết luận:SGK . Khẳng định việc thực hiện thứ tự các phép tính theo đúng quy tắc Hoạt động 3: Thực hành luyện tập: 17 phút Bài 1: HS đọc đề. Nêu yêu cầu tính giá trị của biểu thức HS làm bảng con . Chốt thứ tự thực hiện các phép tính. Bài 2: HS đọc đề. Nêu yêu cầu tính giá trị của biểu thức HS làm vở. Chốt vì sao điền đúng, sai. Bài 3: HS đọc đề. Phân tích bài toán HS làm vở. Chữa bài Hoạt động 4: Củng cố: 3 phút Hệ thống bài.Nêu quy tắc ? Nhận xét giờ học. * Dự kiến sai lầm của HS. - HS tính sai giá trị của biểu thức. * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ............................................................................................................... TUẦN 17 Thứ tư ngày 28 tháng 12 năm 2005 TOÁN.
<span class='text_page_counter'>(67)</span> TIẾT 82: LUYỆN TẬP MỤC TIÊU: Giúp học sinh củng cố kĩ năng tính giá trị của biểu thức dạng có dấu ngoặc đơn. Học sinh biết áp dụng tính giá trị của biểu thức vào điền dấu so sánh. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ. 8 hình tam giác trong bộ đồ dùng. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 5 phút HS làm bảng con :Tính giá trị của biểu thức sau và nêu bốn quy tắc tính giá trị của biểu thức (100-50):5=? Hoạt động 2: Thực hành luyện tập:32 phút Bài 1: HS đọc đề. Nêu yêu cầu tính giá trị của biểu thức HS làm bảng con . Chốt thứ tự thực hiện các phép tính. Bài 2: HS đọc đề. Nêu yêu cầu tính giá trị của biểu thức HS làm vở. Chốt thứ tự thực hiện các phép tính Bài 3: HS nêu yêu cầu : Điền dấu so sánh HS làm sách Bài 4: HS đọc đề.Nêu yêu cầu HS sử dụng bộ đồ dùng xếp ghép hình Hoạt động 4: Củng cố 3 phút Hệ thống bài. Nêu quy tắc tính giá trị của biểu thức trong từng trường hợp ? Nhận xét giờ học. * Dự kiến sai lầm của HS. - HS tính sai giá trị của biểu thức. * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................. TUẦN 17 Thứ năm ngày 29 tháng 12 năm 2005 TOÁN TIẾT 83: LUYỆN TẬP CHUNG MỤC TIÊU: Giúp học sinh củng cố kĩ năng tính giá trị của biểu thức . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ..
<span class='text_page_counter'>(68)</span> CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 5 phút Nêu bốn quy tắc tính giá trị của biểu thức ? Hoạt động 2: Thực hành luyện tập:32 phút Bài 1: HS đọc đề. Nêu yêu cầu tính giá trị của biểu thức HS làm bảng con . Chốt thứ tự thực hiện các phép tính. Bài 2: HS đọc đề. Nêu yêu cầu tính giá trị của biểu thức HS làm bảng con. Chốt thứ tự thực hiện các phép tính Bài 3 HS đọc đề. Nêu yêu cầu tính giá trị của biểu thức HS làm vở. Chốt thứ tự thực hiện các phép tính Bài 4: HS đọc đề. HS làm sách giáo khoa. Chốt thứ tự thực hiện các phép tính Bài 5: HS đọc đề. Phân tích bài toán HS làm vở. Chữa bài Hoạt động 4: Củng cố 3 phút Hệ thống bài. Nêu quy tắc tính giá trị của biểu thức trong từng trường hợp ? * Dự kiến sai lầm của HS. - HS tính sai giá trị của biểu thức. * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................. TUẦN 17 Thứ sáu ngày 30 tháng 12 năm 2005 TOÁN TIẾT 84: HÌNH CHỮ NHẬT MỤC TIÊU: Giúp học sinh bước đầu có khái niệm về hình chữ nhật ( theo yếu tố cạnh và góc), từ đó biết cách nhận dạng hình chữ nhật ( theo yếu tố cạnh và góc ) . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình chữ nhật, thước, êke. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 5 phút Vẽ một hình chữ nhật.
<span class='text_page_counter'>(69)</span> Hoạt động 2: dạy học bài mới: 15 phút * GV vẽ hình chữ nhật ABCD - HS dùng êke để đo và xác định hình chữ nhật có 4 góc là góc gì? - HS dùng thước đo độ dài 4 cạnh và đưa ra nhận xét * Kết luận sách giáo khoa * GV đưa ra 1 số hình, yêu cầu HS nhận biết hình nào là hình chữ nhật, hình nào không là hình chữ nhật? Bằng cách kiểm tra góc và cạnh. * HS lấy ví dụ thực tế đồ vật có hình chữ nhật trong lớp học, kiểm tra các yếu tố về cạnh và góc ( nếu có thể ) Hoạt động 3: Thực hành luyện tập 17 phút Bài 1: HS đọc đề. Nêu yêu cầu HS dự đoán - kiểm tra bằng việc đo cạnh và góc HS làm sách giáo khoa Chốt: Khái niệm hình chữ nhật. Bài 2: HS đọc đề. Nêu yêu cầu HS đo và điền vào sách giáo khoa Chốt: chiều dài, chiều rộng hình chữ nhật Bài 3 HS đọc đề. Nêu yêu cầu HS làm vở. Chấm, chữa Bài 4: HS đọc đề. HS làm sách giáo khoa. Chốt: khái niệm hình chữ nhật Chữa bài Hoạt động 4: Củng cố 3 phút Hệ thống bài Nêu đặc điểm về cạnh và góc hình chữ nhật * Dự kiến sai lầm của HS. - HS khi nhận biết hình chữ nhật mới chỉ quan tấm đến 1 trong 2 yếu tố cạnh hoặc góc. * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ............................... TUẦN 18 Thứ ba ngày 3 tháng 1 năm 2006 TOÁN TIẾT 85: HÌNH VUÔNG MỤC TIÊU:.
<span class='text_page_counter'>(70)</span> Giúp học sinh bước đầu có khái niệm về hình vuông ( theo yếu tố cạnh và góc) Vẽ hình vuông đơn giản ( Trên giấy kẻ ôvuông ) . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình vuông, thước, êke. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 5 phút Nêu đặc điểm hình chữ nhật. Hoạt động 2: dạy học bài mới: 15 phút * GV vẽ hình vuông ABCD - HS dùng êke để đo và xác định hình vuông có 4 góc là góc gì? - HS dùng thước đo độ dài 4 cạnh và đưa ra nhận xét * Kết luận sách giáo khoa * GV đưa ra 1 số hình, yêu cầu HS nhận biết hình nào là vuông, hình nào không là hình vuông? Bằng cách kiểm tra góc và cạnh. * HS lấy ví dụ thực tế đồ vật có hình vuông trong lớp học, kiểm tra các yếu tố về cạnh và góc ( nếu có thể ) Hoạt động 3: Thực hành luyện tập: 17 phút Bài 1: HS đọc đề. Nêu yêu cầu .HS dự đoán - kiểm tra bằng việc đo cạnh và góc HS làm sách giáo khoa Chốt: Khái niệm hình vuông. Bài 2: HS đọc đề. Nêu yêu cầu HS đo và điền vào sách giáo khoa Chốt: hình vuông có 4 cạnh dài bằng nhau Bài 3 HS đọc đề. Nêu yêu cầu HS kẻ vào sách. Bài 4: HS đọc đề. HS vẽ hình vuông vào vở. Chấm, chữa bài Hoạt động 4: Củng cố: 3 phút Hệ thống bài Nêu đặc điểm về cạnh và góc hình vuông * Dự kiến sai lầm của HS. - HS khi nhận biết hình vuông mới chỉ quan tấm đến 1yếu tố cạnh hoặc góc. * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................. TUẦN 18 Thứ tư ngày 4 tháng 1 năm 2006 TOÁN.
<span class='text_page_counter'>(71)</span> TIẾT 86: CHU VI HÌNH CHỮ NHẬT MỤC TIÊU: Giúp học sinh nắm được qui tắc tính chu vi hình chữ nhật - Vận dụng qui tắc để tính được chu vi hình chữ nhật và làm quen với giải toán có nội dung hình học ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình chữ nhật, bảng phụ. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 5 phút Tính chu vi hình tứ giác có 4 cạnh lần lượt là: 2 dm, 3 dm, 5 dm, 4 dm ? Nêu cách tính chu vi hình tứ giác Hoạt động 2: dạy học bài mới: 15 phút - Bài toán: Tính chu vi hình chữ nhật ABCD, có chiều dài là: 4 cm, chiều rộng: 3 cm. - GV vẽ hình và ghi số đo chiều dài, chiều rộng vào các cạnh - HS tính chu vi hình chữ nhật vào bảng con ( Theo cách đã học: Tính chu vi hình tứ giác ): 4 + 3 + 4 +3 = 14 cm - Có thể viết phép cộng đó thành phép nhân nào? - ( 4 +3) x 2 = 14 (cm) ? Nhận xét: 4 cm, 3 cm là số đo độ dài cạnh nào ( Hay chiều nào ) từ đó suy ra cách tính chu vi hình chữ nhật Đọc quy tắc sách giáo khoa trang 87 * GV giải thích cho HS khi tính chu vi hình chữ nhật phải cùng đơn vị đo * Hướng dẫn cách trình bày bài giải tính chu vi hình chữ nhật Chu vi hình chữ nhật ABCD là: ( 4 +3) x 2 = 14(cm) Đáp số :14cm. Hoạt động 3: Thực hành luyện tập 17 phút Bài 1: HS đọc đề. Nêu yêu cầu HS làm bảng con Chốt: Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật.(trường hợp không cùng đơn vị đo) Bài 2: HS đọc đề. Phân tích bài toán HS làm vở Chốt: Cách tính chu vi hình chữ nhật Bài 3 HS đọc đề. Nêu yêu cầu HS tính chu vi hai hình chữ nhật.So sánh và khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. Chấm, chữa Hoạt động 4: Củng cố 3 phút Nêu quy tắc tính chu vi hình chữ nhật ?.
<span class='text_page_counter'>(72)</span> * Dự kiến sai lầm của HS. - HS quên không đổi về cùng đơn vị đo khi tính chu vi hình chữ nhật . * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. .................................................................................................................. TUẦN 18 Thứ năm ngày 5 tháng 1 năm 2006 TOÁN TIẾT 87: CHU VI HÌNH VUÔNG MỤC TIÊU: Giúp học sinh nắm được quy tắc tính chu vi hình vuông - Vận dụng quy tắc để tính được chu vi hình chữ nhật và làm quen với giải toán có nội dung hình học ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình vuông, bảng phụ. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 5 phút Tính chu vi hình chữ nhật có: chiều dài 12cm; chiều rộng 1dm ? Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật. Hoạt động 2: dạy học bài mới: 15 phút Bài toán: Tính chu vi hình chữ nhật ABCD, có cạnh: 3 cm. - GV vẽ hình và ghi số đo vào cạnh HS tính chu vi hình vuông (Tính chu vi hình tứ giác ): 3+3+3+3 = 12(cm) - Có thể viết phép cộng đó thành phép nhân nào? 3 x4 = 12 (cm) ? Nhận xét: 3 cm là số đo độ dài cạnh, 4 là số cạnh hình vuông, từ đó suy ra cách tính chu vi hình vuông. Đọc quy tắc sách giáo khoa trang 88 Hoạt động 3: Thực hành luyện tập 17 phút Bài 1: HS đọc đề. Nêu yêu cầu HS làm bảng con Chốt: Nêu cách tính chu vi hình vuông..
<span class='text_page_counter'>(73)</span> Bài 2: HS đọc đề. Phân tích bài toán .Quan sát trực quan để nhận biết muốn tính độ dài đoạn dây thép là phải tính gì? HS làm vở Chốt: Cách tính chu vi hình chữ nhật Bài 3 HS đọc đề. Nêu yêu cầu HS làm bài Bài 4 HS đọc đề. Nêu yêu cầu HS đo và tính chu vi hình vuông vào vở. Hoạt động 4: Củng cố 3 phút Nêu quy tắc tính chu vi hình vuông ? * Dự kiến sai lầm của HS. - HS không áp dụng quy tắc vừa học để tính chu vi hình vuông . * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................. TUẦN 18 Thứ sáu ngày 6 tháng 1 năm 2006 TOÁN TIẾT 88: LUYỆN TẬP MỤC TIÊU: Giúp học sinh rèn kĩ năng tính chu vi hình chữ nhật và tính chu vi hình vuông thông qua việc giải các bài toán có nội dung hình học. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 5 phút ? Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật, chu vi hình vuông. Hoạt động 3: Thực hành luyện tập: 32 phút Bài 1: HS đọc đề. Nêu yêu cầu HS làm bảng con Chốt: Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật. Bài 2: HS đọc đề. Nêu yêu cầu HS làm bảng con Chốt: Nêu cách tính chu vi hình vuông. Bài 3 HS đọc đề. Phân tích bài toán . HS làm vở Chốt: Cách tính cạnh hình vuông khi biết chu vi ..
<span class='text_page_counter'>(74)</span> Bài 4 HS đọc đề. Cung cấp khái niệm nửa chu vi .Tính chiều dài biết nửa chu vi và chiều rộng và ngược lại. HS tính vào vở. Hoạt động 4: Củng cố 3 phút Hệ thống bài * Dự kiến sai lầm của HS. HS còn lúng túng khi tính chiều dài hình chữ nhật khi nửa chu vi và chiều rộng và ngược lại. * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................. TUẦN 18 Thứ hai ngày 9 tháng 1 năm 2006 TOÁN TIẾT 89: LUYỆN TẬP CHUNG MỤC TIÊU: Giúp học sinh củng cố phép nhân, chia trong bảng. Phép nhân, chia các số có hai chữ số, ba chữ số cho số có một chữ số. -Tính giá trị của biểu thức -Tính chu vi hình chữ nhật và tính chu vi hình vuông , giải toán . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 5 phút ? Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật, chu vi hình vuông. Hoạt động 3: Thực hành luyện tập: 32 phút Bài 1: HS đọc đề. Nêu yêu cầu HS làm sách giáo khoa Chốt: Nhân chia trong bảng. Bài 2: HS đọc đề. Nêu yêu cầu HS làm bảng con Chốt: Phép nhân, chia số có hai chữ số, ba chữ số cho số có một chữ số. Bài 3 HS đọc đề. Phân tích bài toán . HS làm vở nháp Chốt: Cách tính chu vi hình chữ nhật . Bài 4 HS đọc đề. HS vở.
<span class='text_page_counter'>(75)</span> Chốt:giải bài toán liên quan đến tìm một phần bằng nhau của một số. Bài 5 HS đọc đề. Tính giá trị của biểu thức . HS làm vở Chốt quy tắc Hoạt động 4: Củng cố 3 phút Hệ thống bài. Dặn dò kiểm tra cuối kì * Dự kiến sai lầm của HS. HS còn lúng túng khi tính chiều dài hình chữ nhật khi nửa chu vi và chiều rộng và ngược lại. * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................. TUẦN 18 Thứ ba ngày 10 tháng 1 năm 2006 TOÁN TIẾT 90: KIỂM TRA MỤC TIÊU: Đánh giá học sinh kiến thức phép nhân, chia trong bảng. Phép nhân, chia các số có hai chữ số, ba chữ số cho số có một chữ số. -Tính giá trị của biểu thức -Tính chu vi hình chữ nhật và tính chu vi hình vuông , giải toán . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phô-tô đề CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: KIỂM TRA Bài 1: Tính nhẩm (2 Điểm) 6x7 8x5 5x8 9x4. 18:6 56:7 72:9 48:8. 6x6 7x3 9x9 8x3. 81:9 36:9 63:7 49:7. 956:4. 736:5. Bài 2 : Đặt tính và tính (2 Điểm) 53x4. 218x3. Bài 3: Tính giá trị của biểu thức (2 Điểm) 132x(73-70) 80+38:2 Bài 4 : (2 Điểm). 654-10x4 (72+18)x2.
<span class='text_page_counter'>(76)</span> Bài 5: (2 Điểm) a) Vẽ góc vuông đỉnh A, cạnh AB, AC b) Vẽ góc không vuông đỉnh AO, cạnh OM,ON c) Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng Chu vi hình chữ nhật có chiều dài 15cm, chiều rộng 5cm là A. 22cm B .77cm C. 40cm. TUẦN 18 Thứ tư ngày 11 tháng 1 năm 2006 TOÁN TIẾT 90:CHỮA BÀI KIỂM TRA CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: CHỮA BÀI KIỂM TRA Bài 1: Tính nhẩm (2 Điểm) 6x7=42 8x5=40 5x8=40 9x4=36. 18:6=3 56:7=8 72:9=8 48:8=6. 6x6=36 7x3=21 9x9=81 8x3=24. 81:9=9 36:9=4 63:7=9 49:7=7. 956 4. 736 5. Bài 2 : Đặt tính và tính (2 Điểm) 53 x4. 218 x 3. Bài 3: Tính giá trị của biểu thức (2 Điểm) 132x(73-70) = 132 x 3 = 393 80+38:2 = 80+19 = 89 Bài 4 : (2 Điểm). 654-10x4 = 654 - 40 = 610 (72+18)x2 = 100 x2 = 200 Bài giải.
<span class='text_page_counter'>(77)</span> Bài 5: (2 Điểm) a)Vẽ góc vuông đỉnh A, cạnh AB, AC b)Vẽ góc không vuông đỉnh AO, cạnh OM,ON c)Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng Chu vi hình chữ nhật có chiều dài 15cm, chiều rộng 5cm là A. 22cm B .77cm C. 40cm. TUẦN 18 Thứ năm ngày 12 tháng 1 năm 2006 TOÁN TIẾT 90: ÔN TẬP MỤC TIÊU: Ôn tập các kiến thức phép nhân, chia trong bảng. Phép nhân, chia các số có hai chữ số, ba chữ số cho số có một chữ số. -Tính giá trị của biểu thức CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Chọn đọc một bảng nhân, bảng chia Hoạt động 2: Đặt tính và tính 245:6 25x9 367:9 287x3 Hoạt động 3: Tự viết 10 biểu thức và tính giá trị của biểu thức đó. TUẦN 18 Thứ sáu ngày 13 tháng 1 năm 2006 TOÁN TIẾT 90: ÔN TẬP MỤC TIÊU:.
<span class='text_page_counter'>(78)</span> Ôn giải toán có lời văn CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC BÀI 1 Một cửa hàng có 42 kg táo và đã bán 1/6 số táo đó.Hỏi cửa hàng còn bao nhiêu ki-lô-gam táo? BÀI 2 Trong vườn có 16 cây cam và số cây quýt gấp 4 lần cây cam. Hỏi trong vườn có tất cả bao nhiêu cây cam quýt? BÀI 3 Có 6 con gà trống,số gà mái nhiều hơn gà trống 24 con. Hỏi số gà trống bằng một phần mấy số gà mái? TUẦN 18 Thứ năm ngày 12 tháng 1 năm 2006 TOÁN TIẾT ÔN TẬP MỤC TIÊU: Ôn tập các kiến thức phép nhân, chia trong bảng. Phép nhân, chia các số có hai chữ số, ba chữ số cho số có một chữ số. -Tính giá trị của biểu thức CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Chọn đọc một bảng nhân, bảng chia Hoạt động 2: Đặt tính và tính 245:6 25x9 367:9 287x3 Hoạt động 3: Tự viết 10 biểu thức và tính giá trị của biểu thức đó. TUẦN 18 Thứ sáu ngày 13 tháng 1 năm 2006 TOÁN.
<span class='text_page_counter'>(79)</span> TIẾT ÔN TẬP MỤC TIÊU: Ôn giải toán có lời văn CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC BÀI 1 Một cửa hàng có 42 kg táo và đã bán 1/6 số táo đó.Hỏi cửa hàng còn bao nhiêu ki-lô-gam táo? BÀI 2 Trong vườn có 16 cây cam và số cây quýt gấp 4 lần cây cam. Hỏi trong vườn có tất cả bao nhiêu cây cam quýt? BÀI 3 Có 6 con gà trống,số gà mái nhiều hơn gà trống 24 con. Hỏi số gà trống bàng một phần mấy số gà mái?. TUẦN 13. Thứ sáu ngày 2 tháng 12 năm 2005 TOÁN . TIẾT 64: LUYỆN TẬP MỤC TIÊU: - Giúp HS: Củng cố kỹ năng học thuộc bảng nhân 9 - Vận dụng bảng nhân 9 vào giải toán ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 5 phút - Đọc bảng nhân 9. - HS viết bảng con: 9 x 6 9x9 Hoạt động 2: Thực hành-luyện tập: 32 phút. Bài 1: HS đọc đề HS làm sách giáo khoa, đỏi chéo sách kiểm tra. Chữa, chốt: bảng nhân 9. Bài 2: HS đọc đề, HS làm vở Chữa, chốt: bảng nhân 9. Bài 3: HS nêu yêu cầu. HS làm vở. Chữa, chốt:giải bài toán bằng 2 phép tính Bài 4: HS làm sách Chốt: Củng cố các bảng nhân 6, 7, 8, 9..
<span class='text_page_counter'>(80)</span> Hoạt động 4: Củng cố 3 phút Đọc bảng nhân 9. * Dự kiến sai lầm của HS Chưa thuộc bảng nhân 9, vận dụng sai trong giải toán * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. TUẦN 19 Thứ hai ngày 16 tháng 1 năm 2006 TOÁN TIẾT 91 : CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nhận biết các số có bốn chữ số ( các chữ số đều khác không) - Bước đầu biết đọc, biết viết các số có bốn chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng. - Bước đầu nhận ra thứ tự của các số trong một nhóm các số có bốn chữ số( trường hợp đơn giản) ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ.Tấm thẻ ghi số CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 5 phút - Đọc viết các số có ba chữ số : 742 , 315 , 634 Hoạt động 2 : Dạy học bài mới ; 15 phút * Giới thiệu các số có bốn chữ số HS thao tác trên đồ dùng Xếp 10 tấm bìa 100 ô vuông. Có 1000 ô vuông 4 tấm bìa 100 ô vuông. Có 400 ô vuông 2 tấm bìa 10 ô vuông. Có 20 ô vuông 3 ô vuông * Như vậy có 1000, 400, 20 và 3 ô vuông Coi 1 ô vuông là 1 đơn vị . Gắn hàng đơn vị 3 Tấm ghi số 1 Gắn hàng chục 2tấm ghi số 10 Gắn hàng trăm 4tấm ghi số 100 Gắn hàng nghìn 1tấm ghi số 1000 Giáo viên viết số tương ứng: Số gồm 1 nghìn 4 trăm 2 chục 3 đơn vị ,viết là 1423 Đọc là: Một nghìn bốn trăm hai mươi ba HS đọc số ? Số 1423 gồm mấy chữ số, các chữ số chỉ hàng nào? *Viết số có bốn chữ số ta viết các chữ số từ hàng nghìn đến hàng trăm, chục, đơn vị theo thứ tự từ trái sang phải. Hoạt động 3: Thực hành luyện tập: 17 phút.
<span class='text_page_counter'>(81)</span> Bài 1: HS đọc đề. HS làm sách Chữa. Viết, đọc các số có 4 chữ số. Xác định giá trị các chữ số ở các hàng Bài 2: HS đọc đề. HS làm sách Chữa. Viết, đọc các số có 4 chữ số biết giá trị các chữ số ở các hàng Bài 3: HS nêu yêu cầu. HS làm sách. Chữa Hoạt động 4: Củng cố 3 phút Viết bảng con một số có bốn chữ số, rồi đọc lên. Nhận xét giờ học. * Dự kiến sai lầm của HS. - HS đọc sai số có bốn chữ số có chữ số 5 ở hàng đơn vị. * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. TUẦN 19. Thứ ba ngày 17 tháng 1 năm 2006 TOÁN TIẾT 92: LUYỆN TẬP MỤC TIÊU: Giúp HS: - Củng cố về đọc, viết các số có bốn chữ số (các chữ số đều khác không) . - Bước đầu nhận ra thứ tự của các số có bốn chữ số trong từng dãy số. - Bước đầu làm quen với số tròn nghìn (Từ 1000 đến 9000) ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 5 phút - HS viết bảng con các số gồm : 5 nghìn , 8 trăm, 3 chục, 4 đơn vị 6 nghìn , 2 trăm, 5 chục, 5 đơn vị - Đọc các số vừa viết Hoạt động 2: Thực hành luyện tập: 30 phút Bài 1:.
<span class='text_page_counter'>(82)</span> HS đọc đề. Hướng dẫn mẫu HS làm sách . Chữa bảng phụ. Bài 2: HS đọc đề. Hướng dẫn mẫu HS làm sách . Chữa, củng cố cách đọc số . Bài 3: HS nêu yêu cầu. HS làm vở. Chốt: Nhận ra thứ tự của các số có bốn chữ số trong từng dãy số. Bài 4: HS đọc đề. HS làm sách giáo khoa. Chữa bài.Nhận xét đặc điểm của số tròn nghìn Hoạt động 4: Củng cố 3 phút Viết bảng con một số có bốn chữ số, rồi đọc lên. Hệ thống bài.Nhận xét giờ học. * Dự kiến sai lầm của HS HS đọc sai số có bốn chữ số có chữ số 5, 1 ở hàng đơn vị. * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. TUẦN 13 Thứ sáu ngày 3 tháng 12 năm 2005 TẬP LÀM VĂN VIẾT THƯ I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Biết viét một bức thư cho cho một bạn cùng lứa tuổi thuộc một tỉnh miền Nam hoặc miền Trung theo gợi ý sách giáo khoa.Trình bày đúng thể thức mọt bức thư. - Biết dùng từ, đặt câu đúng, viết đúng chính tả. Biết bộc lộ tình cảm thân ái với người bạn mình viết thư. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: 3 - 5' - Học sinh đọc lại bài viết tốt tả cảnh đẹp đất nước 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu: 1 - 2' b. Hướng dẫn làm bài:30 - 32 ' HS đọc đề GV ghi bảng: Viết một bức thư cho bạn ở tỉnh miền Nam ( hoặc miền Trung, miền Bắc) để làm quen và hứa hẹn thi đua học tốt..
<span class='text_page_counter'>(83)</span> - GV hướng dẫn học sinh phân tích đề. ? Bài tập yêu cầu các em viết thư cho ai ? Bạn của em tên là gì, ở đâu ? Mục đích viết thư của em là gì ? Những nội dung cơ bản trong thư là gì ? Hình thức của lá thư như thế nào HS tập nói về nội dung bức thư theo gợi ý HS nhận xét, GV sửa lỗi HS viết vở HS trình bày - GV chấm chữa: 5 - 7 bài, nhận xét c. Củng cố, dặn dò: 2 - 3' - GV biểu dương bài viết tốt - Nhắc nhở các em về nhà có thể viết thư thăm bạn bè - Chuẩn bị bài tuần 14. TUẦN 19 Thứ hai ngày 16 tháng 1 năm 2006 TOÁN TIẾT 91 : CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nhận biết các số có bốn chữ số ( các chữ số đều khác không) - Bước đầu biết đọc, biết viết các số có bốn chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng. - Bước đầu nhận ra thứ tự của các số trong một nhóm các số có bốn chữ số( trường hợp đơn giản) ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ.Tấm thẻ ghi số CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 5 phút - Đọc viết các số có ba chữ số : 742 , 315 , 634 Hoạt động 2 : Dạy học bài mới ; 15 phút * Giới thiệu các số có bốn chữ số HS thao tác trên đồ dùng Xếp 10 tấm bìa 100 ô vuông. Có 1000 ô vuông 4 tấm bìa 100 ô vuông. Có 400 ô vuông 2 tấm bìa 10 ô vuông. Có 20 ô vuông 3 ô vuông * Như vậy có 1000, 400, 20 và 3 ô vuông Coi 1 ô vuông là 1 đơn vị . Gắn hàng đơn vị 3 Tấm ghi số 1 Gắn hàng chục 2tấm ghi số 10 Gắn hàng trăm 4tấm ghi số 100 Gắn hàng nghìn 1tấm ghi số 1000 Giáo viên viết số tương ứng:.
<span class='text_page_counter'>(84)</span> Số gồm 1 nghìn 4 trăm 2 chục 3 đơn vị ,viết là 1423 Đọc là: Một nghìn bốn trăm hai mươi ba HS đọc số ? Số 1423 gồm mấy chữ số, các chữ số chỉ hàng nào? *Viết số có bốn chữ số ta viết các chữ số từ hàng nghìn đến hàng trăm, chục, đơn vị theo thứ tự từ trái sang phải. Hoạt động 3: Thực hành luyện tập: 17 phút Bài 1: HS đọc đề. HS làm sách Chữa. Viết, đọc các số có 4 chữ số. Xác định giá trị các chữ số ở các hàng Bài 2: HS đọc đề. HS làm sách Chữa. Viết, đọc các số có 4 chữ số biết giá trị các chữ số ở các hàng Bài 3: HS nêu yêu cầu. HS làm sách. Chữa Hoạt động 4: Củng cố 3 phút Viết bảng con một số có bốn chữ số, rồi đọc lên. Nhận xét giờ học. * Dự kiến sai lầm của HS. - HS đọc sai số có bốn chữ số có chữ số 5 ở hàng đơn vị. * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ..................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(85)</span> TUẦN 19. Thứ ba ngày 17 tháng 1 năm 2006 TOÁN TIẾT 92: LUYỆN TẬP MỤC TIÊU: Giúp HS: - Củng cố về đọc, viết các số có bốn chữ số (các chữ số đều khác không) . - Bước đầu nhận ra thứ tự của các số có bốn chữ số trong từng dãy số. - Bước đầu làm quen với số tròn nghìn (Từ 1000 đến 9000) ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 5 phút - HS viết bảng con các số gồm : 5 nghìn , 8 trăm, 3 chục, 4 đơn vị 6 nghìn , 2 trăm, 5 chục, 5 đơn vị - Đọc các số vừa viết Hoạt động 2: Thực hành luyện tập: 30 phút Bài 1: HS đọc đề. Hướng dẫn mẫu HS làm sách . Chữa bảng phụ. Bài 2: HS đọc đề. Hướng dẫn mẫu HS làm sách . Chữa, củng cố cách đọc số . Bài 3: HS nêu yêu cầu. HS làm vở. Chốt: Nhận ra thứ tự của các số có bốn chữ số trong từng dãy số. Bài 4: HS đọc đề. HS làm sách giáo khoa. Chữa bài.Nhận xét đặc điểm của số tròn nghìn Hoạt động 4: Củng cố 3 phút Viết bảng con một số có bốn chữ số, rồi đọc lên. Hệ thống bài.Nhận xét giờ học. * Dự kiến sai lầm của HS HS đọc sai số có bốn chữ số có chữ số 5, 1 ở hàng đơn vị. * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:.
<span class='text_page_counter'>(86)</span> ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. TUẦN 19 Thứ tư ngày 19 tháng 1 năm 2006 TOÁN TIẾT 93 : CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ ( TIẾP THEO ) MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nhận biết các số có bốn chữ số ( các chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm bằng không) - Đọc, viết các số có bốn chữ số dạng nêu trên và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị trí của của các chữ số không. - Tiếp tục nhận ra thứ tự của các số trong một nhóm các số có bốn chữ số ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo án điện tử. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 5 phút - Viết hai số có bốn chữ số vào bảng con và đọc lên. Hoạt động 2 : Dạy học bài mới ; 15 phút * Hướng dẫn viết, đọc số có 4 chữ số trường hợp chữ số không ở hàng đơn vị, chục, trăm. - Số 2000. Đọc viết số - viết số gồm: 2 nghìn 7 trăm 0 chục 0 đơn vị 2 nghìn 7 trăm 5chục 0 đơn vị 2 nghìn 0 trăm 2 chục 0 đơn vị - Hướng dẫn đọc các số trên từ cách đọc các số có 3 chữ số - HS đọc - Làm tương tự với số: 2402, 2005 * Chốt: Cách viết đọc các số có bốn chữ số ( Trường hợp chữ số 0 ở hàng trăm, chục, đơn vị ) Hoạt động 3: Thực hành luyện tập: 17 phút Bài 1: HS đọc đề. HS làm nhóm đôi Chữa. Viết, đọc các số có 4 chữ số. Xác định giá trị các chữ số 0 ở các hàng Bài 2: HS đọc đề. HS làm sách Chữa. Nhận xét đặc điểm của các dãy số Bài 3: HS nêu yêu cầu. HS làm vở. Chữa: Đặc điểm của từng dãy số.
<span class='text_page_counter'>(87)</span> Hoạt động 4: Củng cố 3 phút Cho bốn chữ số: 1, 0, 4, 2. Viết các số có 4 chữ số.Nhận xét giờ học. * Dự kiến sai lầm của HS. - HS đọc sai số có bốn chữ số có chữ số 5 ở hàng đơn vị. Không đọc đúng trong toán học mà đọc theo thói quen ( Nghìn - Ngàn ) * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. TUẦN 19 Thứ năm ngày 20 tháng 1 năm 2006 TOÁN TIẾT 94 : CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ ( TIẾP THEO ) MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nhận biết cấu tạo thập phân của số có bốn chữ số . - Biết viết số có bốn chữ số thành tổng các nghìn, trăm, chục đơn vị và ngược lại. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 5 phút - Đọc viết các số: 9702, 3001, 4625. Hoạt động 2 : Dạy học bài mới ; 15 phút * Hướng dẫn viết số có 4 chữ số thành tổng các nghìn, trăm, chục đơn vị 5247 = 5000 + 200 + 40 + 7 3095 = 3000 + 0 + 90 + 5 = 3000 + 90 + 5 - HS viết bảng con các số và phân tích thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị Hoạt động 3: Thực hành luyện tập: 17 phút Bài 1: HS đọc đề. HS làm bảng con Chốt: phân tích thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị Bài 2: HS đọc đề. HS làm bảng con Chữa. Bài 3: HS nêu yêu cầu. HS làm vở. Chữa: Hoạt động 4: Củng cố 3 phút Hệ thống bài. Nhận xét giờ học. * Dự kiến sai lầm của HS. - HS viết số gồm 8 nghìn 5 trăm là 85..
<span class='text_page_counter'>(88)</span> * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. TUẦN 19. Thứ sáu ngày 2 1 tháng 1 năm 2006 TOÁN TIẾT 95: SỐ 10 000 - LUYỆN TẬP MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nhận biết số 10 000 . - Bước đầu nhận ra thứ tự của các số có bốn chữ số trong từng dãy số. - Bước đầu làm quen với số tròn nghìn (Từ 1000 đến 9000) ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 5 phút - HS viết bảng con các số gồm : 5 nghìn , 8 trăm, 3 chục, 4 đơn vị 6 nghìn , 2 trăm, 5 chục, 5 đơn vị - Đọc các số vừa viết Hoạt động 2: Thực hành luyện tập: 30 phút Bài 1: HS đọc đề. Hướng dẫn mẫu HS làm sách . Chữa bảng phụ. Bài 2: HS đọc đề. Hướng dẫn mẫu HS làm sách . Chữa, củng cố cách đọc số . Bài 3: HS nêu yêu cầu. HS làm vở. Chốt: Nhận ra thứ tự của các số có bốn chữ số trong từng dãy số. Bài 4: HS đọc đề. HS làm sách giáo khoa. Chữa bài.Nhận xét đặc điểm của số tròn nghìn Hoạt động 4: Củng cố 3 phút Viết bảng con một số có bốn chữ số, rồi đọc lên. Hệ thống bài.Nhận xét giờ học. * Dự kiến sai lầm của HS HS đọc sai số có bốn chữ số có chữ số 5, 1 ở hàng đơn vị. * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:.
<span class='text_page_counter'>(89)</span> ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. TUẦN 20 Thứ hai ngày 23 tháng 1năm 2006 TOÁN Tiết 96: ĐIỂM Ở GIỮA - TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: +Hiểu thế nào là điểm ở giữa hai điểm cho trước + Hiểu thế nào là trung điểm của một đoạn thẳng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : 5' - Vẽ đoạn thẳng AB, CD * Hoạt động 2: Dạy bài mới - 3 điểm thẳng hàng Vẽ hình - Điểm O là điểm ở giữa 2 điểm A và B. - Vẽ bảng con 3 điểm M, N, P thẳng hàng ? Điểm nào là điểm ở giữa 2 điểm M, P. - Xác định thêm điểm ở giữa hai điểm M và P. - O là điểm giữa hai điểm A và B nghĩa là O có thể từ A đến B. Khi đó O trùng với điểm M là MA = x. Ta nói M là trung điểm của đoạn AB. ? Điều kiện 1 điểm là trung điểm của đoạn thẳng. * Hoạt động 3: Thực hành luyện tập Bài 1: - HS làm việc theo nhóm, thảo luận trả lời câu hỏi - Chữa miệng cả lớp. GV chốt: Củng cố khái niệm điểm thẳng hàng, điểm ở giữa Bài 2: - HS làm SGK. GV chốt: Phân biệt điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng. Bài 3: -HS làm vở, chữa bài ? Nêu cách tìm trung điểm của đoạn thẳng. * Hoạt động 4: Củng cố: 5' ? Thế nào là điểm giữa 2 điểm cho trước. ? Thế nào là trung điểm của đoạn thẳng * Dự kiến sai lầm của học sinh: - Khi xác định trung điểm của đoạn thẳng, HS chỉ quan tâm đến yếu tố độ dài từ điểm đó ở giữa hai đầu mút bằng nhau mà bỏ qua điều kiện điểm đó ở giữa hai điểm (đầu mút đoạn thẳng) * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ..................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(90)</span> ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. TUẦN 20 Thứ ba ngày 24 tháng 1.năm 2006 TOÁN Tiết 97: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: + Củng cố khái niệm trung điểm của đoạn thẳng. + Biết cách xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giấy ô ly, thước đo III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : 5' - Vẽ điểm O là điểm ở giữa hai điểm A, B. - Vẽ đoạn thẳng AB có trung điểm N. * Hoạt động 2: Thực hành luyện tập: 30 - 32' Bài 1: a. GV hướng dẫn mẫu - so sánh AM b. H S làm SGK ? Cách xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước Bài 2: - HS thực hành theo hướng dẫn của SGK ? Cách xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước bằng cách gấp. * Hoạt động 3: Củng cố: 5' ? Cách xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước ? Xác định trung điểm của đoạn thẳng MN dài 12cm. HS vẽ bảng con. * Dự kiến sai lầm của học sinh: - Xác định trung điểm của đoạn thẳng chưa chính xác do cách đặt thước đo sai hoặc gấp giấy 2 đoạn thẳng AD không trùng với đoạn thẳng BC. * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ..................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(91)</span> TUẦN 20 Thứ tư ngày 25 tháng 1.năm 2006 TOÁN Tiết 98: SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10000 I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: +Nhận biết các dấu hiệu và cách so sánh các số trong phạm vi 10000 + Củng cố về tìm số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm các số, củng cố về quan hệ giữa một số đơn vị đo đại lượng cùng loại. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : 5' - Viết các số có 4 chữ số. Đọc * Hoạt động 2: Dạy bài mới a. So sánh 2 số có số chữ số khác nhau. Bảng con: 999 < 1000 10 000 > 9999 ? Vì sao điền kết quả như vậy GV kết luận: Trong hai số có số các chữ số khác nhau? Số nào có ít chữ số hơn thì bé hơn, số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn. b. So sánh hai số có số các chữ số bằng nhau. Bảng con: Điền dấu: 9000 ……. 8999 8725 ……8825 7465…….. 2937 2937……2542 ? Vì sao ? Nhận xét số các chữ số ở từng số. ? So sánh theo thứ tự nào GV kết luận: So sánh các cặp chữ số ở cùng một hàng, kể từ trái qua phải (từ hàng cao nhất) * Hoạt động 3: Thực hành luyện tập Bài 1: - HS làm SGK và giải thích cách so sánh. GV so sánh số có số chữ số bằng nhau, khác nhau Bài 2: - HS làm SGK GV chốt: So sánh số kém đơn vị đo đại lượng Bài 3: - HS làm vở GV chốt: tìm số bé nhất, lớn nhất * Hoạt động 4: Củng cố - GV hệ thống bài . Đọc SGK. Bài 2: HS so sánh sai do không nhớ mối quan hệ giữa các đơn vị đo đại lượng * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ..................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(92)</span> TUẦN 20 Thứ năm ngày 26 tháng 1.năm 2006 TOÁN Tiết 99: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: + Củng cố về so sánh các số trong phạm vi 10 000. Viết số có 4 chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại. + Củng cố về thứ tự các số tròn trăm, tròn nghìn (sắp xếp trên tia số) và cách xác định trung điểm của đoạn thẳng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : 5' HS làm bảng con, điền dấu so sánh: 998 …… 1010 7648……6954 5424……5716 * Hoạt động 2: Dạy bài mới Bài 1: - HS làm SGK Giải thích lí do điền dấu GV chốt: So sánh các số trong phạm vi 10 000 Bài 2: - HS làm miệng phần a, c Làm vở phần b, d GV chốt: Củng cố về số lớn nhất, bé nhất có 3, 4 chữ số. Bài 3: - HS làm vở GV chốt: củng cố về thứ tự số. Bài 4: - HS làm SGK GV chốt: cách xác định trung điểm * Hoạt động 3: Củng cố: 5' Hệ thống bài * Dự kiến sai lầm của học sinh: - Xác định sai trung điểm của đoạn thẳng AB, CD. * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. TUẦN 20 Thứ sáu ngày 2 tháng 2 năm 2006 TOÁN Tiết 100: PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000 I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: + Biết đặt tính và tính đúng phép cộng các số trong phạm vi 10000 + Củng cố về ý nghĩa của phép cộng qua việc giải toán có lời văn II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:.
<span class='text_page_counter'>(93)</span> Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : 5' - Đặt tính và tính: 352 + 272 496 + 503 * Hoạt động 2: Dạy bài mới 3256 + 2759 = ? - HS đặt tính và tính vào bảng con - HS nêu cách tính ? Thứ tự tính ? Cách tính - HS nêu lại cách tính * Hoạt động 3: Thực hành luyện tập Bài 1: - HS làm bảng con ? cách thực hiện GV chốt cách cộng các số trong phạm vi 10 000 Bài 2: - HS làm vở GV chốt: đặt tính và tính cộng các số trong phạm vi 10000 Bài 3: - HS làm vở, chữa bài GV chốt: giải toán có liên quan đến phép cộng trong phạm vi 10000 Bài 4: - HS trả lời theo dãy GV chốt: Củng cố cách tìm trung điểm của đoạn thẳng. * Hoạt động 3: Củng cố: 5' Đặt tính và tính: 4756 + 1241 3447 + 1302.
<span class='text_page_counter'>(94)</span> * Dự kiến sai lầm của học sinh: Khi cộng học sinh quên nhớ nên tính sai - Viết số chưa thẳng mọi hàng * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. TUẦN 21 Thứ hai ngày 6 tháng2 năm 2006 TOÁN Tiết 101: PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10000 I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: + Biết cộng nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có 4 chữ số + Củng cố về ý nghĩa của phép cộng qua việc giải toán có lời văn II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : 5' - HS làm bảng con: Đặt tính và tính: 4593 + 3612 6415 + 2704 * Hoạt động 2: Thực hành luyện tập Bài 1: - GV hướng dẫn mẫu - HS làm SGK GV chốt : tính nhẩm các số tròn nghìn Bài 2: - GV hướng dẫn mẫu - HS làm bảng con GV chốt: Tính nhẩm cộng các số tròn nghìn với các số tròn trăm. Bài 3: - HS làm vở - đổi chéo chấm Đ/S. GV chốt: Cách đặt tính, tính Bài 4: HS đọc đề, phân tích đề ? Tìm số l dầu hai buổi bán được trước hết ta phải biết làm gì? ? Số l dầu buổi chiều chính là dạng toán đôi gì đã học - HS làm vở * Hoạt động 3: Củng cố: 5' GV hệ thống bài * Dự kiến sai lầm của HS - Đặt tính chưa thẳng cột, tính sai * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................ TUẦN 21 Thứ ba ngày 7tháng 2.năm 2006 TOÁN.
<span class='text_page_counter'>(95)</span> Tiết 102: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: + Biết thực hiện trừ các số trong phạm vi 10 000 + Củng cố về ý nghĩa của phép cộng qua việc giải toán có lời văn bằng phép trừ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : 5' - HS làm bảng con: Đặt tính và tính: 865 - 391, TUẦN 21. 792 - 297 Thứ hai ngày 6 tháng 2 năm 2006. TOÁN TIẾT 101: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: + Biết cộng nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có 4 chữ số + Củng cố về ý nghĩa của phép cộng qua việc giải toán có lời văn II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : 5' - HS làm bảng con: Đặt tính và tính: 4593 + 3612 6415 + 2704 * Hoạt động 2: Thực hành luyện tập Bài 1: - GV hướng dẫn mẫu - HS làm SGK GV chốt : tính nhẩm các số tròn nghìn Bài 2: - GV hướng dẫn mẫu - HS làm bảng con GV chốt: Tính nhẩm cộng các số tròn nghìn với các số tròn trăm. Bài 3: - HS làm vở - đổi chéo chấm Đ/S. GV chốt: Cách đặt tính, tính Bài 4: HS đọc đề, phân tích đề ? Tìm số l dầu hai buổi bán được trước hết ta phải biết làm gì? ? Số l dầu buổi chiều chính là dạng toán đôi gì đã học - HS làm vở * Hoạt động 3: Củng cố: 5' GV hệ thống bài * Dự kiến sai lầm của HS - Đặt tính chưa thẳng cột, tính sai * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. .................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(96)</span> TUẦN 21 Thứ ba ngày 7 tháng 2.năm 2006 TOÁN Tiết 102: PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10000 I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: + Biết thực hiện trừ các số trong phạm vi 10 000 + Củng cố về ý nghĩa của phép cộng qua việc giải toán có lời văn bằng phép trừ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ , thước thẳng III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : 5' - HS làm bảng con: Đặt tính và tính: 875-521 792-354 Hoạt động 2: Dạy học bài mới :13-15' 8652 - 3917 HS đặt tính và tính bảng con Chữa bài. Nêu cách đặt tính và tính Hoạt động 3 Thực hành luyện tập: 17-19' Bài 1: HS làm bảng con Chữa Bài 2: HS làm vở Chấm, chữa Bài 3: Đọc đề,phân tích bài toán HS làm vở Bài 4: HS đọc đề, nêu yêu cầu HS làm bảng con Hoạt động 4: Củng cố: 3' GV hệ thống bài. Bảng con: 4789-2543 * Dự kiến sai lầm của HS - Đặt tính chưa thẳng cột, tính sai * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................ TUẦN 21 Thứ tư ngày 8 tháng 2 năm 2006 TOÁN TIẾT 103: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: + Biết trừ nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm đến số có 4 chữ số + Củng cố thực hiện phép trừ các số có bốn chữ số và giải bài toán bằng hai phép tính..
<span class='text_page_counter'>(97)</span> II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : 5' - HS làm bảng con: Đặt tính và tính: 4593 - 3612 6415 - 2704 * Hoạt động 2: Thực hành luyện tập: 32' Bài 1: GV hướng dẫn mẫu HS làm SGK GV chốt : tính trừ nhẩm hai số tròn nghìn Bài 2: GV hướng dẫn mẫu HS làm SGK GV chốt: Tính trừ nhẩm các số tròn nghìn , các số tròn trăm. Bài 3: HS làm vở - đổi chéo chấm Đ/S. GV chốt: Cách đặt tính, tính Bài 4: HS đọc đề, phân tích đề HS làm vở Hoạt động 3: Củng cố: 5' GV hệ thống bài * Dự kiến sai lầm của HS - Đặt tính chưa thẳng cột, tính sai * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................ TUẦN 21 Thứ năm ngày 9 tháng 2.năm 2006 TOÁN TIẾT 104: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: + Củng cố cộng, trừ các số trong phạm vi 10 000 + Củng cố về giải bài toán bằng hai phét tính và tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 8 hình tam giác vuông cân (trong bộ đồ dùng) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : 5' - HS làm bảng con: Đặt tính và tính: 7875-2521 4792+1354 Hoạt động 2Thực hành luyện tập: 32'.
<span class='text_page_counter'>(98)</span> Bài 1: HS làm SGK - Đổi chéo sách kiểm tra Chữa , chốt : Cộng trừ nhẩm các số tròn trăm Bài 2: HS làm bảng con : đặt tính và tính Chữa Bài 3: Đọc đề,phân tích bài toán HS làm vở Bài 4: HS nêu yêu cầu HS làm vở Chữa,chốt : Tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ Bài 5: Thực hành xếp , ghép hình trên đồ dùng Hoạt động 4: Củng cố: 3' GV hệ thống bài. Bảng con: 4789-2543 * Dự kiến sai lầm của HS - Đặt tính chưa thẳng cột, tính sai. Trình bày bài tìm x chưa dúng qui định * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................ TUẦN 21 Thứ sáu ngày 10tháng 2năm 2006 TOÁN TIẾT 105: THÁNG - NĂM I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Làm quen với các đơn vị đo thời gian : tháng, năm. Biết được 1 năm có 12 tháng - Biết được tên gọi các tháng trong một năm - Biết số ngày trong từng tháng - Biết xem lịch ( tờ lịch tháng năm) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Lịch năm 2004, 2005, 2006 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : 5' Kể các đơn vị đo thời gian đã học? Hoạt động 2 : Dạy học bài mới : 15- 17' * Giới thiệu các tháng trong năm và các ngày trong từng tháng -Tờ lịch 2005.Ghi lại các tháng trong năm 2005, ghi lại các ngày trong từng tháng - Hướng dẫn học sinh quan sát lịch năm 2005 trong sách: ? Một năm có bao nhiêu tháng, đó là những tháng nào?.
<span class='text_page_counter'>(99)</span> ? Nêu cách gọi tháng khác ( tháng 1, tháng 2 ) * Giới thiệu các ngày trong từng tháng ' ? Tháng 1 có bao nhiêu ngày ? Tháng 2 có bao nhiêu ngày.(Xem lịch các năm 2004,2005,2006) ? Những tháng nào có 30 ngày ? Những tháng nào có 31 ngày Riêng tháng hai có 28 hoặc 29 ngày * Hướng dẫn nắm bàn tay để xem ngày từng tháng trong năm Hoạt động 3:Thực hành luyện tập: 15-17' Bài 1: HS làm việc theo cặp. Một bạn hỏi, một bạn trả lời Chữa , chốt : các ngày trong tháng Bài 2: Thực hành cách xem lịch - trả lời các câu hỏi sách giáo khoa Hoạt động 4: Củng cố: 3' GV hệ thống bài: ? một năm có bao nhiêu tháng, mỗi tháng có bao nhiêu ngày * Dự kiến sai lầm của HS - Chưa thành thạo trong việc xem lịch. * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................ TUẦN 22 Thứ hai ngày 13tháng 2.năm 2006 TOÁN TIẾT 106: THÁNG - NĂM (tiếp theo ) I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Củng cố tên gọi các tháng trong một năm, số ngày trong từng tháng - Củng cố kĩ năng xem lịch II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Lịch năm 2004, 2005, 2006 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : 5' Một năm có bao nhiêu tháng? Tháng 1,2, 7, 8 có bao nhiêu bgày? Hoạt động 2:Thực hành luyện tập: 32' Bài 1: HS làm việc theo cặp. Xem lịch và trả lời câu hỏi Chữa , chốt : các ngày trong tháng 1, 2, 3 năm 2004 Bài 2: Thực hành cách xem lịch năm 2005 HS làm sách giáo khoa Bài 3 : Nêu yêu cầu.
<span class='text_page_counter'>(100)</span> HS làm vở Chốt : số ngày trong từng tháng Bài 4: Nêu yêu cầu HS làm sách giáo khoa Hoạt động 3: Củng cố: 3' GV hệ thống bài: ? một năm có bao nhiêu tháng, mỗi tháng có bao nhiêu ngày * Dự kiến sai lầm của HS - Chưa thành thạo trong việc xem lịch. * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................ TUẦN 22 Thứ ba ngày 14tháng 2 năm 2006 TOÁN Tiết 107:HÌNH TRÒN, TÂM, ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: + Có biểu tượng về hình tròn. Biết được tâm,bán kính, đường kính của hình tròn. + Bước đàu biết dùng com pa để vẽ được hình tròn có tâm và bán kính cho trước. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Mặt đồng hồ, com pa, hình tròn III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : 5' - Nêu một vài ví dụ về hình tròn ? Hoạt động 2: Dạy học bài mới :13-15' *Giới thiệu hình tròn - Một hình tròn giấy lên bảng - Giới thiệu tâm O, đường kính AB, bán kính OM ? Nhận xét vị trí của O so với đường kính AB ? So sánh đường kính và bán kính HS đọc nhận xét SGK, giới thiệu thêm đường kính khác của hình tròn tâm O đó *Vẽ hình tròn - Giới thiệu com pa dùng để vẽ hình tròn - Cách vẽ hình tròn tâm O, bán kính 2cm - Gv vẽ mẫu hình tròn tâm O, bán kính 2cm Hoạt động 3 Thực hành luyện tập: 17-19' Bài 1: HS làm việc theo cặp ? Tại sao CD không phải là đường kính Chữa, chốt: tâm,bán kính, đường kính của hình tròn Bài 2: HS vẽ vào vở hình tròn có tâm và bán kính cho trước Chấm, chữa.
<span class='text_page_counter'>(101)</span> Bài 3: Đọc đề HS làm SGK và trả lời câu hỏi trong sách Hoạt động 4: Củng cố: 3' GV hệ thống bài. Vẽ hình tròn có tâm I và bán kính IK= 2cm * Dự kiến sai lầm của HS - Xác định sai đường kính của hình tròn ( không đi qua tâm O) * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................ TUẦN 22 Thứ tư ngày 15 tháng 2 năm 2006 TOÁN TIẾT 108: VẼ TRANG TRÍ HÌNH TRÒN I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: Dùng com pa để vẽ( theo mẫu) các hình trang trí hình tròn(đơn giản) Qua đó các em thấy được cái đẹp qua những hình trang trí đó. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Com pa, màu vẽ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : 5' Cho hình tròn tâm O . -Vẽ bán kính OH - Vẽ đường kính AB Hoạt động 2: Thực hành luyện tập: 32' Bài 1: Vẽ hình tròn theo mẫu Bước 1: Hướng dẫn HS dùng com pa để vẽ đường tròn tâm O bán kính 2 ô vuông vở ô li Bước 2: Vẽ phần hình tròn tâm A, bán kính AC Vẽ phần hình tròn tâm B, bán kính BC Bước 3: Vẽ phần hình tròn tâm C, bán kính CA Vẽ phần hình tròn tâm D, bán kính DA Bài 2: Trang trí hình tròn vừa vẽ. HS tô màu theo ý thích Hoạt động 3: Củng cố: 5' ? Cách dùng com pa để vẽ hình tròn * Dự kiến sai lầm của HS - Khi vẽ hình tròn giữ com pa không chắc,do đó không giữ cố định được bán kính * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. .................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(102)</span> TUẦN 22 Thứ năm ngày 16 tháng 2.năm 2006 TOÁN TIẾT 109: NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: + Biết thực hiện phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số ( có nhớ một lần) + Vận dụng phép nhân để làm tính và giải toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : 5' - HS làm bảng con: Đặt tính và tính: 412x2 173x5 Hoạt động 2:Dạy học bài mới: 14-16' Hướng dẫn trường hợp nhân không nhớ 1034x2 ?Nêu cách thực hiện phép nhân: Đặt tính - HS tính bảng con - ? Cách tính Vậy 1034x2= 2068 Hướng dẫn trường hợp nhân có nhớ 1 lần 2125x3 ?Nêu cách thực hiện phép nhân: Đặt tính - HS tính bảng con - ? Cách tính Lưu ý: Lược nhân nào có kết quả lớn hơn hoặc bằng 10 thì phần nhớ được cộng sang kết quả của phép nhân hàng tiếp theo. Nhân rồi mới cộng phần nhớ. Hoạt động 3:Thực hành luyện tập: 16-18' Bài 1: HS làm bảng con Chữa , chốt : nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số Bài 2: HS làm vở : đặt tính và tính Chữa Bài 3: Đọc đề,phân tích bài toán HS làm vở Bài 4: HS nêu yêu cầu, hướng dẫn mẫu HS làm vở Chữa,chốt : Nhân nhẩm cới số tròn nghìn Hoạt động 4: Củng cố: 3' GV hệ thống bài. * Dự kiến sai lầm của HS - Đặt tính chưa thẳng cột, tính sai. Quên nhớ trong khi nhân * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. .................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(103)</span> TUẦN 22 Thứ sáu ngày 17tháng 2 năm 2006 TOÁN TIẾT 110: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: + Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số ( có nhớ một lần) + Củng cố ý nghĩa phép nhân, tìm số bị chia, kĩ năng giải toán có hai phép tính. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : 5' - HS làm bảng con: Đặt tính và tính: 3418x2 2071x5 Hoạt động 2:Thực hành luyện tập: 32' Bài 1: HS làm nháp - ghi sách Chữa , chốt : nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số Bài 2: HS làm sách Chữa, chốt : tìm số bị chia Bài 3: Đọc đề,phân tích bài toán HS làm vở Bài 4: HS nêu yêu cầu, hướng dẫn mẫu HS làm sách Chữa,chốt : Nhân nhẩm cới số tròn nghìn Hoạt động 4: Củng cố: 3' GV hệ thống bài. * Dự kiến sai lầm của HS - Đặt tính chưa thẳng cột, tính sai. Quên nhớ trong khi nhân * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................ TUẦN 22 Thứ hai ngày 13tháng 2.năm 2006 TOÁN TIẾT 106: THÁNG - NĂM (tiếp theo ) I. MỤC TIÊU:.
<span class='text_page_counter'>(104)</span> Giúp học sinh: - Củng cố tên gọi các tháng trong một năm, số ngày trong từng tháng - Củng cố kĩ năng xem lịch II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Lịch năm 2004, 2005, 2006 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : 5' Một năm có bao nhiêu tháng? Tháng 1,2, 7, 8 có bao nhiêu bgày? Hoạt động 2:Thực hành luyện tập: 32' Bài 1: HS làm việc theo cặp. Xem lịch và trả lời câu hỏi Chữa , chốt : các ngày trong tháng 1, 2, 3 năm 2004 Bài 2: Thực hành cách xem lịch năm 2005 HS làm sách giáo khoa Bài 3 : Nêu yêu cầu HS làm vở Chốt : số ngày trong từng tháng Bài 4: Nêu yêu cầu HS làm sách giáo khoa Hoạt động 3: Củng cố: 3' GV hệ thống bài: ? một năm có bao nhiêu tháng, mỗi tháng có bao nhiêu ngày * Dự kiến sai lầm của HS - Chưa thành thạo trong việc xem lịch. * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................ TUẦN 23 Thứ hai ngày 20 tháng 2 năm 2006 TOÁN TIẾT 111: NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (tiếp theo) I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: + Biết thực hiện phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số ( có nhớ hai lần không liền nhau) + Vận dụng phép nhân để làm tính và giải toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : 5' - HS làm bảng con: Đặt tính và tính: 1462x2 1701x5 Hoạt động 2:Dạy học bài mới: 12-14'.
<span class='text_page_counter'>(105)</span> 1427x3 HS Đặt tính. HS tính bảng con - ? Cách tính Vậy 1427x3 = 4281 Lưu ý: Lần 1: Nhân ở hàng đơn vị có kết quả vượt qua 10, nhớ sang lần 2 Lần 2: Nhân ở hàng chục rồi cộng thêm phần nhớ Lần 3: Nhân ở hàng trăm có kết quả vượt qua 10, nhớ sang lần 4 Lần 4: Nhân ở hàng nghìn, rồi cộng thêm phần nhớ Hoạt động 3:Thực hành luyện tập: 18-20' Bài 1: HS làm bảng con Chữa , chốt : nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số Bài 2: HS làm vở : đặt tính và tính Chữa Bài 3: Đọc đề,phân tích bài toán HS làm vở Bài 4: Đọc đề,phân tích bài toán HS làm nháp Chữa,chốt : tính chu vi hình vuông Hoạt động 4: Củng cố: 3' GV hệ thống bài. * Dự kiến sai lầm của HS - Đặt tính chưa thẳng cột, tính sai. - Quên nhớ trong khi nhân * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................ TUẦN 23 Thứ ba ngày 21tháng 2 năm 2006 TOÁN TIẾT 112: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: + Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số ( có nhớ hai lần) + Củng cố tìm số bị chia, kĩ năng giải toán có hai phép tính. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:.
<span class='text_page_counter'>(106)</span> Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : 5' - HS làm bảng con: Đặt tính và tính: 1425x3 2508x5 Hoạt động 2:Thực hành luyện tập: 32' Bài 1: HS làm nháp, đổi chéo kiểm tra Chữa , chốt : nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số Bài 2: Đọc đề,phân tích bài toán HS làm vở Bài 3: HS vở Chữa, chốt : tìm số bị chia Bài 4: HS nêu yêu cầu HS làm sách Chữa,chốt : ôn tập về hình học Hoạt động 4: Củng cố: 3' GV hệ thống bài. * Dự kiến sai lầm của HS - Đặt tính chưa thẳng cột, tính sai. Quên nhớ trong khi nhân * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. TUẦN 23 Thứ tư ngày 22 tháng 2 năm 2006 TOÁN TIẾT 113: CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: + Biết thực hiện phép chia: Trường hợp chia hết thương có bốn chữ số và thương có ba chữ số + Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : 5' - HS làm bảng con: Đặt tính và tính: 872:2 261:3 Hoạt động 2:Dạy học bài mới: 12-14' a)6369:3 Trường hợp mỗi lượt chia đều chia hết HS Đặt tính. HS tính bảng con.
<span class='text_page_counter'>(107)</span> ? Cách tính Mỗi lượt chia đều thực hiẹn tính nhẩm:chia, nhân, trừ Vậy 6369:3=2123 b)1276:4 Trường hợp lượt chia thứ nhất lấy hai chữ số mới đủ chia HS Đặt tính. HS tính bảng con ? Cách tính Hoạt động 3:Thực hành luyện tập: 18-20' Bài 1: HS làm bảng con Chữa , chốt : chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số Bài 2: Đọc đề,phân tích bài toán HS làm vở Bài 3: HS làm vở Chốt cách tìm thừa số Hoạt động 4: Củng cố: 3' GV hệ thống bài. * Dự kiến sai lầm của HS - Đặt tính chưa cân đối, tính sai. - Chưa thực hiện nhẩm ở các lượt chia * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................ TUẦN 23 Thứ năm ngày 23 tháng 2 năm 2006 TOÁN TIẾT 114: CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (tiếp theo) I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: + Biết thực hiện phép chia: Trường hợp chia có dư và thương có ba chữ số hoặc bốn chữ số + Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : 5' - HS làm bảng con: Đặt tính và tính: 9363:3 365:3 Hoạt động 2:Dạy học bài mới: 12-14' a) 9365:3 HS Đặt tính. HS tính bảng con ? Cách tính.
<span class='text_page_counter'>(108)</span> b) 2249:4 HS Đặt tính. HS tính bảng con ? Cách tính *Nhận xét về số dư ? Hoạt động 3:Thực hành luyện tập: 18-20' Bài 1: HS làm bảng con Chữa , chốt : chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số Bài 2: Đọc đề,phân tích bài toán HS làm vở Bài 3: HS thực hành xếp ghép hình Vẽ hình minh hoạ sách giáo khoa Hoạt động 4: Củng cố: 3' GV hệ thống bài. * Dự kiến sai lầm của HS - Đặt tính, tính sai, xác định sai số dư - Thực hiện nhẩm ở các lượt chia sai * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................ TUẦN 23 Thứ sáu ngày 24 tháng 2 năm 2006 TOÁN TIẾT 115: CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (tiếp theo) I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: + Biết thực hiện phép chia trong trường hợp có chữ số 0 ở thương. + Rèn luyện kĩ năng giải bài toán có hai phép tính. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : 5' - HS làm bảng con: Đặt tính và tính: 1250:4 Hoạt động 2:Dạy học bài mới: 12-14' a) 4218:6 HS Đặt tính và tính bảng con. ? Cách tính Lưu ý lượt chia thứ hai: 1 chia 6 được 0.Viết 0 b) 2407:4 HS Đặt tính và tính bảng con. ? Cách tính.
<span class='text_page_counter'>(109)</span> ? So sánh số dư và số chia Lưu ý lượt chia thứ hai viết số 0 ở thương Hoạt động 3:Thực hành luyện tập: 18-20' Bài 1: HS làm bảng con Chữa , chốt : chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (dạng vừa học) Bài 2: Đọc đề,phân tích bài toán HS làm vở Bài 3: HS làm sách giáo khoa Chốt : phép chia trong trường hợp có chữ số 0 ở thương. Hoạt động 4: Củng cố: 3' GV hệ thống bài. * Dự kiến sai lầm của HS -Chia sai do quên viết chữ số 0 ở thương * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................ TUẦN 24 Thứ hai ngày 27tháng 2 năm 2006 TOÁN TIẾT 116: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: + Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép chia, trường hợp thương có chữ số 0 và giải bài toán có một,hai phép tính. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : 5' - HS làm bảng con: Đặt tính và tính: 2156:7 Hoạt động 2:Thực hành luyện tập: 32' Bài 1: HS làm nháp, đổi chéo kiểm tra Chữa , chốt : Phép chia trường hợp thương có chữ số 0 Bài 2: HS vở Chữa, chốt : tìm thừa số Bài 3: Đọc đề,phân tích bài toán.
<span class='text_page_counter'>(110)</span> HS làm vở Bài 4: HS nghiên cứu mẫu HS làm sách Chữa,chốt : Chia nhẩm số tròn nghìn Hoạt động 4: Củng cố: 3' GV hệ thống bài. * Dự kiến sai lầm của HS - Chia sai do quên viết chữ số 0 ở thương * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................ TUẦN 24 Thứ ba ngày 28 tháng 2 năm 2006 TOÁN TIẾT 117: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: + Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính + Rèn luyện kĩ năng giả bài toán có hai phép tính II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : 5' - HS làm bảng con: Đặt tính và tính: 2024:4 Hoạt động 2:Thực hành luyện tập: 32' Bài 1: HS làm nháp, đổi chéo kiểm tra Chữa , chốt : Nhân, chia số có bốn chữ số. Mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia Bài 2: HS vở Chữa, chốt : Chia số có bốn chữ số cho số có một chư số Bài 3: Đọc đề,phân tích bài toán HS làm vở Bài 4: HS tìm hiểu đề HS làm nháp, đổi chéo kiểm tra Chữa,chốt : Cách tính chu vi hình chữ nhật Hoạt động 4: Củng cố: 3'.
<span class='text_page_counter'>(111)</span> GV hệ thống bài. * Dự kiến sai lầm của HS - Chia sai do quên viết chữ số 0 ở thương * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................ TUẦN 24 Thứ tư ngày 1 tháng 3 năm 2006 TOÁN TIẾT upload.123doc.net: LÀM QUEN VỚI CHỮ SỐ LA MÃ I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Bước đầu làm quen với chữ số La Mã - Nhận biết một vài số viết bằng số La Mã như các số từ 1 đến 12 (Là số thường viết trên mặt đồng hồ) để xem được đồng hồ; số 20: số 21 để đọc viết thế kỉ XX; XXI. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồng hồ có mặt số La Mã III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : 0' Không kiểm tra bài cũ Hoạt động 2:Dạy học bài mới : 17' a) Giới thiệu một số chữ số La Mã - Giới thiệu mặt đồng hồ ghi bằngcác số La Mã - Giới thiệu các chữ số La Mã thường dùng I:1 V: 5 X : 10 - Các số La Mã trên mặt đồng hồ b) Giới thiệu đọc số La Mã I 1. II 2. III 3. IV 4. V 5. VI 6. VII VIII 7 8. IX 9. X 10. - Học sinh đọc - viết số La Mã Hoạt động 3:Thực hành luyện tập: 20' Bài 1: HS làm việc theo nhóm cặp - đọc cho nhau nghe Chữa : đọc to Bài 2: HS làm sách - đổi chéo, chấm đúng sai Chốt : cách ghi giờ bằng số La Mã Bài 3: HS vở. XI 11. XII XX XXI 12 20 21.
<span class='text_page_counter'>(112)</span> Chữa, chốt : Thứ tự các số La Mã từ lớn đến bé Bài 4: HS nêu yêu cầu HS làm vở Chữa,chốt : số La Mã từ 1 đến 12 Hoạt động 4: Củng cố: 3' GV hệ thống bài. Viết bảng con hai số La Mã bất kì rồi đọc lên * Dự kiến sai lầm của HS - Viết sai số La Mã * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................ -. TUẦN 24 Thứ năm ngày 2 tháng 3 năm 2006 TOÁN TIẾT 119: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU:.
<span class='text_page_counter'>(113)</span> Giúp học sinh: + Biết thực hiện phép chia: Trường hợp chia hết thương có bốn chữ số và thương có ba chữ số + Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : 5' - HS viết bảng con số La Mã sau: I ; V ; X ; XX; XXI ; III; IX ; XI Hoạt động 3:Thực hành luyện tập: 32' Bài 1: HS làm theo cặp, đọc giờ ghi trên đồng hồ Chữa , chốt : Đọc số La Mã Bài 2: HS đọc theo dãy Bài 3: HS làm sách: điền đúng - sai Chốt cách viết số La Mã Bài 4: HS thực hành xếp vẽ hình vào vở Bài 5: HS thực hành xếp diêm Chốt cách đọc viết số La Mã Hoạt động 4: Củng cố: 3' GV hệ thống bài. Viết số La Mã - đố bạn đọc * Dự kiến sai lầm của HS Đọc viết sai số LẫM trường hợp : IV -VI ; IX- XI * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................ TUẦN 24 Thứ sáu ngày 3 tháng 3 năm 2006 TOÁN TIẾT 120: THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ I. MỤC TIÊU: - Tiếp tục củng cố biểu tượng về thời gian (chủ yếu là về thời điểm) - Biết xem đồng hồ (trường hợp chính xác đến từng phút) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồng hồ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : 3-5' - Xem giờ các đồng hồ sau a) 6 giờ b) 7 giờ 15phút c) 8 giờ 45 phút Hoạt động 2:Dạy học bài mới: 13-14'.
<span class='text_page_counter'>(114)</span> * Giới thiệu cấu tạo đồng hồ ? Đồng hồ có mấy kim, các kim chỉ gì ? Nhận xét các vạch ghi số ? Nhận xét các vạch chia phút *Xem giờ đồng hồ: 6 giờ 10 phút *Xem giờ đồng hồ: 6 giờ 13 phút - Xác định vị trí kim ngắn chỉ vị chí nào - Xác định vị trí kim dài *Xem giờ đồng hồ: 6 giờ 56 phút hoặc 7 giờ kém 4phút - HS nói giờ và giải thích tại sao Hoạt động 3:Thực hành luyện tập: 16-18' Bài 1: HS làm việc theo cặp, xem giờ từng đồng hồ và ghi giờ vào sách Chữa , chốt : Xem đồng hồ Bài 2: Nêu yêu cầu HS làm quay kim phút trên mô hình và vẽ hình minh hoạ vào sách Bài 3: Nêu yêu cầu HS tập xem giờ và nối đồng hồ và thời gian tương ứng Hoạt động 4: Củng cố: 3'-4' GV hệ thống bài. Xem đồng hồ tại thời điểm này là mấy giờ * Dự kiến sai lầm của HS - Xem đồng hồ sai, chưa chính xác đến phút * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................ TUẦN 25 Thứ hai ngày 6 tháng 3 năm 2006 TOÁN TIẾT 121: THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ (tiếp theo) I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Tiếp tục củng cố biểu tượng về thời gian (thời điểm, khoảng thời gian) - Củng cố xem đồng hồ (chính xác đến từng phút, kể cả đồng hồ ghi số La Mã) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồng hồ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : 3-5' - Xem giờ các đồng hồ sau a) 1 giờ 23 phút b) 7 giờ 9phút c) 8 giờ 4 phút.
<span class='text_page_counter'>(115)</span> Hoạt động 2:Thực hành luyện tập: 32' Bài 1: HS xem tranh và đồng hồ tương ứng, rồi trả lời câu hỏi Mô tả lại toàn bộ các hoạt động diễn ra trong một ngày của bạn An Chữa , chốt : Thời điểm làm các công việc hàng ngày Bài 2: Nêu yêu cầu HS tập xem giờ và nối đồng hồ và thời gian tương ứng Bài 3 Nêu yêu cầu3 HS trả lời vở Hoạt động 4: Củng cố: 3'-4' GV hệ thống bài. Xem đồng hồ tại thời điểm hết tiết họclà mấy giờ? Tiếp tục theo dòi đồng hồ xem giờ giải lao trong bao lâu * Dự kiến sai lầm của HS Bài 1: Tại thời điểm An ăn cơm chiều là 17giờ 45phút - HS nhầm là 5 giờ 45phút * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................ TUẦN 25 Thứ ba ngày 7tháng 3 năm 2006 TOÁN TIẾT 122: BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: + Biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : 0' - Không kiểm tra bài cũ Hoạt động 2:Dạy bài mới:15-16' Bài toán 1 HS đọc đề, tìm hiểu đề HS làm bảng con Bài toán 2 HS đọc đề Hướng dẫn tìm hiểu đề - tóm tắt bài toán Muốn tìm 2 can có mấy lít mật ong, trước hết phải tìm gì? HS giải Chữa bài *Đây là bài toán liên quan đến rút về đơn vị, khi giải tiến hành theo hai bước:.
<span class='text_page_counter'>(116)</span> Bước 1: Tìm giá trị một phần Bước 2: Tìm giá trị nhiều phần Hoạt động 3:Thực hành luyện tập: 19-20' Bài 1: HS đọc đề, tìm hiểu đề HS giải bảng con Chữa , chốt hai bước giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị Bài 2: HS đọc đề, tìm hiểu đề HS giải vở Chữa , chốt hai bước giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị Bài 3: HS thực hành xếp ghép hình Hoạt động 4: Củng cố: 5' GV hệ thống bài. Nêu các bước giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị * Dự kiến sai lầm của HS - Lời giải dài, lủng củng chưa phù hợp câu hỏi * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................ TUẦN 25 Thứ tư ngày 8 tháng 3 năm 2006 TOÁN TIẾT 123: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: Rèn luyện kĩ năng giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị, tính chu vi hình chữ nhật. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : 3-5' Giải bài toán sau: Có 32l dầu chia đều vào 4 can. Hỏi mỗi can có bao nhiêu lít dầu? Hoạt động 2:Thực hành luyện tập: 32' Bài 1: HS đọc đề, tìm hiểu đề HS giải bảng con Chữa , chốt giải bài toán đơn Bài 2: HS đọc đề, tìm hiểu đề HS giải vở Chữa , chốt hai bước giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị Bài 3: HS đọc đề, nêu yêu cầu.
<span class='text_page_counter'>(117)</span> HS đặt đề toán theo tóm tắt HS giải bảng con Chữa , chốt hai bước giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị Bài 4: HS đọc đề, nêu yêu cầu HS giải vở nháp Chữa , chốt: Tính chu vi hình chữ nhật Hoạt động 4: Củng cố: 3-5' GV hệ thống bài. Nêu các bước giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị * Dự kiến sai lầm của HS - Lời giải dài, lủng củng chưa phù hợp câu hỏi - Xác định sai đơn vị * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................ TUẦN 25 Thứ năm ngày 9 tháng 3 năm 2006 TOÁN TIẾT 124: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: + Rèn luyện kĩ năng giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. + Rèn luyện kĩ năng viết và tính giá trị của biểu thức II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : 3-5' Giải bài toán theo tóm tắt sau: 10 hộp : 100 bút 3 hộp : ? bút Hoạt động 2:Thực hành luyện tập: 32' Bài 1: HS đọc đề, tìm hiểu đề HS giải bảng con Chữa , chốt hai bước giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị Bài 2: HS đọc đề, tìm hiểu đề HS giải vở Chữa , chốt hai bước giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị Bài 3: HS đọc đề, nêu yêu cầu HS giải sách, đổi chéo sách kiểm tra Chữa , chốt bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
<span class='text_page_counter'>(118)</span> Bài 4: HS đọc đề, nêu yêu cầu HS giải vở Chữa , chốt: kĩ năng viết và tính giá trị của biểu thức Hoạt động 4: Củng cố: 5' GV hệ thống bài. Nêu các bước giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị * Dự kiến sai lầm của HS - Lời giải dài chưa phù hợp câu hỏi - Xác định sai đơn vị * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ............................................................................................................................. TUẦN 25 Thứ sáu ngày 10 tháng 3 năm 2006 TOÁN TIẾT 125: TIỀN VIỆT NAM I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: + Nhận biết tờ giấy bạc: 2000 đồng, 5000 đồng, 10 000 đồng + Bước đầu biết đổi tiền + Biết thực hiện các phép tính cộng,trừ trên các số với đơn vị là đồng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tiền Việt Nam hiện hành III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : 3-5' ? Chương trình lớp hai, em đã học tờ giấy bạc nào Hoạt động 2: Dạy học bài mới: 14-15' *Giới thiệu tờ giáy bạc loại : 2000 đồng, 5000 đồng, 10 000 đồng ' ? Nhận xét về màu sắc ? Số và chữ ghi trên tờ giấy bạc - HS quan sát từng tờ giấy bạc loại 2000 đồng thì ghi số 2000và chữ hai nghìn đồng.... - Tương tự với tờ giấy bạc loại 5000 đồng, 10 000 đồng Hoạt động 3:Thực hành luyện tập: 17-19' Bài 1: HS đọc đề, HS làm sách Chữa , chốt cách tính tiền trong mỗi chú lợn, giới thiệu tiền xu Bài 2: HS đọc đề HS tô màu vào các tờ giấy bạc phải lấy để được số tiền ở bên phải Chữa , chốt: Bước đầu biết đổi tiền Bài 3: HS nêu yêu cầu HS giải vở.
<span class='text_page_counter'>(119)</span> Chữa, chốt cách thực hiện các phép tính cộng,trừ trên các số với đơn vị là đồng, so sánh trên đơn vị đồng. Hoạt động 4: Củng cố: 3' GV hệ thống bài. * Dự kiến sai lầm của HS - HS có thói quen nhận biết tiền qua màu sắc là không nên, mà phải nhận biết bằng số và chữ ghi mệnh giá của tờ tiền đó. * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................ TUẦN 26 Thứ hai ngày 13 tháng 3 năm 2006 TOÁN TIẾT 126: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: + Củng cố về nhận biết và cách sử dụng các loại tờ giấy bạc đã học + Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng. + Biết giải các bài toán liên quan đến tiền tệ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tiền Việt Nam hiện hành III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : 3-5' ? Nêu cách chọn tờ giấy bạc để có 2000 đồng Hoạt động 2:Thực hành luyện tập: 32' Bài 1: HS đọc đề, nêu yêu cầu HS làm sách Chữa , chốt cách tính tiền trong mỗi ví, so sánh trên đơn vị tiền. Bài 2: HS đọc đề HS tô màu vào các tờ giấy bạc phải lấy để được số tiền ở bên phải HS đổi chéo sách chấm đúng - sai Chữa , chốt: Bước đầu biết đổi tiền Bài 3: HS nêu yêu cầu.? Giá từng đồ vật HS làm theo nhóm cặp Chữa, chốt cách sử dụng tiền trong việc mua các đồ vật Bài 4: HS đọc thầm đề, HS giải vở Chữa, chốt giải bài toán liên quan đến tiền tệ.
<span class='text_page_counter'>(120)</span> Hoạt động 4: Củng cố: 3' GV hệ thống bài * Dự kiến sai lầm của HS - Bài 3: HS nhầm Mai vừa đủ tiền để mua được một đồ vật nào, Nhầm với: đủ tiền mua được đồ vật nào * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................ TUẦN 26 Thứ ba ngày 14 tháng 3 năm 2006 TOÁN TIẾT 127: LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: + Bước đầu làm quen với dãy số liệu + Biết sử lí dãy số liệu đơn giản và lập dãy số liệu II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : 0' - Không kiểm tra bài cũ Hoạt động 2:Dạy bài mới:15-16' ?Nêu chiều cao của bốn bạn trong sách GV ghi bảng: 122cm 130cm 127cm 118cm Đây là dãy số liệu ? Số 122cm là số thứ mấy trong dãy ? Số 127cm là số thứ mấy trong dãy ? Dãy số liệu trên có mấy số * Lập danh sách các bạn Anh, Phong, Ngân, Minh và dãy số liệu để có chiều cao của từng bạn vào vở nháp Hoạt động 3:Thực hành luyện tập: 19-20' Bài 1: HS nêu yêu cầu, đọc dãy số liệu HS làm sách, đổi chéo kiểm tra Chữa, chốt: Dựa vào dãy số liệu trên các em đã biết chiều cao của từng bạn, so sánh chiều cao các bạn đó. Bài 2: HS đọc đề HS thảo luận cặp đôi, trình bày trước lớp Chữa , chốt: Biết sử lí dãy số liệu Bài 3: HS đọc đề HS làm vở Chữa , chốt: Biết lập dãy số liệu.
<span class='text_page_counter'>(121)</span> Bài 4: HS đọc đề HS thảo luận cặp đôi, trình bày trước lớp Chữa , chốt: sử lí dãy số liệu Hoạt động 4: Củng cố: 5' GV hệ thống bài. * Dự kiến sai lầm của HS - Dãy số liệu bài 3 có đơn vị kèm theo, HS chỉ viết số * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................ TUẦN 26 Thứ tư ngày 15 tháng 3 năm 2006 TOÁN TIẾT 128: LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU( TIẾP THEO) I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: + Nắm được những khái niệm cơ bản của bảng số liệu thống kê: hàng, cột + Biết cách đọc các số liệu của một bảng + Biết cách phân tích các số liệu của một bảng II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : 3-4' - Số dầu đựng trong các thùng là: 125l 130l 120l 110l - Dãy số liệu trên có mấy số liệu. Hãy vết số lít dầu của 5 thùng trên theo thứ tự từ bé đến lớn Hoạt động 2:Dạy bài mới:13-14' GV treo bảng phụ ghi bảng thống kê số con của ba gia đình ? Bảng gồm mấy cột, mấy hàng ? Các hàng, cột ghi gì ? Gia đình cô Mai, cô Lan, cô Hồng có mấy con HS đọc sách giáo khoa Hoạt động 3:Thực hành luyện tập: 18-20' Bài 1: HS nêu yêu cầu, đọc các số liệu trong bảng thống kê HS làm sách, đổi chéo kiểm tra Chữa, chốt: bảng thống kê số học sinh giỏi của các lớp ba ở một trường tiểu học Bài 2: HS nêu yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, trình bày trước lớp Chữa , chốt: Phân tích các số liệu của một bảng.
<span class='text_page_counter'>(122)</span> Bài 3: HS đọc đề HS làm vở Chữa , chốt: Phân tích các số liệu của một bảng Hoạt động 4: Củng cố: 3-4' GV hệ thống bài. * Dự kiến sai lầm của HS - Dãy số liệu bài 3 có đơn vị kèm theo, HS chỉ viết số - Các câu trả lời diễn đạt lủng củng * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................ TUẦN 26 Thứ năm ngày 18 tháng 3 năm 2006 TOÁN TIẾT 129: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: Rèn kĩ năng đọc, phân tích và sử lí số liệu của một dãy và bảng số liệu II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : 5' Đây là bảng thống kê số dầu đựng trong các thùng là: Thùng Xanh Đỏ Đen Số dầu 130l 120l 125l - Hãy vết số lít dầu có trong mỗi thùng Hoạt động 2:Thực hành luyện tập: 32' Bài 1: HS nêu yêu cầu HS làm sách, đổi chéo kiểm tra Chữa, chốt: Lập bảng số liệu thống kê Bài 2: HS nêu yêu cầu. Nghiên cứu mẫu HS làm vở Chữa , chốt:Sử lí số liệu của một bảng Bài 3: HS đọc đề HS làm sách Chữa , chốt: Phân tích các số liệu của một bảng Bài 4: HS nêu yêu cầu HS làm sách, đổi chéo kiểm tra Chữa, chốt: Lập bảng số liệu thống kê.
<span class='text_page_counter'>(123)</span> Hoạt động 4: Củng cố: 3' GV hệ thống bài. * Dự kiến sai lầm của HS - HS lập sai bảng thóng kê các giải của lớp ba * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ............................................................................................................................. TUẦN 26 Thứ sáu ngày 17 tháng 3 năm 2006 TOÁN TIẾT 130: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ ĐỀ BÀI: Bài 1: Đọc viết số a) Đọc số : 3705 ; 8009 ; 6370 ; 9876 b) Viết số: - Tám nghìn năm trăm hai mươi bảy - Chín nghìn Bài 2: Đặt tính và tính: 2634+4848 455+1825. 8493-3667 4380-729. 1107x6 1823x4. 4896:4 2407:6. Bài 3: Có các thùng dầu bằng nhau, biết 6 thùng chứa được 192l dầu. Hỏi 8 thùng như thế chứa được bao nhiêu lít dầu? Bài 4: Đây là bảng thống kê số đội viên của các lớp ba: Lớp. 3A. 3B. 3C. 3D. Số đội viên. 21. 15. 17. 24. a) Lớp nào có nhiều đội viên nhất? Lớp nào có ít đội viên nhất? b) Cả bốn lớp có bao nhiêu đội viên? BIỂU ĐIỂM Bài 1: 2 điểm Bài 2: 4 điểm Bài 3: 3 điểm Bài 4: 1 điểm Viết bẩn, xấu trừ 1 đến 2 điểm TUẦN 27.
<span class='text_page_counter'>(124)</span> Thứ hai ngày 20 tháng 3 năm 2006 TOÁN TIẾT 131: CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nắm được các hàng chục nghìn, nghìn,trăm, chục, đơn vị. - Biết đọc, biết viết các số có năm chữ số trong trường hợp đơn giản II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ.Tấm thẻ ghi số III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 5 phút - Đọc viết các số có ba chữ số : 2316; 8315 ; 4634 Hoạt động 2 : Dạy học bài mới :13 phút 10 000 còn gọi là 1chục nghìn. Số này gồm mấy chữ số , các chữ số chỉ hàng nào? * Giới thiệu các số có năm chữ số HS thao tác trên đồ dùng Gắn hàng đơn vị 6 tấm ghi số 1 Gắn hàng chục 1 tấm ghi số 10 Gắn hàng trăm 3tấm ghi số 100 Gắn hàng nghìn 2tấm ghi số 1000 Gắn hàng chục nghìn 4 tấm ghi số 10 000 Giáo viên viết số tương ứng: Số gồm 4 chục nghìn, 2 nghìn 3 trăm 1 chục 6 đơn vị ,viết là 42 316 Khi viết số có năm chữ số thì chữ số hàng nghìn và hang trăm cách nhau một kí tự Đọc là: Bốn mươi hai nghìn ba trăm mười sáu HS đọc số ? Số 42 316 gồm mấy chữ số, các chữ số chỉ hàng nào? *Viết số có năm chữ số ta viết các chữ số từ hàng chục nghìn đến hàng nghìn, hàng trăm, chục, đơn vị theo thứ tự từ trái sang phải. Hoạt động 3: Thực hành luyện tập: 19 phút Bài 1: HS đọc đề. Nghiên cứu mẫu HS làm sách Chữa. Viết, đọc các số có 5 chữ số. Xác định giá trị các chữ số ở các hàng Bài 2: HS đọc đề. Đọc mẫu HS làm sách Chữa. Viết, đọc các số có 5 chữ số biết giá trị các chữ số ở các hàng Bài 3: HS nêu yêu cầu. HS làm vở.
<span class='text_page_counter'>(125)</span> Chữa Bài 4: HS nêu yêu cầu. HS làm sách Chữa, chốt: Đặc điểm của từng dãy số Hoạt động 4: Củng cố 3 phút Viết bảng con một số có năm chữ số, rồi đọc lên. Nhận xét giờ học. * Dự kiến sai lầm của HS. - HS đọc sai số có năm chữ số có chữ số 1 ở hàng đơn vị. * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. .................................................................................................................................. TUẦN 27 Thứ ba ngày 21 tháng 3 năm 2006 TOÁN TIẾT 132: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Củng cố về đọc, viết các số có năm chữ số (các chữ số đều khác không) . - Bước đầu nhận ra thứ tự của các số có năm chữ số trong từng dãy số. - Bước đầu làm quen với số tròn nghìn (Từ 10 000 đến 19 000) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 3-5 phút HS viết bảng con các số gồm : 2chục nghìn, 5 nghìn , 8 trăm, 3 chục, 4 đơn vị 3chục nghìn, 6 nghìn , 2 trăm, 5 chục, 5 đơn vị - Đọc các số vừa viết Hoạt động 2: Thực hành luyện tập: 32 phút Bài 1:.
<span class='text_page_counter'>(126)</span> HS đọc đề. Nghiên cứu mẫu HS làm sách . Chữa bảng phụ.Chốt cách đọc, viết số có năm chữ số Bài 2: HS đọc đề, mẫu HS làm sách . Chữa, củng cố cách đọc, viết số. Bài 3: HS nêu yêu cầu. HS làm vở. Chốt: Nhận ra thứ tự của các số có năm chữ số trong từng dãy số. Bài 4: HS đọc đề. HS làm sách giáo khoa. Chữa bài. Nhận xét đặc điểm của số tròn nghìn có năm chữ số Hoạt động 4: Củng cố 3-5 phút Viết bảng con một số có năm chữ số, rồi đọc lên. Hệ thống bài. Nhận xét giờ học. * Dự kiến sai lầm của HS HS đọc sai số có năm chữ số có chữ số 5, 1 ở hàng đơn vị. * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. TUẦN 27 Thứ tư ngày 22 tháng 3 năm 2006 TOÁN TIẾT 133: CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ (TIẾP THEO) I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nhận biết các số có năm chữ số ( trường hợp chữ số hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn, là chữ số không) -Đọc, viết các số có năm chữ số dạng nêu trên và nhận ra giá trị của các chữ số 0 theo vị trí của nó ở từng hàng. - Tiếp tục nhận ra thứ tự của các số trong một nhóm các số có năm chữ số. - Luỵên ghép hình II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 5 phút Đọc viết số: 32 475; 2560; 2505; 2050 Hoạt động 2: Dạy học bài mới: 15 phút Có số 30 000 . số này gồm mấy chục nghìn, mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị ?.
<span class='text_page_counter'>(127)</span> Đọc số? Viết số gồm 3 chục nghìn, 2 nghìn, 0 trăm, 0 chục, 0 đơn vị ? 3 chục nghìn, 2 nghìn, 5 trăm, 0 chục, 0 đơn vị 3 chục nghìn, 2 nghìn, 5 trăm, 6chục, 0 đơn vị .........( như sach giáo khoa) * Hướng dẫn đọc số có năm chữ số trên từ cách đọc số có bốn chữ số ( trường hợp có chữ số 0) Hoạt động 3: Thực hành luyện tập: 17 phút Bài 1: HS đọc đề.Nghiên cứu mẫu HS làm sách- chữa miệng Chốt cách đọc, viết số có năm chữ số ( trường hợp chữ số hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn, là chữ số không) Bài 2: HS đọc đề HS làm vở Chốt: Thứ tự của các số có năm chữ số Bài 3: HS đọc đề HS làm vở Chốt: Thứ tự của các số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục có năm chữ số Bài 4: HS đọc đề HS thực hành xếp ghép hình Hoạt động 4: Củng cố 3 phút Hệ thống bài Nhận xét giờ học. * Dự kiến sai lầm của HS. - Khi viết số 30 000 HS viết là: 30 nghìn - Đọc sai số trường hợp có chữ số 0 vừa ở hàng nghìn, trăm ,chục * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ..............................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(128)</span> TUẦN 27 Thứ năm ngày 23 tháng 3 năm 2006 TOÁN TIẾT 134 : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Củng cố cách đọc, viết số có năm chữ số - Tiếp tục nhận biết thứ tự các số có năm chữ số - Củng cố các phép tính với số có bốn chữ số II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 5 phút - Đọc viết các số: 49 702; 63 001; 80 025. - HS viết bảng con các số và phân tích thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị Hoạt động 2: Thực hành luyện tập: 32 phút Bài 1: HS đọc đề. HS làm sách, chữa miệng Chốt: đọc số có năm chữ số Bài 2: HS đọc đề. HS làm bảng con Chữa. Chốt: viết số có năm chữ số Bài 3: HS nêu yêu cầu. HS làm sách. Đổi chéo sách kiểm tra Chữa: Bài 4: HS nêu yêu cầu. HS làm vở. Chấm - Chữa: thứ tự tính Hoạt động 4: Củng cố 3 phút Hệ thống bài. Nhận xét giờ học..
<span class='text_page_counter'>(129)</span> * Dự kiến sai lầm của HS. - Viết số chưa có khoảng cách giữa chữ số hàng chục nghìn và nghìn - Sai thứ tự tính giá trị của biểu thức * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. TUẦN 27. Thứ sáu ngày 24 tháng 3 năm 2006 TOÁN TIẾT 135: SỐ 100 000 - LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nhận biết số 100 000 - Củng cố cách đọc viết các số có năm chữ số - Củng cố thứ tự của các số có năm chữ số trong từng dãy số. - Nhận biết số liền sau số 99 999 là số 100 000 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 5 phút - Đọc các số 81 406; 99 999; 10 000 Hoạt động 2: Dạy học bài mới: 8-10 phút Lấy 8 thẻ 1 chục nghìn , được mấy chục nghìn. Đọc số 80 000 Lấy thêm một thẻ 1 chục nghìn, được mấy chục nghìn. Đọc số 90 000 Lấy thêm một thẻ 1 chục nghìn, được mấy chục nghìn. 10 chục nghìn viết là 100 000 * Đọc ,viết số 100 000 Hoạt động 3: Thực hành luyện tập: 22-24 phút Bài 1:HS đọc đề. HS làm nháp - đỏi nháp kiểm tra Chữa bảng phụ. Nêu đặc điểm từng dãy số Bài 2:HS đọc đề. HS làm sách . Chữa, củng cố thứ tự số Bài 3:HS nêu yêu cầu. HS làm sách Chốt: Số liền trước, số liền sau.? Số liền sau số 99 999 là số nào Bài 4:HS đọc đề. HS làm vở Chữa bài. Hoạt động 4: Củng cố 3 phút Viết bảng con số 100 000 Hệ thống bài.Nhận xét giờ học..
<span class='text_page_counter'>(130)</span> * Dự kiến sai lầm của HS HS viết sai 0 số 100 000 * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. .................................................................................................................................. TUẦN 28 Thứ hai ngày 27 tháng 3 năm 2006 TOÁN TIẾT 136: SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000 I. MỤC TIÊU: Giúp HS: luyện các quy tắc so sánh các số trong phạm vi 100 000 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 5 phút - Điền dấu so sánh: 4327 5487 655 654 5472 5427 Hoạt động 2 : Dạy học bài mới :13 phút Ví dụ 1: So sánh 100 000 ........ 99 999 99 999 ........100 000 HS viết bảng con ?Nhận xét về số chữ số trong mỗi số Kết luận : so sánh hai số chữ số khác nhau Ví dụ 2: So sánh 76 200 .......76 199 99 999 .......100 000 HS viết bảng con ? Nêu cách so sánh ?Nhận xét về số chữ số trong mỗi số Kết luận : so sánh hai số chữ số bằng nhau Hoạt động 3: Thực hành luyện tập: 19 phút Bài 1: HS đọc đề. HS làm sách Chữa. Chốt: so sánh các số trong phạm vi 100 000 Bài 2:.
<span class='text_page_counter'>(131)</span> HS đọc đề. HS làm vở Chữa. Chốt: so sánh các số trong phạm vi 100 000 Bài 3: HS nêu yêu cầu. HS làm sách Chữa. Chốt: Tìm số lớn nhất, số bé nhất,so sánh. Bài 4: HS nêu yêu cầu. HS làm vở Chữa, chốt: So sánh, xếp các số theo thứ tự Hoạt động 4: Củng cố :3 phút Hệ thống bài. Nêu quy tắc so sánh Nhận xét giờ học. * Dự kiến sai lầm của HS. - HS so sánh sai, xếp các số không đúng thứ tự. * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. .................................................................................................................................. TUẦN 28 Thứ ba ngày 28 tháng 3 năm 2006 TOÁN TIẾT 137: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Củng cố về đọc, viết và thứ tự các số có năm chữ số.
<span class='text_page_counter'>(132)</span> - Củng cố so sánh các số. - Luyện tính viết và tính nhẩm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 3-5 phút HS làm bảng con : 46 754.... 46 574 99 999.... 100 000 Hoạt động 2: Thực hành luyện tập: 32 phút Bài 1: HS đọc đề. HS làm sách - đổi chéo sách kiểm tra. Chữa bảng phụ.Thứ tự số có năm chữ số Bài 2: HS đọc đề - HS làm sách . Chữa, củng cố so sánh số Bài 3: HS nêu yêu cầu. - HS làm sách Chốt: Củng cố về tính nhẩm Bài 4: HS đọc đề. HS làm vở Chữa bài: Củng cố về số lớn nhất, số bé nhất có năm chữ số Bài 5: HS làm vở Chốt: Củng cố về tính viết Hoạt động 4: Củng cố 3-5 phút Hệ thống bài. Nhận xét giờ học. * Dự kiến sai lầm của HS HS so sánh sai hai số Bài tính nhẩm: sai thứ tự tính * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. TUẦN 28 Thứ tư ngày 29 tháng 3 năm 2006 TOÁN TIẾT 138: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Luỵên đọc viết số - Nắm thứ tự các số trong phạm vi 100 000 - Luyện dạng bài tập tìm thành phần chưa biết của một phép tính và giải toán.
<span class='text_page_counter'>(133)</span> II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình tam giác trong bộ đồ dùng III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 5 phút Đọc viết số: 97 475; 1000; 100 000 Hoạt động 2: Thực hành luyện tập: 32phút Bài 1: HS đọc đề. HS làm nháp - chữa miệng ? Đặc điểm các dãy số Bài 2: HS đọc đề - HS làm vở Chốt: Tìm thành phần chưa biết của một phép tính Bài 3: HS đọc đề - HS làm vở Chốt: Bài toán liên quan đến rút về đơn vị Bài 4: HS đọc đề HS thực hành xếp ghép hình Hoạt động 4: Củng cố 3 phút Hệ thống bài Nhận xét giờ học. * Dự kiến sai lầm của HS. - Xác định sai danh số bài 3 * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................ TUẦN 28 Thứ năm ngày 30tháng 3 năm 2006 TOÁN TIẾT 139 : DIỆN TÍCH CỦA MỘT HÌNH I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Làm quen với khái niệm diện tích. Có biểu tượng về diện tích qua hoạt động so sánh diện tích các hình. - Biết được hình này nằm trọn trong hình kia thì diện tích hình này bé hơn hình kia. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình kẻ ô vuông minh hoạ bài giảng và bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 3-5 phút Tính chu vi hình tứ giác có cạnh lần lượt là: 4cm; 3cm; 5cm; 3cm. Hoạt động 2: Dạy học bài mới: 14-15 phút.
<span class='text_page_counter'>(134)</span> Ví dụ 1:Tô màu vào hình tròn và hình chữ nhật (HS chuẩn bị trước) Bề mặt hình vừa được tô màu là diện tích của hình đó Hình chữ nhật nằm hoàn toàn trong hình tròn đó . Ta nói diện tích hình chữ nhật bé hơn diện tích hình tròn Ví dụ 2:Hình A gồm 5 ô vuông như nhau, hình B gồm 5 ô vuông như thế Ta nói diện tích hình A bằng diện tích hình B Ví dụ 3:Hình P gồm 10 ô vuông như nhau HS thực hành cắt hình P thành hai hình M và N ? So sánh diện tích hình P và hình M;N Kết luận: Hoạt động 3: Thực hành luyện tập: 17-18 phút Bài 1:HS làm sách, chữa miệng Chốt: So sánh diện tích các hình bằng cách đặt hình này nằm trọn trong hình kia Bài 2: HS thao tác trên đồ dùng. Làm vở Chốt: So sánh diện tích các hình bằng cách đếm ô vuông bằng nhau Bài 3: HS thao tác trên đồ dùng. Chốt: So sánh diện tích các hình bằng cách xếp ghép hình Hoạt động 4: Củng cố: 3-5 phút Hệ thống bài. Nhận xét giờ học. * Dự kiến sai lầm của HS. - So sánh sai diện tích các hình * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. TUẦN 28 Thứ sáu ngày 31tháng 3 năm 2006 TOÁN TIẾT 140: ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH . XĂNG - TI - MÉT VUÔNG I.MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết xăng - ti - mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1cm. - Biết đọc, viết số đo dịên tích theo xăng -ti- mét vuông II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ. Hình vuông cạnh 1 ô vuông III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 3-5 phút - So sánh diện tích ba hình sau. Hoạt động 2: Dạy học bài mới: 10-12 phút - Để đo diện tích của một hình người ta dùng đơn vị đo diện tích.
<span class='text_page_counter'>(135)</span> - Xăng - ti - mét là diện tích hình vuông cạnh 1cm Đọc viết cm2 Hoạt động 3: Thực hành luyện tập: 20-22 phút Bài 1:HS đọc đề. HS làm sách - đổi chéo kiểm tra Chữa. Bài 2:HS đọc đề. Nghiên cứu mẫu HS làm sách .Kiểm tra bằng tấm đo Chữa, củng cố Bài 3:HS nêu yêu cầu. Nghiên cứu mẫu HS làm sách Chốt: làm tính với các số đo có đơn vị cm2 Bài 4:HS đọc đề. HS làm vở Chữa bài. Hoạt động 4: Củng cố 3-5 phút Hệ thống bài. Đọc , viết đơn vị đo cm2 * Dự kiến sai lầm của HS HS viết sai 0 số 100 000 * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. .................................................................................................................................. TUẦN 29 Thứ hai ngày 3 tháng 4 năm 2006 TOÁN TIẾT 141: DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT I. MỤC TIÊU: Giúp HS: Nắm được các quy tắc tính diện tích hình chữ nhật khi biết số đo hai cạnh của nó Vận dụng để tính được diện tích một số hình chữ nhật đơn giản theo đơn vi đo là cm2 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tấm nhựa trong để đo diện tích - Hình chữ nhật kích thước như sách III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 3-5 phút Hình sau có diện tích bằng bao nhiêu cm2 1cm Hoạt động 2 : Dạy học bài mới :14 - 15 phút Tìm diện tích hình chữ nhật có chiều dài 4cm, chiều rộng 3cm.
<span class='text_page_counter'>(136)</span> + Dùng tấm đo diện tích ( 12 cm2) + Chia hình chữ nhật thành các ô vuông có cạnh là 1cm, diện tích mỗi ô vuông là 1cm2 GV hướng dẫn: Các ô vuông chia làm 3 hàng, mỗi hàng có 4 ô. Hình chữ nhật có tất cả bao nhiêu ô vuông? Diện tích mỗi ô vuông là 1cm2 Vậy diện tích hình chữ nhật là bao nhiêu? ( 4 x 3 = 12cm2) 4cm và 3cm có liên quan gì đến chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật? Rút ra quy tắc tính diện tích hình chữ nhật: Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng ( cùng đơn vị đo ) Hoạt động 3: Thực hành luyện tập: 17 - 18 phút Bài 1: HS đọc đề, nghiên cứu mẫu HS làm sách Chữa. Chốt: Tính diện tích và chu vi hình chữ nhật. Đơn vị đo diện tích và đơn vi đo chu vi Bài 2: HS đọc đề. HS làm vở Chữa. Chốt: Vận dụng tính diện tích hình chữ nhật Bài 3: HS nêu yêu cầu. HS làm nháp Chữa. Chốt: Đổi đơn vị đo khi tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài và chiều rộng không cùng đơn vị đo Hoạt động 4: Củng cố :3 - 5 phút Hệ thống bài. Nêu quy tắc tính diện tích hình chữ nhật Nhận xét giờ học. * Dự kiến sai lầm của HS. - HS viết nhầm đơn vị đo độ dài với đơn vị đo diện tích. * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ..................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(137)</span> TUẦN 29 Thứ ba ngày 4 tháng 4 năm 2006 TUẦN 29 Thứ tư ngày 5 tháng 4 năm 2006 TOÁN TIẾT 143: DIỆN TÍCH HÌNH VUÔNG I. MỤC TIÊU: Giúp HS: Nắm được quy tắc tính diện tích hình vuông theo số đo cạnh của nó II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tấm đo diện tích. Hình vuông như sách III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 3-5 phút Bảng con: Tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài 4cm, chiều rộng 3cm Hoạt động 2 : Dạy học bài mới :14 - 15 phút Tìm diện tích hình vuông vó cạnh bằng 3cm + Dùng tấm đo diện tích ( 9 cm2) + Chia hình vuông thành các ô vuông có cạnh là 1cm, diện tích mỗi ô vuông là 1cm2 GV hướng dẫn: Các ô vuông chia làm 3 hàng, mỗi hàng có 3 ô. Hình vuông có tất cả bao nhiêu ô vuông? Diện tích mỗi ô vuông là 1cm2 Vậy diện tích hình vuông là bao nhiêu? ( 3 x 3 = 9 cm2) Rút ra quy tắc: Muốn tính diện tích hình vuông ta lấy độ dài một cạnh nhân với chính nó Hoạt động 3: Thực hành luyện tập: 17-19 phút Bài 1: HS đọc đề, nghiên cứu mẫu - làm sách Chữa. Chốt: Tính diện tích và chu vi hình vuông. Đơn vị đo diện tích Bài 2: HS đọc đề. HS làm bảng Chữa. Chốt: Vận dụng tính diện tích hình vuông Bài 3: HS nêu yêu cầu. HS làm vở Chữa. Chốt: Tính diện tích hình vuông Hoạt động 4: Củng cố :3 - 5 phút ? Nêu quy tắc tính diện tích hình vuông Nhận xét giờ học..
<span class='text_page_counter'>(138)</span> * Dự kiến sai lầm của HS. - HS viết nhầm đơn vị đo độ dài với đơn vị đo diện tích. * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. TUẦN 29 Thứ năm ngày 6 tháng 4 năm 2006 TOÁN TIẾT 144 : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp HS: Rèn kĩ năng tính diện tích hình vuông II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 3-5 phút ? Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông? Bảng con : tính diện tích hình vuông có cạnh 5cm Hoạt động 2: Thực hành luyện tập: 32 phút Bài 1: HS nêu yêu cầu HS làm sách, chữa miệng Chốt: Quy tắc tính diện tích hình vuông Bài 2: HS đọc thầm đề HS làm vở Chữa - Chốt: Vận dụng quy tắc tính diện tích hình vuông Bài 3: HS đọc thầm đề HS làm nháp Chữa - Chốt: Vận dụng quy tắc tính chu vi và diện tích hình vuông, hình chữ nhật ? So sánh chu vi và diện tích hình chữ nhật và hình vuông Hoạt động 4: Củng cố: 3-5 phút Hệ thống bài. Nhận xét giờ học. ? Nêu quy tắc tính diện tích hình đã học * Dự kiến sai lầm của HS. - Tính sai diện tích các hình * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. TUẦN 29 Thứ sáu ngày 7tháng 4 năm 2006 TOÁN.
<span class='text_page_counter'>(139)</span> TIẾT 145: PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000 I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: + Biết đặt tính và tính đúng phép cộng các số trong phạm vi 100 000 + Củng cố về ý nghĩa của phép cộng qua việc giải toán có lời văn bằng hai phép tính và tính diện tích hình chữ nhật. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : 5' - Đặt tính và tính: 4352 + 2722 4596 + 5036 Hoạt động 2: Dạy bài mới: 13' 45732 + 36194 = ? - HS đặt tính và tính vào bảng con - HS nêu cách tính ? Thứ tự tính ? Cách tính - HS nêu lại cách tính Hoạt động 3: Thực hành luyện tập: 19' Bài 1: - HS làm bảng con ? cách thực hiện GV chốt cách cộng các số trong phạm vi 10 000 Bài 2: - HS làm vở GV chốt: đặt tính và tính cộng các số trong phạm vi 10000 Bài 3: - HS làm vở, chữa bài GV chốt: giải toán có liên quan đến phép cộng trong phạm vi 10000 Bài 4: - HS trả lời theo dãy GV chốt: Củng cố cách tìm trung điểm của đoạn thẳng. * Hoạt động 4: Củng cố: 3' Đặt tính và tính: 47562 + 12418 * Dự kiến sai lầm của HS. - Tính sai , đặt tính chưa thẳng cột * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. TUẦN 30 Thứ hai ngày 10 tháng 4 năm 2006 TOÁN TIẾT 146: LUYỆN TẬP.
<span class='text_page_counter'>(140)</span> I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: + Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng các số có đến năm chữ số ( có nhớ ) + Củng cố giải bài toán có hai phép tính, tính chu vi diện tích của một hình II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : 5' - HS làm bảng con: Đặt tính và tính: 45931 + 36122 64152 + 27043 * Hoạt động 2: Thực hành luyện tập Bài 1: - GV hướng dẫn mẫu - HS làm SGK GV chốt : tính nhẩm các số tròn nghìn Bài 2: - GV nêu yêu cầu - HS làm vở GV chốt: Tính chu vi diện tích của một hình Bài 3: - HS đặt đề toán - HS làm vở - đổi chéo chấm Đ/S. GV chốt: Củng cố giải bài toán có hai phép tính * Hoạt động 3: Củng cố: 5' GV hệ thống bài * Dự kiến sai lầm của HS - Đặt tính chưa thẳng cột, tính sai * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................ TUẦN 30 Thứ ba ngày 11 tháng 4 năm 2006 TOÁN TIẾT 147: PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10000 I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: + Biết thực hiện trừ các số trong phạm vi 100 000 + Củng cố về ý nghĩa của phép trừ qua việc giải toán có lời văn bằng phép trừ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : 5' - HS làm bảng con: Đặt tính và tính: 5875 - 2521 8792 - 2354.
<span class='text_page_counter'>(141)</span> Hoạt động 2: Dạy học bài mới :13-15' 85674 - 58329 HS đặt tính và tính bảng con Chữa bài. Nêu cách đặt tính và tính Hoạt động 3 Thực hành luyện tập: 17-19' Bài 1: HS làm bảng con Chữa Bài 2: HS làm vở Chấm, chữa Bài 3: Đọc đề,phân tích bài toán HS làm vở Hoạt động 4: Củng cố: 3' GV hệ thống bài. Bảng con: 4789-2543 * Dự kiến sai lầm của HS - Đặt tính chưa thẳng cột, tính sai * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................ TUẦN 30 Thứ tư ngày 12 tháng 4 năm 2006 TOÁN TIẾT 148: TIỀN VIỆT NAM I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: + Nhận biết tờ giấy bạc: 20 000 đồng, 50 000 đồng, 100 000 đồng + Bước đầu biết đổi tiền + Biết thực hiện các phép tính cộng,trừ trên các số với đơn vị là đồng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tiền Việt Nam hiện hành III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : 3-5' ? Em đã học tờ giấy bạc nào BC: 5000đồng + 2000đồng = ? Hoạt động 2: Dạy học bài mới: 14-15' *Giới thiệu tờ giáy bạc loại : 20 000 đồng, 50 000 đồng, 100 000 đồng ' ? Nhận xét về màu sắc ? Số và chữ ghi trên tờ giấy bạc - HS quan sát từng tờ giấy bạc loại 20 000 đồng thì ghi số 20 000và chữ hai nghìn đồng.... - Tương tự với tờ giấy bạc loại 50 000 đồng, 100 000 đồng Hoạt động 3:Thực hành luyện tập: 17-19' Bài 1:HS đọc đề,.
<span class='text_page_counter'>(142)</span> HS làm sách Chữa , chốt cách tính cộng tiền trong các ví Bài 2:HS đọc đề HS làm vở Chữa , chốt: Bước đầu biết đổi tiền Bài 3:HS nêu yêu cầu HS làm sách Chữa, chốt cách thực tính tiền Bài 4: HS đọc đề HS làm sách Chữa , chốt: Bước đầu biết đổi tiền Hoạt động 4: Củng cố: 3' GV hệ thống bài. * Dự kiến sai lầm của HS - HS có thói quen nhận biết tiền qua màu sắc là không nên, mà phải nhận biết bằng số và chữ ghi mệnh giá của tờ tiền đó. * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................ TUẦN 21 Thứ năm ngày 9 tháng 4 năm 2006 TOÁN TIẾT 149: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: + Biết trừ nhẩm với số tròn chục nghìn + Củng cố trừ các số trong phạm vi 100 000 + Củng cố về giải bài toán bằng hai phép tính và củng cố về số ngày trong tháng II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : 5' ? Có 90 000 đồng có thể lấy mấy tờ giấy bạc loại : 10 000 đồng, 20 000 đồng, 50 000 đồng Hoạt động 2Thực hành luyện tập: 32' Bài 1: HS đọc đề, nghiên cứu mẫu HS làm SGK - Đổi chéo sách kiểm tra Chữa , chốt : Cộng trừ nhẩm các số tròn nghìn Bài 2: HS làm vở : đặt tính và tính Chữa Bài 3:.
<span class='text_page_counter'>(143)</span> Đọc đề,phân tích bài toán HS làm vở Bài 4: HS nêu yêu cầu HS làm sách Chữa, chốt : củng cố về số ngày trong tháng Hoạt động 4: Củng cố: 3' GV hệ thống bài. Bảng con: 4789-2543 * Dự kiến sai lầm của HS - Đặt tính chưa thẳng cột, tính sai. * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................ TUẦN 30 Thứ sáu ngày 14 tháng 4 năm 2006 TOÁN TIẾT 150: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: + Củng cố cộng, trừ các số trong phạm vi 10 000 + Củng cố về giải bài toán bằng hai phép tính và bài toán rút vè đơn vị II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : 5' - HS làm bảng con: Đặt tính và tính: 71875-25219 44792+13546 Hoạt động 2Thực hành luyện tập: 32' Bài 1: HS làm SGK - Đổi chéo sách kiểm tra Chữa , chốt : Cộng trừ nhẩm các số tròn nghìn Bài 2: HS làm vở : đặt tính và tính Chữa Bài 3: Đọc đề, phân tích bài toán HS làm vở Bài 4: HS nêu yêu cầu HS làm nháp Chữa, chốt Hoạt động 4: Củng cố: 3' GV hệ thống bài. Bảng con: 4789-2543 * Dự kiến sai lầm của HS - Đặt tính chưa thẳng cột, tính sai..
<span class='text_page_counter'>(144)</span> * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................ TUẦN 31 Thứ hai ngày 17 tháng 4 năm 2006 TOÁN TIẾT 109: NHÂN SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: + Biết thực hiện phép nhân số có năm chữ số với số có một chữ số ( có nhớ hai lần không liền nhau) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : 5' - HS làm bảng con: Đặt tính và tính: 1412 x 2 4173 x 3 Hoạt động 2:Dạy học bài mới: 14-16' Bảng con: 14273 x 3 - Đặt tính - HS tính bảng con - ? Cách tính - Vậy 14273 x 3 = 42891 Lưu ý: Lược nhân nào có kết quả lớn hơn hoặc bằng 10 thì phần nhớ được cộng sang kết quả của phép nhân hàng tiếp theo. Nhân rồi mới cộng phần nhớ. Hoạt động 3:Thực hành luyện tập: 16-18' Bài 1: HS làm bảng con Chữa , chốt : nhân số có năm chữ số với số có một chữ số Bài 2: HS làm sách Chữa, chốt : nhân số có năm chữ số với số có một chữ số Bài 3: Đọc đề,phân tích bài toán HS làm vở Hoạt động 4: Củng cố: 3' GV hệ thống bài. * Dự kiến sai lầm của HS - Đặt tính chưa thẳng cột, tính sai. Quên nhớ trong khi nhân * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................ TUẦN 31 Thứ ba ngày 18 tháng 4 năm 2006 TOÁN.
<span class='text_page_counter'>(145)</span> TIẾT 152: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: + Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép nhân + Rèn luyện kĩ năng tính nhẩm II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : 5' - HS làm bảng con: Đặt tính và tính: 13418 x 2 Hoạt động 2:Thực hành luyện tập: 32' Bài 1: HS làm nháp Chữa , chốt : nhân số có năm chữ số với số có một chữ số Bài 2: Đọc đề,phân tích bài toán HS làm vở Bài 3: Đọc đề HS làm vở Bài 4: HS nêu yêu cầu, nghiên cứu mẫu HS làm sách Chữa,chốt : Nhân nhẩm với số tròn nghìn Hoạt động 4: Củng cố: 3' GV hệ thống bài. * Dự kiến sai lầm của HS - Đặt tính chưa thẳng cột, tính sai. - Quên nhớ trong khi nhân * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. TUẦN 31 Thứ tư ngày 19 tháng 4 năm 2006 TOÁN TIẾT 153: CHIA SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: Biết thực hiện phép chia: Trường hợp có một lần chia có dư và số dư cuối cùng là 0.
<span class='text_page_counter'>(146)</span> II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ, 8 hình tam giác vuông cân trong bộ đồ dùng III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : 5' - HS làm bảng con: Đặt tính và tính: 3872:2 6261:3 Hoạt động 2:Dạy học bài mới: 12-14' 37648: 4 HS Đặt tính. HS tính bảng con ? Cách tính Vậy 37648: 4 = 9412 Hoạt động 3:Thực hành luyện tập: 18-20' Bài 1: HS làm bảng con Chữa , chốt : chia số có năm chữ số cho số có một chữ số Bài 2: Đọc đề,phân tích bài toán HS làm vở Bài 3: HS làm vở Chốt: Thứ tự tính giá trị của biểu thức Bài3: HS thực hành xếp ghép trên đồ dùng Hoạt động 4: Củng cố: 3' GV hệ thống bài. * Dự kiến sai lầm của HS - Đặt tính chưa cân đối, tính sai. - Chưa thực hiện nhẩm ở các lượt chia * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................ TUẦN 31 Thứ năm ngày 20 tháng 4 năm 2006 TOÁN TIẾT 154: CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (tiếp theo) I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: + Biết thực hiện phép chia: Trường hợp chia có dư II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : 5' - HS làm bảng con: Đặt tính và tính: 93063:3 Hoạt động 2:Dạy học bài mới: 12-14'.
<span class='text_page_counter'>(147)</span> a) 12485: 3 HS Đặt tính. HS tính bảng con ? Cách tính *Nhận xét về số dư ? Hoạt động 3:Thực hành luyện tập: 18-20' Bài 1: HS làm bảng con Chữa , chốt : chia số có năm chữ số cho số có một chữ số Bài 2: Đọc đề,phân tích bài toán HS làm vở Bài 3: HS đọc đề, nghiên cứu mẫu HS làm sách Chốt: Bài 3: HS làm vở Chốt: Thứ tự tính giá trị của biểu thức, tên gọi các thành phần phép chia Hoạt động 4: Củng cố: 3' GV hệ thống bài. * Dự kiến sai lầm của HS - Đặt tính, tính sai, xác định sai số dư - Thực hiện nhẩm ở các lượt chia sai * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................ TUẦN 31 Thứ sáu ngày 21 tháng 4 năm 2006 TOÁN TIẾT 155: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: + Biết thực hiện phép chia trong trường hợp có chữ số 0 ở thương. + Rèn luyện kĩ năng giải bài toán có hai phép tính. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : 5' - HS làm bảng con: Đặt tính và tính: 61250:4 Hoạt động 3:Thực hành luyện tập: 32' Bài 1: Hướng dẫn mẫu HS làm bảng con Chữa , chốt : chia số có năm chữ số cho số có một chữ số (dạng vừa học) Bài 2:.
<span class='text_page_counter'>(148)</span> HS nêu yêu cầu HS làm vở Chốt: chia trong trường hợp có chữ số 0 ở thương. Bài 3: HS làm vở Chốt : phép chia trong trường hợp có chữ số 0 ở thương. Bài 4: HS nghiên cứu mẫu HS làm sách Chữa , chốt : chia số tròn nghìn Hoạt động 4: Củng cố: 3' GV hệ thống bài. * Dự kiến sai lầm của HS -Chia sai do quên viết chữ số 0 ở thương * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. TUẦN 32 Thứ hai ngày 24 tháng 4 năm 2006 TOÁN TIẾT 156: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: + Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính + Rèn kĩ năng giải bài toán II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : 5' HS làm bảng con: - Đặt tính và tính: 22156:7 Hoạt động 2:Thực hành luyện tập: 32' Bài 1: HS làm nháp, đổi chéo kiểm tra Chữa , chốt : kĩ năng thực hiện phép tính Bài 2: Đọc đề,phân tích bài toán HS làm nháp Chữa, chốt : giải bài toán.
<span class='text_page_counter'>(149)</span> Bài 3: Đọc đề,phân tích bài toán HS làm vở Chốt: Tính diện tích hình chữ nhật Bài 4: HS đọc đề HS làm vở Chữa, chốt : Ngày, tuần, tháng Hoạt động 4: Củng cố: 3' GV hệ thống bài. * Dự kiến sai lầm của HS - Tính toán sai * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................ TUẦN 32 Thứ ba ngày 25 tháng 4 năm 2006 TOÁN TIẾT 157: BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: Biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : 3-5' - Giải toán theo tóm tắt sau: 7 can: 28l 2 can: ? l Hoạt động 2:Dạy bài mới:14-15' Bài toán HS đọc đề Hướng dẫn tìm hiểu đề - tóm tắt bài toán Muốn tìm 10l mật ong đựng đều vào mấy can, trước hết phải tìm gì? HS giải Chữa bài *Đây là bài toán liên quan đến rút về đơn vị, khi giải tiến hành theo hai bước: Bước 1: Tìm giá trị một phần Bước 2: Tìm giá trị nhiều phần Hoạt động 3:Thực hành luyện tập: 17-18' Bài 1: HS đọc đề, tìm hiểu đề HS giải bảng con.
<span class='text_page_counter'>(150)</span> Chữa , chốt hai bước giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị Bài 2: HS đọc đề, tìm hiểu đề HS giải vở Chữa , chốt hai bước giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị Bài 3: HS làm sách Chốt: Thứ tự thực hiện phép tính Hoạt động 4: Củng cố: 3-5' GV hệ thống bài. Nêu các bước giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị * Dự kiến sai lầm của HS - Lời giải dài, lủng củng chưa phù hợp câu hỏi * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................ TUẦN 32 Thứ tư ngày 26 tháng 4 năm 2006 TOÁN TIẾT 158: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: Rèn luyện kĩ năng giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị Rèn kĩ năng thực hiện phép tính trong biểu thức số II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : 3-5' Giải bài toán sau: Có 32l dầu chia đều vào 4 can. Hỏi 24l đựng trong mấy can ? Hoạt động 2:Thực hành luyện tập: 32' Bài 1: HS đọc đề, tìm hiểu đề HS giải vở Chữa , chốt giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị Bài 2: HS đọc đề, tìm hiểu đề HS giải vở Chữa , chốt hai bước giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị Bài 3: HS đọc đề, nêu yêu cầu HS làm sách Chữa , chốt: Tính biểu thức Hoạt động 4: Củng cố: 3-5' GV hệ thống bài. Nêu các bước giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
<span class='text_page_counter'>(151)</span> * Dự kiến sai lầm của HS - Lời giải dài, lủng củng chưa phù hợp câu hỏi - Xác định sai đơn vị * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................ TUẦN 32 Thứ năm ngày 27 tháng 4 năm 2006 TOÁN TIẾT 159: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: + Rèn luyện kĩ năng giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. + Luyện tập bài toán lập bảng thống kê II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : 3-5' Giải bài toán theo tóm tắt sau: 10 hộp : 100 bút 3 hộp : ? bút Hoạt động 2:Thực hành luyện tập: 32' Bài 1: HS đọc đề, tìm hiểu đề HS giải bảng con Chữa , chốt hai bước giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị Bài 2: HS đọc đề, tìm hiểu đề HS giải vở Chữa , chốt hai bước giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị Bài 3: HS đọc đề, nêu yêu cầu HS giải sách Chữa , chốt: tính giá trị của biểu thức Bài 4: HS đọc đề, nêu yêu cầu HS giải sách Chữa , chốt: lập bảng thống kê Hoạt động 4: Củng cố: 3-5' GV hệ thống bài. Nêu các bước giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị * Dự kiến sai lầm của HS.
<span class='text_page_counter'>(152)</span> - Lời giải dài chưa phù hợp câu hỏi - Xác định sai đơn vị * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ............................................................................................................................. TUẦN 32 Thứ sáu ngày 28 tháng 4 năm 2006 TOÁN TIẾT 160: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: + Rèn luyện kĩ năng giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. + Rèn kĩ năng tính giá trị của biểu thức số II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : 3-5' Bảng con: 1478 + 582 x 6 Hoạt động 2:Thực hành luyện tập: 32' Bài 1: HS đọc đề, nêu yêu cầu HS giải nháp Chữa , chốt: tính giá trị của biểu thức Bài 2: HS đọc đề, tìm hiểu đề HS giải vở Chữa , chốt : giải toán Bài 3: HS đọc đề, tìm hiểu đề HS giải vở Chữa , chốt hai bước giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị Bài 4: HS đọc đề, nêu yêu cầu HS giải nháp Chữa , chốt: Tính diện tích hình vvuông Hoạt động 4: Củng cố: 3-5' GV hệ thống bài. * Dự kiến sai lầm của HS - Lời giải dài chưa phù hợp câu hỏi - Xác định sai đơn vị * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy.
<span class='text_page_counter'>(153)</span> ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. .............................................................................................................................. TUẦN 33 Thứ tư ngày 3 tháng 5 năm 2006 TOÁN TIẾT 161: KIỂM TRA I. MỤC TIÊU: Kiểm tra kết quả học tập toán kì 2 - Đọc viết số có 5 chữ số, thứ tự số, các phép tính với số có năm chữ số. - Xêm đồng hồ. - Giải bài toán bằng 2 phép tính. II. ĐỀ KIỂM TRA Bài 1: Đặt tính và tính: 2111621 x 3. 85371 - 9049. Bài 2: 36528 + 49347 15250 : 5 số sau tự từ bé đến lớn: 47 861 ; 48717 ; 48616 ; 47 816. Bài 3: Tìm x. Bài 4:. x + 14754 = 36428. x x 3 = 42819. 47977 - x = 12145. 86872 : x = 4. Xếp các theo thứ. Có 32l dầu chia đều vào 4 can. Hỏi 24l đựng trong mấy can ? Bài 5: Đồng hồ sau chỉ mấy giờ:. BIỂU ĐIỂM: Bài 1: 4 điểm Bài 2: 1 điểm Bài 3: 2 điểm Bài 4: 1.5 điểm Bài 5: 1.5 điểm TUẦN 33.
<span class='text_page_counter'>(154)</span> Thứ năm ngày 4 tháng 5năm 2006 TOÁN TIẾT 162: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh củng cố về: - Đọc viết các số trong phạm vi 100 000 - Viết số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngựoc lại. - Tìm số còn thiếu trong một dãy số cho trước. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phấn màu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : 3-5' - Nhận xét và trả bài kiểm tra. Hoạt động 2:Thực hành luyện tập: 32' Bài 1: HS đọc đề HS làm sách Chữa : ? Nhận xét 2 số liền nhau ở phần a ? Quy luật dãy số ở phần b Bài 2: HS nêu yêu cầu, đọc mẫu HS đọc số theo dãy Chữa, chốt: Đọc các số trong phạm vi 100 000 Bài 3: HS nêu yêu cầu, đọc mẫu HS làm vở phần a - làm sách phần b Chốt: Viết số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngựơc lại. Bài 4: HS nêu yêu cầu HS làm vở Chốt: Tìm số còn thiếu trong một dãy số cho trước. Hoạt động 3: Củng cố: 3-5' GV hệ thống bài. * Dự kiến sai lầm của HS - Đọc, viết số chưa chính xác * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................ TUẦN 33 Thứ sáu ngày 5 tháng 5 năm 2006 TOÁN.
<span class='text_page_counter'>(155)</span> TIẾT 163: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000( TIẾP THEO) I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh củng cố về: - So sánh các số trong phạm vi 100 000 - Sắp xếp một dãy số theo một thứ tự cho trước. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phấn màu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : 3-5' - Đọc viết các số sau: 99 999 ; 15 245 ; 10 050 Hoạt động 2:Thực hành luyện tập: 32' Bài 1: HS đọc đề HS làm sách Chữa, chốt: So sánh các số trong phạm vi 100 000 Bài 2: HS nêu yêu cầu HS làm vở Chữa: a) 42 360 b) 27 998 Bài 3: HS nêu yêu cầu. HS làm vở Chốt: Sắp xếp một dãy số theo một thứ tự cho trước. Bài 4: HS nêu yêu cầu HS làm nháp Chốt: Sắp xếp một dãy số theo một thứ tự cho trước. Bài 5: HS nêu yêu cầu HS làm sách Chốt: So sánh các số Hoạt động 3: Củng cố: 3-5' GV hệ thống bài. * Dự kiến sai lầm của HS - Sắp xếp một dãy số theo thứ tự chưa chính xác. * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. TUẦN 34.
<span class='text_page_counter'>(156)</span> Thứ hai ngày 8 tháng 5 năm 2006 TOÁN TIẾT 164: ÔN TẬP BỐN PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100 000 I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Củng cố về cộng trừ, nhân chia ( nhẩm, viết ) trong phạm vi 100 000 - Giải bài toán bằng các cách khác nhau II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phấn màu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : 3-5' - Xếp các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại: 86 762 85196 85 296 85 900 Hoạt động 2:Thực hành luyện tập: 32' Bài 1: HS đọc đề HS làm nháp Chữa : Củng cố về cộng trừ, nhân chia nhẩm Bài 2: HS nêu yêu cầu HS làm nháp dòng 1, làm vở dòng 2 Chữa, chốt: Đặt tính và tính các số trong phạm vi 100 000 Bài 3: HS đọc đề HS làm vở Chốt: Giải bài toán bằng các cách khác nhau Hoạt động 3: Củng cố: 3-5' GV hệ thống bài. * Dự kiến sai lầm của HS - Làm tính chưa chính xác * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................ TUẦN 34 Thứ ba ngày 9 tháng 5 năm 2006 TOÁN TIẾT 165: ÔN TẬP BỐN PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100 000 (tiếp theo) I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Tiếp tục củng cố về cộng trừ, nhân chia - Củng cố tìm thành phần chưa biết.
<span class='text_page_counter'>(157)</span> - Giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 8 hình tam giác trong bộ đồ dùng III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : 3-5' Bảng con: 6218 x 4 36 295: 8 Hoạt động 2:Thực hành luyện tập: 32' Bài 1: HS đọc đề - HS làm sách Chữa : Củng cố về cộng trừ, nhân chia nhẩm Bài 2: HS nêu yêu cầu - HS làm nháp Chữa, chốt: Đặt tính và tính các số trong phạm vi 100 000 Bài 3: HS đọc đề - HS làm vở Chữa, chốt: Củng cố tìm thành phần chưa biết Bài 4: HS đọc đề, nêu yêu cầu - HS làm vở Chốt: Giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị Bài 5: HS nêu yêu cầu HS thao tác trên đồ dùng Hoạt động 3: Củng cố: 3-5' GV hệ thống bài. * Dự kiến sai lầm của HS - Tính toán chưa chính xác. * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................ TUẦN 34 Thứ tư ngày 10 tháng 5 năm 2006 TOÁN TIẾT 166: ÔN TẬP BỐN PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100 000 (tiếp theo) I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Tiếp tục củng cố về cộng trừ, nhân chia trong phạm vi 100 000 - Giải bài toán bằng hai phép tính II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phấn màu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : 3-5' Bảng con: 45268 - 25789 25486 + 21458.
<span class='text_page_counter'>(158)</span> Hoạt động 2:Thực hành luyện tập: 32' Bài 1: HS đọc đề HS làm nháp Chữa : Củng cố về cộng trừ, nhân chia nhẩm và thứ tự tính Bài 2: HS nêu yêu cầu HS làm nháp phần a-b-c, làm vở phần d Chữa, chốt: Đặt tính và tính các số trong phạm vi 100 000 Bài 3: HS đọc đề HS làm vở Chốt: Giải bài toán bằng hai phép tính Bài 4: HS nêu yêu cầu HS làm sách Chữa, chốt: Đặt tính và tính các số trong phạm vi 100 000 Hoạt động 3: Củng cố: 3-5' GV hệ thống bài. * Dự kiến sai lầm của HS - Làm tính chưa chính xác * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................ TUẦN 34 Thứ năm ngày 11 tháng 5 năm 2006 TOÁN TIẾT 167: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Ôn tập, củng cố về các đơn vị đo đại lượng đã học - Rèn kĩ năng làm tính với các số đo theo các đơn vị đo đại lượng đã học - Giải bài toán liên quan đến những đại lượng đã học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Không có III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : 3-5' Kể tên các đại lượng đã học Hoạt động 2:Thực hành luyện tập: 32' Bài 1: HS đọc đề HS làm sách Chữa : Củng cố về đổi đơn vị đo chiều dài Bài 2:.
<span class='text_page_counter'>(159)</span> HS nêu yêu cầu HS làm sách Chữa, chốt: củng cố về đơn vị đo khối lượng Bài 3: HS đọc đề HS làm sách Chữa, chốt: Củng cố về đơn vị đo thời gian Bài 4: HS đọc đề, nêu yêu cầu HS làm vở Chốt: Giải bài toán liên quan đến đơn vị tiền tệ Hoạt động 3: Củng cố: 3-5' GV hệ thống bài. * Dự kiến sai lầm của HS - Đổi sai đơn vị đo * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................ TUẦN 34 Thứ sáu ngày 12 tháng 5 năm 2006 TOÁN TIẾT 167: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Ôn tập, củng cố về góc vuông, trung điểm của đoạn thẳng - Ôn tập về tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác, hình chữ nhật, hình vuông II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Thước III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : 3-5' Vẽ 1 hình chữ nhật và một hình vuông Hoạt động 2:Thực hành luyện tập: 32' Bài 1: HS đọc đề HS làm nháp Chữa : Củng cố góc vuông, trung điểm của đoạn thẳng Bài 2: HS nêu yêu cầu HS làm sách Chữa, chốt: củng cố về tính chu vi hình tam giác Bài 3: HS đọc đề HS làm vở Chữa, chốt: Củng cố về tính chu vi hình chữ nhật.
<span class='text_page_counter'>(160)</span> Bài 4: HS đọc đề HS làm vở Chốt: tính chu vi hình chữ nhật, hình vuông Hoạt động 3: Củng cố: 3-5' GV hệ thống bài. ? Nêu cách tính chu vi các hình đã học * Dự kiến sai lầm của HS - Tính toán chưa chính xác. * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ...........................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(161)</span>