Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Hướng dẫn học tuần 33 - lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.58 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>HƯỚNG DẪN HỌC I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: * Hoàn thành các bài tập trong ngày. * Củng cố và phát triển kiến thức, kĩ năng về: - Các phép tính với phân số. Tìm phân số của một số. 2. Kĩ năng: - HS biết làm thành thạo các bài tập củng cố. 3. Thái độ: - Giáo dục tính kiên trì, cẩn thận, trình bày khoa học cho HS. II. ĐỒ DÙNG:. - Bảng nhóm, phấn màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:. Tg Nội dung 12’ 1. Hoạt động 1 Hoàn thành các bài tập buổi sáng.. 23’. Hoạt động của GV Hoạt động của HS + Sáng thứ hai em có những + HS nêu. môn học nào? - Cho HS hoàn thành nốt - HS tự hoàn thành nốt các bài các bài tập buổi sáng. tập buổi sáng. - GV hướng dẫn những em gặp khó khăn. - Cả lớp làm bài vào vở, sau đó 4 2. Hoạt động 2 HS lên bảng chữa bài. 3 4 12 4 BT củng cố. Tính: a) 5 x 7 =¿ 35 9 3 4 4 Bài 1. a) 5 x 7 =¿ x 8 9 Củng cố nhân, x2= 9 2= chia phân số. 13 :2=¿ 11. b) Bài 2. Vận dụng các tính chất của phép nhân để tính nhanh.. 5 =¿ 8. Tính:. 1 2 9 6 a) 3 x 11 x 8 : 11 = 2 x3 x 4 x 5. b) 6 x 7 x 8 x 9 =¿. 5:. 13 : 2=¿ 11. b) 5. 5 : 8 =¿. 13 13 = 11 x 2 22. 5x8 =8 5. - 2 HS lên bảng, cả lớp làm vở. 1 2 9 6 1 x 2 x 9 x 11 a) 3 x 11 x 8 : 11 = 3 x 11 x 8 x 6 1 x 2 x 3 x 3 x 11. 2 x3 x 4 x 5. b) 6 x 7 x 8 x 9 =¿ Bài 3.. Tìm x.. 1. = 3 x 11 x 8 x 2 x 3 = 8. 2x 3x 4 x 5 5 = 2 x 3 x 7 x 4 x 2 x 9 126.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 4. 1. a) 7 x x= 3 2. 1. b) x : 5 = 9 x 2. - Cả lớp làm vở, 2 HS lên bảng chữa bài. 4. 1. a) 7 x x= 3 1 4 : 3 7 7 12. x= x= 2. 1. 2. 2. b) x : 5 = 9 x 2 x : 5=9 2. = 9 x 5. x. = 45. 4. Bài 4: Có 20kg đường, đã bán 3/5 số đường đó. Số đường còn lại được đo9ngs vào các túi, mỗi túi 1/2kg đường. Hỏi đóng được bao nhiêu túi như thế?. - Đọc đề bài. - Cả lớp làm vào vở, 1 HS làm bảng nhóm. BG Đã bán số kg đường là: 3. 20 x 5 = 12 (kg) Số kg đường còn lại là: 20 – 12 = 8 (kg) Đóng được số túi đường là: 1. 5’. 3. Hoạt động 3 Củng cố - dặn - GV nhận xét tiết học. dò. - Dặn HS về nhà ôn bài.. 2. x. 8 : 2 = 16 ( túi) ĐS: 16 túi..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> HƯỚNG DẪN HỌC I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: * Hoàn thành các bài tập trong ngày. * Củng cố và phát triển kiến thức, kĩ năng về: - Các phép tính đối với phân số. - Đổi các số đo đại lượng. 2. Kĩ năng: - HS làm thành thạo các bài tập củng cố. 3. Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận, trình bày khoa học cho HS. II. ĐỒ DÙNG:. - Bảng nhóm, phấn màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:. Tg Nội dung 12’ 1. Hoạt động 1 Hoàn thành các bài tập buổi sáng. 23’. Hoạt động của GV + Sáng thứ tư em có những môn học nào? - Cho HS hoàn thành nốt các bài tập buổi sáng. - GV hướng dẫn HS gặp khó khăn.. 2.Hoạt động 2. BT củng cố. Bài 1: Tính: 2 5 3 Củng cố các a) 3 + 9 − 4 =¿ phép tính cộng, trừ, nhân, chia b) 2 : 2 − 1 =¿ 7 3 7 phân số. 2 1 3 c) 5 x 4 : 8 =¿. Bài 2. Đổi đơn vị đo đại lượng.. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống: 1/5 yến = 50kg S 400kg = 4 tấn S 60 yến = 6 tạ S 45 tấn = 450 tạ Đ 3 yến 7kg = 37kg Đ 7 tấn 20kg = 720kg S 67kg 8g = 6708g S 25300g = 2kg 5300g S. Hoạt động của HS + HS nêu. - HS tự hoàn thành nốt các bài tập buổi sáng.. - Cả lớp làm vở. 3 HS lên bảng chữa bài. 2 5 3 + − =¿ 3 9 4 24 20 27 17 + − = 36 36 36 36. a). b) 2 2 1 2 : − =¿ x 7 3 7 7 3 1 3 1 2 − = − = 2 7 7 7 7. c) 2 1 3 : =¿ x 5 4 8 2 x1x 8 2 x1 x 4 x2 4 = = 5x4x3 5 x 4 x3 15.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 2.. - Đọc đề bài. - Cả lớp làm bài vào vở. - 1HS lên bảng chữa bài. - Nhận xét. BG a) CD, BA, MN, HK Bài 3. Củng cố bài toán dạng tổnghiệu.. b) MN, HK, DC c) 12 x 12 = 144 ( cm2) d) 144 : 3 = 48 ( cm2). 5’. 3. Hoạt động 3 - GV nhận xét tiết học. Củng cố - dặn - Dặn HS về nhà ôn bài. dò.. - HS đọc đề bài. - Phân tích đề bài. - 1 HS lên bảng, cả lớp làm vở. - Nhận xét. BG Ngày thứ nhất sửa được số mét đường là: ( 3450 – 170) : 2 = 1640 (m) Ngày thứ hai sửa được số mét đường là: 1640 + 170 = 1810 (m) ĐS: …………..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> HƯỚNG DẪN HỌC I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: * Hoàn thành các bài tập trong ngày. * Củng cố và phát triển kiến thức, kĩ năng về: - Cộng, trừ, nhân, chia các số có nhiều chữ số trong bài tính giá trị của biểu thức. -Tìm thành phần chưa biết của phép tính. 2. Kĩ năng: - HS biết làm thành thạo các bài toán trên. 3. Thái độ: - Giáo dục HS tính cẩn thận, trình bày khoa học. II. ĐỒ DÙNG:. - Bảng nhóm, phấn màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:. Tg Nội dung 12’ 1. Hoạt động 1 Hoàn thành các bài tập buổi sáng.. Hoạt động của GV + Sáng thứ sáu em có những môn học nào? - Cho HS hoàn thành nốt các bài tập buổi sáng. - GV hướng dẫn HS gặp khó khăn. 2. Hoạt động 2 Tính giá trị của biểu a. BT củng cố. thức: Bài 1. a) 2657 x 931 + 24 583 b) 972000 - 3109 x 203 c) 7595 : 245 + 6848. Hoạt động của HS + HS nêu.. 23’. - Cả lớp làm bài vào vở, sau đó lên bảng chữa bài. - Nhận xét. a) 2657 x 931 + 24 583 = 2 473 667 + 24583 = 2 498 250 b) 972000 – 3109 x 203 = 972000 - 631 127 = 340 873 - Phần c làm tương tự.. Bài 2. Tìm thành Tìm x phần chưa biết. a) X x 517 = 151481 b) X : 236 = 452 c) 195906 : X = 634 d) 38 – X > 35. - HS tự hoàn thành nốt các bài tập buổi sáng.. - Cả lớp làm vở, sau đó 4 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét. - Phần a, b HS tự làm. c) 195906 : X = 634 X = 195 906 : 634 X = 309 d) 38 – X > 35 - Nếu X = 0 thì 38 – 0 = 38 > 35(Đ) - Nếu X = 1 thì 38 – 1 = 37 > 35( Đ) - Nếu X = 2 thì 38 – 2 = 36 > 35( Đ).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Nếu X = 3 thì 38 – 3 = 35 ( L) Vậy X = 0; 1; 2. 5’. Bài 3.. Một cửa hàng bán gạo đã bán được 2040kg gạo tẻ và một số gạo nếp bằng 1/3 số gạo tẻ , thu được 8 500 000 đồng.Biết một kg gạo tẻ giá 2500 đồng . Tính giá một kg gạo nếp.. - Đọc đề bài. - Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS làm bảng nhóm. - Nhận xét. BG Cửa hàng bán được số kg gạo nếp là: 2040 : 3 = 680 ( kg) Số tiền bán gạo tẻ là: 2500 x 2040 = 5 100 000 ( đồng) Số tiền bán gạo nếp là: 8500 000 – 5100 000 =3400000( Đ) Giá tiền 1kg gạo nếp là: 3 400 000 : 680 = 5000 ( đồng) ĐS: 5000 đồng.. b. BT phát triển. Bài 4.. Khi nhân 254 với số có hai chữ số giống nhau, bạn Bình đã đặt các tích riêng thẳng cột như trong phép cộng nên tìm ra kết quả so với tích đúng giảm đi 16 002 đơn vị. Hãy tìm số có hai chữ số đó.. - HS đọc đề bài. - Phân tích đề bài. - 1 HS lên bảng, cả lớp làm vở. - Nhận xét. BG Gọi số có hai chữ số giống nhau là aa. Tích đúng là: 254 x aa = 254 x (a x 11) Vì đặt các tích riêng thẳng cột nên tích sai là: 254 x a + 254 x a = 254 x ( a x 2) Theo đb ta có: 254x (a x 11)– 254 x (a x 2)= 16002 254 x ( a x 11 – a x 2) = 16 002 254 x ax9 = 16 002 ax9 = 16 002 : 254 ax9 = 63 a = 63 : 9 a = 7 Vậy aa = 77.. 3. Hoạt động 3 - GV nhận xét tiết học. Củng cố - dặn - Dặn HS về nhà ôn bài. dò..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> HƯỚNG DẪN HỌC I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: * Hoàn thành các bài tập trong ngày. * Giúp HS đọc hiểu và trả lời các câu hỏi trong bài Đánh tam cúc. * HS làm bài tập chính tả: Phân biệt l / n. 2. Kĩ năng: - HS biết phân biệt để viết đúng các tiếng có âm đầu l /n. 3. Thái độ: - HS yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG:. - Bảng nhóm, phấn màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:. Tg Nội dung 12’ 1. Hoạt động 1 Hoàn thành các bài tập buổi sáng.. 23’. Hoạt động của GV Hoạt động của HS + Sáng thứ tư em có những + HS nêu. môn học nào? - Cho HS hoàn thành nốt - HS tự hoàn thành nốt các bài các bài tập buổi sáng. tập buổi sáng. - GV giúp đỡ những em gặp khó khăn khi hoàn thành bài.. 2.Hoạt động 2. Luyện đọc: BT củng cố. - Gọi 1 HS đọc bài thơ Bài 1. Đánh tam cúc. - Gọi HS đọc nối tiếp khổ thơ. - Hướng dẫn HS đọc từ khó, tiếng khó. - Gọi HS đọc lần 2. Tìm hiểu bài: Khoanh tròn vào chữ cái trước ý đúng: 1. Bé Giang chơi tam cúc với ai? 2. Những quân bài nào được nhắc tới trong bài thơ? 3. Vì sao tác giả miêu tả quân tướng ông “ Chân đi hài đỏ”? 4. Vì sao tác giả miêu tả. - 1 HS đọc toàn bài. - 8 HS đọc nối tiếp ( lần 1). - HS đọc từ khó: khoang, ngoao, dỗ dành, liếm, răng nanh, lúc nào. - 8 HS đọc lần 2.. 1. Khoanh vào c. Với mèo khoang. 2. Khoanh vào a: Tướng ông, tướng bà, quân ngựa, quân sĩ. 3. Khoanh vào c: Vì trong bộ tam cúc, quân tướng ông được vẽ như vậy. 4. Khoanh vào c: Vì trong bộ.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài 2. Phân biệt l/ n. quân ngựa ( quân mã) “ Chân có bụi đường” ? 5. Vì sao tác giả miêu tả quân sĩ “ thuộc làu văn chương”? 6. Vì sao tác giả linh cảm quân tướng bà “ tóc hiu hiu gió”? 7. Bài thơ nói với em điều gì?. tam cúc, quân ngựa được vẽ như vậy. 5. Khoanh vào c.. 1. Gạch dưới từ viết sai rồi viết lại đúng chính tả.. - Cả lớp làm vở, 2 HS làm bảng nhóm ( mỗi HS một phần) - lo lắng, no nê, no ấm, lo toan. - no nắng, nô nê, lo ấm, no toan. - im lặng, nặg nẽ, lặng nhọc, nặng nề. 2. Điền tiếp 2 từ ngữ vào mỗi nhóm từ sau: a. Từ ngữ có chữ lội: lội nước,……….. b. Từ ngữ có chữ nội: quê nội, …………….. c. Từ ngữ có chữ nắng: nắng nôi,…………… d. Từ ngữ có chữ lắng: lắng đọng,……………….. 5’. 3. Hoạt động 3 - GV nhận xét tiết học. Củng cố - dặn - Dặn HS về nhà ôn bài. dò.. 6. Khoanh vào c. 7. Khoanh vào a: Bé Giang yêu quý, coi con mèo như người bạn của mình.. - lặng lẽ. nặng nhọc. a. lội sông, đường lội. b. bà nội, nội thất. c. trời nắng, nắng nóng. d. lắng nghe, lắng xuống..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> HƯỚNG DẪN HỌC I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: * Hoàn thành các bài tập trong ngày. * Củng cố về câu kể Ai làm gì? Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? * Củng cố về văn miêu tả đồ vật. 2. Kĩ năng: - HS tìm đúng câu kể Ai làm gì? trong một đoạn văn. - Biết điền đúng vị ngữ vào chỗ chấm để hoàn chỉnh câu kể Ai làm gì? - Biết tìm đúng câu mở đoạn, kết đoạn trong một đoạn văn. Biết viết đoạn văn tả bao quát chiếc bút máy. 3. Thái độ: - HS biết giữ gìn đồ dùng học tập. II. ĐỒ DÙNG:. - Bảng nhóm, phấn màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:. Tg Nội dung 12’ 1. Hoạt động 1 Hoàn thành các bài tập buổi sáng.. 23’. Hoạt động của GV Hoạt động của HS + Sáng thứ sáu em có những + HS nêu. môn học nào? - Cho HS hoàn thành nốt - HS tự hoàn thành nốt các bài các bài tập buổi sáng. tập buổi sáng. - GV giúp đỡ những em gặp khó khăn khi hoàn thành bài.. 2.Hoạt động 2. Tìm câu kể Ai làm gì? BT củng cố. trong đoạn trích sau. Gạch Bài 1. dưới bộ phận vị ngữ trong từng câu tìm được. Bàn tay mềm mại của Tấm rắc đều những hạt cơm quanh Bống. Tấm ngắm nhìn Bống. Tấm nhúng bàn tay xuống nước vuốt nhẹ hai bên lườn của cá. Cá đứng im trong tay chị Tấm. Tấm cúi sát mặt nước hơn như chỉ nói cho Bống nghe: Bống bống, bang bang….. Như hiểu được Tấm, Bống quẫy đuôi và lượn lờ ba vòng quanh Tấm.. - Cả lớp làm bài vào vở, sau đó đọc kết quả. - Nhận xét. Đáp án: Tất cả các câu trong đoạn văn đều thuộc kiểu câu Ai làm gì? Bàn tay mềm mại của Tấm/ rắc đều những hạt cơm quanh Bống. Tấm/ ngắm nhìn Bống. Tấm / nhúng bàn tay xuống nước vuốt nhẹ hai bên lườn của cá. Cá/ đứng im trong tay chị Tấm. Tấm / cúi sát mặt nước hơn như chỉ nói cho Bống nghe: Bống bống, bang bang….. Như hiểu được Tấm, Bống / quẫy đuôi và lượn lờ ba vòng quanh Tấm..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 5’. Bài 2. Xác định CN – VN trong từng câu kể.. Dùng nét sổ thẳng ( / ) để tách CN – VN trong từng câu dưới đây: a) Em bé cười. b) Cô giáo đang giảng bài. c) Biết kiến đã kéo đến đông, ca chuối mẹ bèn lấy đà quẫy mạnh rồi nhảy tùm xuống nước. d) Đàn cá chuối con ùa lại tranh nhau đớp tới tấp.. - Cả lớp làm vở. - 4 HS lên bảng chữa bài. - Đáp án: a) Em bé / cười. b) Cô giáo / đang giảng bài. c) Biết kiến đã kéo đến đông, cá Chuối mẹ / bèn lấy đà quẫy mạnh rồi nhảy tùm xuống nước. d) Đàn cá chuối con / ùa lại tranh nhau đớp tới tấp.. Bài 3. Thêm vị ngữ vào chỗ chấm để hoàn chỉnh câu kể Ai làm gì?. Viết tiếp vị ngữ vào chỗ trống: a. Tối tối, mẹ em…………. b. Vào ngày nghỉ cuối tuần, bố em ……………………. c. Giờ ra chơi, các bạn lớp em………………………... - Cả lớp làm vào vở, 1 em làm vào bảng nhóm. a. thường soạn bài. b. cho chúng em về quê ngoại.. Bài 4. Tập làm văn.. a) Em chọn những ý nào để viết đoạn văn tả bao quát chiếc bút máy? a. Thân bút xinh xắn, thon nhỏ về phía đuôi. b. Nắp bút bằng kim loại sáng loáng. c. Chiếc bút dài hơn gang tay, trông giống một viên phấn màu. d. Đó là chiếc bút hiệu Hồng Hà, màu đen nhánh. e. Ngòi bút sang láng hình lá tre, được mài để có thể viết thành nét thanh, nét đậm. b) Viết đoạn văn tả bao quát chiếc bút máy.. 3. Hoạt động 3 - GV nhận xét tiết học. Củng cố - dặn - Dặn HS về nhà ôn bài. dò.. c. chơi đá cầu.. a) HS trả lời miệng. Đáp án: a, b, c, d. b) Cả lớp làm vào vở, 1 HS làm bảng nhóm. VD: Đó là chiếc bút hiệu Hồng Hà, màu đen nhánh. Chiếc bút dài hơn gang tay, trông giống một viên phấn màu. Nắp bút bằng kim loại sáng loáng. Thân bút xinh xắn, thon nhỏ về phía đuôi..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> HƯỚNG DẪN HỌC I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: * Hoàn thành các bài tập trong ngày. * Củng cố và phát triển kiến thức, kĩ năng về cộng, trừ, nhân, chia phân số. - Giải các bài toán có lời văn liên quan đến phân số. 2. Kĩ năng: - HS biết làm thành thạo các bài tập củng cố. - Biết tìm mẫu số chung nhỏ nhất khi QĐMS. 3. Thái độ: - Giáo dục HS tính cẩn thận, trình bày khoa học. II. ĐỒ DÙNG:. - Bảng nhóm, phấn màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:. Tg Nội dung 12’ 1. Hoạt động 1 Hoàn thành các bài tập buổi sáng. 23’. Hoạt động của GV + Sáng thứ ba, em có những môn học nào? - Cho HS hoàn thành nốt các bài tập buổi sáng. - GV hướng dẫn HS gặp khó khăn.. 2. Hoạt động 2 BT củng cố. Tính: 3 2 Bài 1. a) 7 + 5 =¿ Củng cố phép 2 8 cộng, trừ phân + =¿ 7 21 số.. b). 2 1 − =¿ 3 2. 17 1 − =¿ 24 4. Hoạt động của HS + HS nêu. - HS tự hoàn thành nốt các bài tập buổi sáng. -. 4 3 + =¿ 15 20 4 9 + = 9 4. 11 5 − =¿ 12 6 32 2 − =¿ 35 7. Chị Lan mang trứng đi bán.. 5 Bài 2. Chị đã bán đi 7 số trứng Giải toán có lời đó nên chỉ còn lại 30 quả. Hỏi văn.. 3 2 15 14. 29. a) 7 + 5 =35 + 35 = 35 4 3 16 9 25 5 + = + = = 15 20 60 60 60 12 2 8 6 8 14 2 + = + = = 7 21 21 21 21 3 4 9 16 81 97 + = + = 9 4 36 36 36 2. 1. 4. 9. 1. b) 3 − 2 = 6 − 6 = 6 11 5 11 10 1 − = − = 12 6 12 12 12 17 1 17 6 11 − = − = 24 4 24 24 24 32 2 32 10 22 − = − = 35 7 35 35 35. - Đọc đề bài. - Cả lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. BG.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> chị Lan đã bán đi bao nhiêu quả trứng?. 30 quả trứng ứng với số phần là: 5 2 1− = (số trứng mang đi 7 7. bán) Chị Lan đã bán số quả trứng là: 30 : 2 x 7=105 ( quả trứng) ĐS: 105 quả trứng. Người ta mở một vòi nước BG Bài 3. cho chảy vào bể chưa có Giải toán có lời nước. Lần thứ nhất chảy vào Phân số chỉ số phần của bể chưa có nước là: 3 văn. bể, Lần thứ hai chảy vào 3 1 3 5 1−( + )= ( bể) 5 4 20 1 thêm 4 bể. Hỏi còn mấy 3 ĐS: 20 bể. phần của bể chưa có nước?. 5’. 3. Hoạt động 3 Củng cố - dặn dò.. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài.. Rút kinh nghiệm tiết dạy:. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(13)</span> HƯỚNG DẪN HỌC I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: * Hoàn thành các bài tập trong ngày. * Củng cố về trạng ngữ chỉ thời gian, chỉ nguyên nhân. 2. Kĩ năng: - HS tìm đúng trạng ngữ chỉ thời gian, chỉ nguyên nhân trong câu. - Biết thêm trạng ngữ cho câu theo đúng yêu cầu của bài. - Biết đặt câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân. 3. Thái độ: - HS hứng thú học tập. II. ĐỒ DÙNG:. - Bảng nhóm, phấn màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:. Tg Nội dung 12’ 1. Hoạt động 1 Hoàn thành các bài tập buổi sáng.. Hoạt động của GV + Sáng thứ ba, em có những môn học nào? - Cho HS hoàn thành nốt các bài tập buổi sáng. - GV giúp đỡ những em gặp khó khăn khi hoàn thành bài.. Hoạt động của HS + HS nêu.. 23’. 2.Hoạt động 2. BT củng cố. Bài 1. Tìm trạng ngữ chỉ thời gian.. Gạch dưới trạng ngữ chỉ thời gian trong mỗi câu sau: a)Chiều chiều, tôi thường ra đầu bản nhìn lên những vòm cây trám ngóng chim về b)Chưa đầy một thế kỉ sau, năm 1632, nhà thiên văn học Ga-li-lê lại …… c) Từ hè năm ngoái, em đã biết đi xe đạp.. a)Chiều chiều, tôi thường ra đầu bản nhìn lên những vòm cây trám ngóng chim về b)Chưa đầy một thế kỉ sau, năm 1632, nhà thiên văn học Ga-li-lê lại cho ra đời một cuốn sách cổ vũ choý kiến của Cô-péc-ních. c) Từ hè năm ngoái, em đã biết đi xe đạp.. Bài 2.. Lần lượt thêm hai trạng ngữ khác nhau chỉ thời gian cho câu “ Chúng em đi cắm trại ở Đồ Sơn”.. 1. Ngày 26/3, chúng em đi cắm trại ở Đồ Sơn 2. Hè năm ngoái, chúng em đi cắm trại ở Đồ Sơn.. Bài 3.. Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho từng câu dưới đây:. a)Buổi trưa, anh Khoai đi làm về, thấy trong nhà bày cỗ linh đình, ……….. b) Một lúc sau, anh Khoai mới khoan thai đọc: “ Khắc xuất, khắc. - HS tự hoàn thành nốt các bài tập buổi sáng..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> xuất”. c) Sáng sớm hôm sau, Sơn Tinh đem đầy đủ lễ vật đến trước…... d) Cuối cùng, phe của Thủy Tinh đuối sức phải rút lui. Bài 4.. Gạch dưới trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong mỗi câu sau:. a)Vì thương con, mẹ luôn chịu khó thức khuya dậy sớm. b) Do không chú ý nghe giảng, tôi không hiểu bài. c) Vì sợ gà bị rét, Hồng đi cắt là chuối khô che kín chuồng gà. d) Nhờ kiên trì luyện viết chữ với một nghị lực phi thường, cậu bé Nguyễn Ngọc Ký đã viết chữ rất đẹp.. Bài 5:. Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho từng câu dưới đây:. a)Do tuổi cao, mái tóc bà bác trắng. b) Vì mưa dầm, đường trở nên lầy lội. c)Vì nghèo, bác Lê phải lao động quần quật cả ngày. d)Nhờ chăm học, em đã tiến bộ trong học tập.. Đặt câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân theo gợi ý sau: a) Nói về một việc làm tốt và nguyên nhân dẫn đến việc làm đó. b) Nói về việc làm chưa tốt và nguyên nhân của việc làm đó. c) Câu có trạng ngữ bắt đầu bằng từ nhờ. VD: a)Vì chăm chú nghe giảng, bạn Nguyên hiểu bài rất nhanh. b) Vì viết ngoáy, chữ của bạn Nhi rất xấu. c) Nhờ siêng năng, bạn Lan đã tiến bộ rất nhiều trong học tập.. Bài 6. Đặt câu.. 3’. 3. Hoạt động 3 Củng cố dặn dò.. + Vài HS nhắc lại. + Thế nào là trạng ngữ chỉ thời gian, chỉ nguyên nhân? - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài..

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

×