Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.82 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD&ĐT TP. BẢO LỘC. KT1T CHƯƠNG 2,3(TN+TL)– ĐỀ 5. Trường: ………………………. Lớp: ……. MÔN: VẬT LÝ 9. Họ tên: ………………………………. Thời gian: 45 phút. I. Trắc nghiệm: (7 điểm) Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng : Câu 1: Máy phát điện xoay chiều biến đổi : A. Điện năng thành cơ năng C. Cơ năng thành nhiệt năng B. Cơ năng thành điện năng D. Nhiệt năng thành cơ năng Câu 2: Công suất của máy phát điện phụ thuộc vào : A. Số vòng dây cung cấp điện của máy phát điện B. Độ lớn từ trường của nam châm C. Độ lớn cổ góp D. Cả A, B đều đúng Câu 3: Dòng điện xoay chiều có thể gây ra tác dụng nào sau đây? A. Tác dụng nhiệt B. Tác dụng quang C. Tác dụng từ D. Cả A, B, C đều đúng Câu 4: Để truyền đi cùng một công suất điện , nếu đường dây tải điện dài đi gấp đôi thì công suất hao phí vì toả nhiệt sẽ: A. Giảm hai lần B. Tăng hai lần C. Tăng bốn lần D. Không tăng không giảm Câu 5: Đường dây cao thế Bắc Nam ở nước ta hiện nay có hiệu điện thế là : A. 200 KV B. 100 KV C. 500 KV D. 1000 KV Câu 6: Máy biến thế dùng để : A. Thay đổi công suất B. Thay đổi hiệu điện thế C. Thay đổi cường độ dòng điện D. Cả A, B, C đều sai Câu 7: Nếu tăng hiệu điện thế lên 10 lần thì công suất hao phí trên đường dây: A. Giảm 10 lần B. Giảm 100 lần C. Giảm 1000 lần D. Giảm 10000 lần Câu 8: Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 500 vòng, muốn tăng hiệu điện thế lên 4 lần thì cuộn thứ cấp phải quấn bao nhiêu vòng ? A. 125 vòng B. 1500 vòng C. 2000 vòng D. 1750 vòng Câu 9: Trường hợp nào tia tới và tia khúc xạ trùng nhau? A. Góc tới nhỏ hơn góc khúc xạ B . Góc tới lớn hơn góc khúc xạ C. Góc tới bằng góc khúc xạ D . Góc tới bằng 0 Câu 10: Khi ánh sáng truyền từ không khí vào nước với góc tới 450thì góc khúc xạ là: A. 450 B. 600 C. 320 D. 900 Câu 11: Khi truyền tải điện năng đi xa, hao phí đáng kể khi điện năng chuyển thành dạng năng lượng nào ? A. Hoá năng B. Năng lượng ánh sáng C. Nhiệt năng D. Năng lượng từ trường Câu 12: Tính chất giống nhau của ảnh ảo tạo bởi TKHT và TKPK là : A. Lớn hơn vật B. Nhỏ hơn vật C. Cùng chiều với vật D. Ngược chiều với vật Câu 13: Khi đo hiệu điện thế xoay chiều ta dùng : A. Am pe kế xoay chiều B. Am pe kế một chiều C. Vôn kế xoay chiều D. Vôn kế một chiều Câu 14: So với vật thật, ảnh thật của nó được tạo bởi một thấu kính bao giờ cũng: A. Cùng chiều B. Ngược chiều C. Nhỏ hơn D. Lớn hơn Câu 15: So với vật thật, ảnh ảo của nó được tạo bởi một thấu kính bao giờ cũng: A. Cùng chiều B. Ngược chiều C. Nhỏ hơn D. Lớn hơn Câu 16: Các bộ phận chính của một máy biến thế là : A. Lõi sắt và một cuộn dây B. Lõi sắt và hai cuộn dây C. Lõi sắt và nam châm D. Cả 3 phương án trên Câu 17: Ảnh của một vật sáng tạo bởi TKPK là ảnh nào dưới đây? A. Ảnh thật lớn hơn vật B. Ảnh thật nhỏ hơn vật C. Ảnh ảo lớn hơn vật D. Ảnh ảo nhỏ hơn vật.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 18: Vật sáng AB được đặt vuông góc với TKHT có tiêu cự 8 cm. Thấu kính cho ảnh ảo khi : A. Vật đặt cách thấu kính 4 cm B. Vật đặt cách thấu kính 12 cm C. Vật đặt cách thấu kính 16 cm D. Vật đặt cách thấu kính 24 cm Câu 19: Cuộn sơ cấp của máy biến thế có 200 vòng, cuộn thứ cấp có 50 vòng, khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiêụ điện thế xoay chiều 12 V thì ở hai đầu cuộn thứ cấp có hiệu điện thế là bao nhiêu? A. 9 V B. 4,5 V C. 3 V D. 1,5 V Câu 20: Trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây: A. Tăng đều B. giảm đều C. Không đổi D. Luân phiên tăng giảm Câu 21: Trong các tác dụng của dòng điện, tác dụng không phụ thuộc vào chiều dòng điện là tác dụng: A. Nhiệt B. Quang C. Từ D. Cả A, B đều đúng Câu 22: Gọi n1 , n2 lần lượt là số dòng của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp của một máy biến thế. Trường hợp náo ta không thể có: A. n1 > n2 B. n1 < n2 C. n1 = n2 D. Cả A, B đều đúng Câu 23: Một vật thật ở ngoài tiêu cự của một TKHT bao giờ cũng có ảnh: A.Ngược chiều với vật B.ảo C.cùng kích thước với vật D.nhỏ hơn vật Câu 24:Ảnh của một vật thật được tạo bởi một TKPK không bao giờ là : A.ảnh thật B.ảnh ảo C.cùng chiều D.nhỏ hơn vật Câu 25:Một nguồn sáng điểm S nằm trên trục chính của một TKPK.Ảnh S’của nó qua thấu kính: A.nằm trên trục chính B.nằm ngoài trục chính C.không hứng được trên màn C.Cả A,C đều đúng Câu 26:Ảnh ảo của cùng một vật được tạo bởi TKHT và được tạo bởi TKPK khác nhau ở chỗ: A.ảnh tạo bởiTKHT sẻ nhỏ hơn vật B.ảnh tạo bởi TKPK sẻ lớn hơn vật C.ảnh tạo bởi TKHT sẻ lớn hơn ảnh tạo bởi TKPK D.ảnh tạo bởi TKHTsẻ nhỏ hơn ảnh tạo bởi TKPK Câu27:Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều dựa vào hiện tượng: A. Hưởng ứng điện B.Cảm ứng điện từ C.Tự cảm D.Cả A,B,C đều đúng C.Câu 28:Máy biến thế không hoạt động được với hiệu điện thế nào? A.Hiệu diện thế một chiều B.Hiệu điện thế nhỏ C.Hiệu điện thế lớn D.Hiệu điện thế xoay chiều II.TỰ LUẬN:3đ Bài 1:Người ta dùng máy biến thế để hạ hiệu điện thế từ 220V xuống còn 110V.Cuộn dây sơ cấp có4000vòng.Tính số vòng của cuộn thứ cấp?(1đ) Bài 2:Dựa vào hình vẽ: a.Hãy dựng ảnh A’B’của AB.(1đ) b.Hãy tính đoạn OA’.Biết OF=12cm, OA=18cm.(1đ) B. A. F. O. F ’.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (II) MÔN: VẬT LÍ 9 THỜI GIAN :45 PHÚT ĐÁP ÁN I.TRẮC NGHIỆM:7đ 1 C 15 A. 2 D 16 B. 3 D 17 D. 4 B 18 A. 5 C 19 D. 6 B 20 C. 7 B 21 D. 8 C 22 C. 9 D 23 A. 10 C 24 A. 11 C 25 D. 12 C 26 C. 13 C 27 B. II. TỰ LUẬN : 3 Đ Bài 1: n2= 2000 vòng (1 đ) Bài 2: a) Dựng ảnh đúng (1đ) b) OA’ = 36 cm (1 đ). MA TRẬN Nội dung. Quang học. Nhận biết 1, 3, 5, 6, 11, 13, 16, 20, 21, 22, 27, 28 17, 26, 23, 24. Tổng. TN:4,25. Điện từ học. Cấp độ tư duy Thông hiểu 4, 7, 8 9, 10, 12, 14, 15, 18, 25 TN: 2,5. Tổng Vận dụng 19, 1. 18 câu. 2. 12 câu. TN : 0,25 TL : 3,0. 30 câu (10 đ ). 14 B 28 A.
<span class='text_page_counter'>(4)</span>
<span class='text_page_counter'>(5)</span>