Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

CAC NUOC DONG NAM A

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.33 MB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ÑOÂNG NAM AÙ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ Vì sao các nước Đế quốc tranh nhau xâu xé Trung Quốc ? Hậu quả ?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ÑOÂNG NAM AÙ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hỏi: Em có nhận xét gì về vị trí địa lý của các quốc gia Đông Nam Á? lời: Nằm trên đường hàng hải từ Trả Tây sang Đông, có vị trí chiến lược quan trọng. Ngã ba đường giao lưu chiến lược từ Bắc xuống Nam….

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hỏi : Tại sao Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hỏi: Phương Tây đã phân chia Đông Nam Á như thế nào? MIANMA (A). LÀO (P) THAÙI LAN. VIỆT NAM (P) PHI-LÍP-PIN (T). CAMPUCHIA (P) MÃ LAI (A) XINGAPO (A). (A) Thuộc Anh (P) Thuộc Pháp (H) Thuộc Hà Lan (T) Thuộc Tây Ban Nha (B) Thuộc Bồ Đào Nha. INĐ ÔN ÊX IA. MÃ LAI (A) (H). Đông Timo (B). Lược đồ khu vực Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Thaûo luaän Hỏi: Tại sao Xiêm (Thái Lan) lại giữ được phần chủ quyền của mình? Trả lời: - Xiêm cũng bị thực dân phương Tây nhòm ngó. - Giai cấp thống trị Xiêm có chính sách đối ngoại khôn khéo, biết lợi dụng mâu thuẫn giữa Anh và Pháp, nên giữ được phần chủ quyền của mình. - Xiêm là “nước đệm” và phụ thuộc chặt chẽ vào Anh, Pháp..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Chính sách xâm lược của các nước Phương Tây để lại hậu quả gì đối với các nước Đông Nam Á ?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Hỏi: Vì sao nhân dân Đông Nam Á tiến hành cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân? - Chính sách thống trị và bóc lột của chủ nghĩa thực dân  mâu thuẫn giữa các dân tộc thuộc địa Đông Nam Á với thực dân gay gắt  các phong trào bùng nổ. Hỏi: Mục tiêu chung mà các cuộc đấu tranh đặt ra là gì? - Giải phóng dân tộc thoát khỏi sự thống trị của chủ nghĩa thực dân..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Các phong trào đấu tranh Tên nước. Thời gian. In-ñoâ-neâ- 1905 xi-a 1908. Sự kiện Thành lập công đoàn xe lửa. Thaønh laäp hoäi lieân hieäp coâng nhaân.. Đảng Cộng sản In-đô-nê-xi-a thaønh laäp. Phi-lip-pin 1896 - 1898 Cách mạng bùng nổ. Nước Cộng hoøa Phi-lip-pin thaønh laäp. 5-1920. Mieán Ñieän 1885. Kháng chiến chống thực dân Anh..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Cam-pu-chia 1863-1866. Khởi nghĩa ở Ta Keo.. 1866-1867. Khởi nghĩa ở Cra-chê.. 1901. Khởi nghĩa vũ trang ở Xa-vanna-khét.. 1901-1907. Khởi nghĩa ở cao nguyên Bôlô-ven.. 1885-1896. Phong traøo Caàn Vöông.. 1884-1913. Khởi nghĩa Yên Thế.. Laøo. Vieät Nam.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 3 nước Ñoâng Döông.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở 3 nước Đông Dương có điểm gì chung?. Cùng chống Pháp, đấu tranh liên tục, có sự phối hợp chiến đấu.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Kết quả:. . Thất bại. YÙ nghóa:  Gây cho thực dân nhiều tổn thất.  Bước đầu thành lập liên minh (Lào, Vieät Nam, Cam-pu-chia).  Nêu cao tinh thần đấu tranh của nhaân daân Ñoâng Nam AÙ..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> CHUẨN BỊ BÀI - Học bài 11, chuẩn bị bài 12: Nhật Bản (cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX). - Nêu nội dung và ý nghĩa cuộc Duy Tân Minh Trị 1868? - Những sự kiện nào chứng tỏa vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX Nhật Bản đã trở thành nước đế quốc?.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×