Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.83 KB, 22 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 2 (Từ ngày 31/8 đến ngày 4 /9/2015) Cách ngôn: GẦN MỰC THÌ ĐEN, GẦN ĐÈN THÌ SÁNG Thứ/ Ngày Hai 7/9 (SÁNG). Môn học. Tên bài dạy. CC-HĐTT Tập đọc Toán Chính tả Ba Toán 8/9 LT và Câu (CHIỀU Kể chuyện ) Luyện Toán Tư Tập đọc 9/9 Toán (SÁNG) TLV Luyện đọc, viết. Sinh hoạt Đội Dế Mèn bênh vực kẻ yếu(TT) Các số có 6 chữ số Mười năm cõng bạn đi học Luyện tập MRVT: Nhân hậu -Đoàn kết Kể chuyện đã nghe, đã đọc Luyện đọc, viết, xếp thứ tự các số có 6 chữ số Truyện cổ nước mình Hàng và lớp Kể lại hành động của nhân vật Ôn các bài tập đọc trong hai tuần. Năm 10/9 (CHIỀU ). Toán LT và Câu GD- ATGT LTV. So sánh các số có nhiều chữ số Dấu hai chấm Truyền thống nhà trường- Ôn tập Ôn luyện TLV đã học trong hai tuần. Sáu 11/9 (CHIỀU ). Toán Tập làm văn SHL. Luyện tập Nhân vật trong truyện SHL. Thứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2015.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tập đọc : DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (TT) I.Mục tiêu: - Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn. -Hiểu được nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức bất công , bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối . * KNS: Thể hiện sự cảm thông.Xác định giá trị.Tự nhận thức về bản thân. II.ĐDDH: tranh minh hoạ (SGK) III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1.KT bài cũ: Mẹ ốm -HS lên bảng đọc bài Mẹ ốm và TLCH. 2.Bài mới: Giới thiệu bài a.HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc -HS khá đọc cả bài -Phân đoạn. -Đọc nối tiếp đoạn 2 lần. Theo dõi sửa sai -Đọc từ khó (nhện gộc, chóp bu, trùm, phanh phách,co rúm,cuống cuồng....) -Đọc chú giải. -Luyện đọc theo cặp. -1-2 hs đọc lại cả bài. -GV đọc diễn cảm cả bài. b.HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài CH 1/16 (SGK) *Giăng tơ kín ngang đường, nhện gộc canh gác,cả nhà nhện núp trong hang đá. *Dế Mèn ra oai hỏi trước giọng thách CH2(SGK) thức,thấy nhện xuất hiện Dế Mèn quay phắt lưng phóng càng đạp phanh phách. *Dế Mèn phân tích để bọn nhện thấy chúng hành động hèn hạ, không quân tử CH3(SGK) thật xấu hổ, đồng thời đe doạ chúng. CH4(SGK) Dành cho hs khá, giỏi *Hiệp sĩ-vì Dế Mèn hành động mạnh mẽ kiên quyết, hào hiệp.... Nêu ND bài? -Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối. c.HĐ 3: HD đọc diễn cảm -1-2 hs đọc và tìm từ ngữ cần nhấn giọng. -Tổ chức thi đọc diễn cảm -HS luện đọc nhóm 4 đoạn 2. -Nhận xét tuyên dương -Thi đọc diễn cảm đoạn 2. 3.Củng cố dặn dò: -Chuẩn bị bài: Truyện cổ nước mình.. Toán:. CÁC SỐ CÓ 6 CHỮ SỐ.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> I. Mục tiêu: - Biết mối quan hệ giữa đơn vị đo hàng liền kề. - Biết viết, đọc các số có đến 6 chữ số. II/ ĐDDH: III.Các hoạt động DH: HĐGV HĐHS 1.Kiểm tra bài cũ: Luyện tập - HS lên bảng làm bài 2.Bài mới: Giới thiệu tập. bài a/ HĐ1: HD tìm hiểu bài. *Ôn các hàng đơn vị, chục........trăm *Nêu được : 10 đơn vị = 1 chục nghìn 10 chục = 1 trăm 10 trăm =1 nghìn ............................... *Nêu được mối quan hệ giữa 2 đơn vị liền kề *Quan sát bảng cài các hàng đơn vị *HD đọc viết các số có 6 chữ số đến hàng trăm nghìn. *Đọc viết các số có 6 chữ số. b/ HĐ2: Luyện tập BT1/ 9 (SGK) Hoạt động cá nhân -Gọi hs đọc đề và nêu yc bài tập. -GV nhận xét. BT2/ 9 (SGK) Hoạt động cá nhân -Gọi hs đọc đề và nêu yc bài tập.. -GV nhận xét. Bài 3/10 Miệng -Gọi hs đọc đề và nêu yc bài tập. Bài 4 a,b/ 10 Đôi bạn -Gọi hs đọc đề và nêu yc bài tập. -GV nhận xét . 3.Củng cố dặn dò: -Chuẩn bị bài: Luyện tập.. Chính tả:( NĐ). *Dựa bảng kẻ sẵn để đọc viết các số có 6 chữ số. -1 hs làm bảng lớp. Cả lớp nhận xét. -HS thực hiện theo yc của GV -HS biết viết các số theo đúng từng hàng và đọc số có sáu chữ số và ngược lại . -Lớp nhận xét. *Đọc được số có 6 chữ số. -Lớp nhận xét -HS thực hiện theo yc của GV, trao đổi và đại diện trình bày trước lớp. *Viết được số có 6 chữ số -Lớp nhận xét.. MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> I/ Mục tiêu:- Nghe viết đúng và trình bày bài CT sạch sẽ, đúng quy định. -Làm đúng BT2 và BT3a/b, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn. II/ ĐDDH: Bảng phụ ghi sẳn bài tập 2 III/ Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GIÁOVIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ: -Dế Mèn bênh vực kẻ yếu 2.Bài mới: Giới thiệu bài -1 hs đọc bài chính tả a. HĐ1: Nghe viết chính tả -Sinh cõng bạn đi học suốt 10 năm -Bạn Sinh đã làm gì để giúp đỡ Hanh? trời -Việc làm của Sinh đáng trân trọng ở -Tuy còn nhỏ nhưng Sinh không quản điểm nào? khó khăn, ngày ngày cõng Hanh tới trườngvới đoạn đường dài hpn 4 kilo- met... -Hướng dẫn HS viết đúng từ khó. *Viết vào bảng con: khúc khuỷu, gập ghềnh, giúp đỡ, đội tuyển. -GV đọc bài cho học sinh viết *Viết đúng chính tả đoạn văn -Đọc cho học sinh dò lại *Soát lại bài *Đổi vở chấm chữa lổi -Chấm một số bài -Nhận xét bài viết b.HĐ2: Luyện tập -HS đọc đề và lên bảng làm bài BT2/16 Hoạt động đôi bạn *Điền đúng vào chỗ trống vần ăn/ăng, -Gọi hs đọc đề bài. âm s/x...trong bài Tìm chỗ ngồi. -GV nhận xét BT3/ 17 Hoạt động cá nhân -Gọi hs đọc đề bài.. -HS đọc đề và nối tiếp giải câu đố. Giải đúng câu đố: Sáo/ Sao , Trăng/Trắng. -GV nhận xét. 3.Củng cố dặn dò: -Về nhà viết lại các từ dã viét sai. -CBB: Cháu nghe cc của bà.. Thứ ba ngày 8 tháng 9 năm 2015.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Toán: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: -Viết và đọc được các số có đến 6 chữ số. II/ ĐDDH: III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động Hoạt động HS GV 1.Kiểm tra bài cũ: -HS lên bảng làm bài tập. Các số có 6 chữ số 2.Bài mới: Giới thiệu bài Hướng dẫn HS làm BT: -HS thực hiện theo yc của gv. BT1/10 (sgk) Hoạt động cá nhân -1hs lên bảng làm bài.Lớp làm VBT. -Gọi hs đọc đề và nêu yc bài tập. *HS biết viết , đọc số có 6 chữ số -GV nhận xét . BT2/ 10 Hoạt động nhóm đôi -Gọi hs đọc đề và nêu yc bài tập.. -GV nhận xét. BT3 a,b,c/ 10 Hoạt động cá nhân -Gọi hs đọc đề và nêu yc bài tập.. -GV nhận xét. BT4 a,b/ 10 Hoạt động cá nhân. -Gọi hs đọc đề và nêu yc bài tập.. -Chấm điểm một số bài. Nhận xét. 3.Củng cố dặn dò: -Về nhà làm các bài tập còn lại. -Chuẩn bị bài: Hàng và lớp.. LTVC:. -HS thực hiện theo yc của gv. * HS đọc được các số có 4,5,6, chữ số.Biết giá trị chữ số 5 ở từng hàng của từng số. -Đại diện đôi bạn trình bày.Lớp nhận xét. * HS biết viết các số có 4 ; 5 ; 6; chữ số -HS thực hiện theo yc của gv. -1hs lên bảng làm bài. Lớp làm bảng con và nhận xét. *HS viết được số có 6 chữ số . -HS thực hiện theo yc của gv. - 2 hs lên bảng làm bài: Viết được các số có đến 6 chữ số thích hợp vào chỗ trống. -Lớp làm VBT và nhận xét.. MRVT : NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> I/ Mục tiêu: -Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Thương người như thể thương thân(BT1,BT4); nắm được cách dùng một số từ có tiếng nhân theo 2 nghĩa khác nhau: người, lòng thương người( BT2, BT3) II.ĐDDH: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động Hoạt động HS GV 1.Kiểm tra bài cũ: Cấu tạo của tiếng -HS lên bảng làm bài tập. 2.Bài mới: Giới thiệu bài Hướng dẫn HS làm BT BT1/17 Hoạt động nhóm đôi - HS thực hiện theo yc của GV và trao -Gọi hs đọc đề và nêu yc bài tập. đổi theo cặp. *Tìm được các từ thể hiện lòng nhân hậu, tình cảm thương yêu đồng loại. +Trái nghĩa với nhân hậu hoặc thương yêu. + Thể hiện tinh thần đùm bọc, giúp đỡ đồng loại. + Trái nghĩa với đùm bọc hoặc giúp đỡ. -Đại diện đôi bạn trình bày. Lớp nhận -GV nhận xét . xét. BT2/ 17 Hoạt động cá nhân -Gọi hs đọc đề và nêu yc bài tập. - HS thực hiện theo yc của GV. -1 hs lên bảng làm bài.Lớp làm VBT và nhận xét. *Tìm được các từ có tiếng nhân có -GV nhận xét. nghĩa là người ; nhân có nghĩa là lòng Bài 3/ 17 Hoạt động cá nhân thương người. -Gọi hs đọc đề và nêu yc bài tập. -HS thực hiện theo yc của GV. -HS tự làm bài vào VBT. -GV chấm bài và nhận xét. *Biết đặt câu với một từ tìm được ỏ BT4/17 Hoạt động BT2. nhóm. -HS thực hiện theo yc của GV và thảo -Gọi hs đọc đề và nêu yc bài tập. luận nhóm . -Đại diện nhóm trình bày.Lớp nhận xét. -(HS khá, giỏi nêu được ý nghĩa các -GV nhận xét. câu tục ngữ). 3.Củng cố dặn dò: Chuẩn bị bài: Dấu hai chấm.. Kể chuyện:. KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> I.Mục tiêu: -Hiểu cc thơ Nàng tiên ốc, kể lại đủ ý bằng lời của mình. -Hiểu ý nghĩa cc: Con người cần thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau. II.ĐDDH: Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Kiểm tra bài cũ: Sự tích Hồ Ba Bể 2.Bài mới: Giới thiệu bài a/ HĐ1: Cả lớp * 1 HS đọc diễn cảm bài thơ. *HDHS kể chuyện bằng lời của mình bằng * HS kể chuyện theo nội dung bài thơ lời từ một bài thơ. (Theo 3 đoạn ứng với 3 khổ thơ) -HS kể lại từng khổ thơ bằng lời của mình. b/ HĐ2: Nhóm *Tổ chức học sinh kể chuyện theo nhóm, *Kể chuyện theo nhóm, trao đổi ý nghĩa trao đổi ý nghĩa câu chuyện. câu chuyện. *Tổ chức HS thi kể chuyện, nêu ý nghĩa câu *Đại diện nhóm thi kể chuyện. chuyện. -1-2 hs kể lại toàn cc thơ bằng lời của mình. -HS nêu được ý nghĩa cc: Con người cần thương yêu, giúp đơc lẫn nhau. *Bình chọn người kể chuyện hay nhất. *Nhận xét tuyên dương. 3.Củng cố dặn dò: -Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? -Em học tập được điều gì qua cc này? -Tập kể lại cc. Chuẩn bị bài: KC đã nghe, đã đọc.. Luyện Tiếng Việt:. ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU VÀ TẬP LÀM.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> VĂN TRONG TUẦN 2 1/ Mục tiêu: Ôn tập củng cố kiến thức -Ôn lại kiến thức về dấu hai chấm . -Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện. 2/ HĐ2: Luyện tập *LTVC: -Bài 3/13 Sách LTVC, nhà xuất bản Thuận Hoá. *LT&C: Bài tập tự luyện, sách luyện tập TLV/13,14 nhà xuất bảnThuận Hoá. - GV hướng dẫn HS làm bài tập. Tập làm văn: Viết 1 đoạn văn tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện - Gv chấm bài. - GV nhận xét bài. 3/ Củng cố- Dặn dò: -GV nhận xét tiết học.. Thứ tư ngày 9 tháng 9 năm 2015.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tập đọc: TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH I. Mục tiêu: -Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng tự hào, tình cảm. -Hiểu ND bài thơ: Ca ngợi truyện cổ nước ta vừa nhân hậu, thông minh vừa chứa đựng kinh nghiệm quý báu của cha ông. -Thuộc 10 dòng thơ đầu hoặc 12 dòng thơ cuối. II. ĐDDH: Tranh minh hoạ (sgk) III.Các hoạt động dạy học: HĐGV HĐHS 1.Bài cũ: Dế Mèn ......kẻ yếu. -HS lên bảng đọc bài và TLCH sgk. 2. Bài mới : giới thiệu bài a. HĐ 1: Huớng dẫn đọc: -HS khá đọc. -Phân đoạn: bài thơ chia làm 5 đoạn. -Đọc nối tiếp đoạn 5 đoạn 2 lần. -Theo dõi ,sửa sai. -Tìm từ khó, luyện đọc từ khó. -HDhs đọc từ khó. (chảy, rặng dừa, nghiêng soi...) - Đọc chú giải. - Luyện đọc theo cặp. -1-2 hs đọc lại cả bài. -Đọc diễn cảm cả bài. b. HĐ2: HD tìm hiểu bài: Đọc và trả lời câu hỏi. CH1/20 (SGK) *Vì nó chứa đựng nội dung phong phú,ý nghĩa sâu xa, đề cao những phẩm chất quí giá truyền lại cho đời sau lời chỉ bảo quí giá của ông cha ta. CH2/ 20 (SGK) *Tấm cám. CH3/ 20 (SGK) * Sự tích hồ Ba BỂ,Nàng tiên Ốc,Sọ CH4/ 20 (SGK) Dừa. *Chỉ bảo ân cần của ông cha ta đối với các thế hệ đời sau cần sống nhân -Nêu ND bài thơ? hậu,độ lượng. *Ca ngợi kho tàng truyện cổ nước ta vừa nhân hậu,bao dung,vừa tình cảm ,thông minh và chứa đựng kinh nghiệm c.HĐ3: HD đọc diễn cảm và HTL: sống của cha ông. -GV cho hs luyện đọc đoạn 1.GV đọc mẫu. -1-2 hs đọc và tìm từ ngữ cần nhấn. -Tổ chức thi HTL 10 dòng đầu... -HS luyện đọc nhóm 4 đoạn 1. 3/ Củng cố dặn dò: Học bài và CBB -HS thi đọc diễncảm và đọc thuộc 10 mới: Thư thăm bạn. dòng đầu hoặc 12 dòng cuối.. Toán:. HÀNG VÀ LỚP.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> I/ Mục tiêu: Giúp HS nhận biết được: -Biết được các hàng trong lớp đơn vị, lớp nghìn. -Biết giá trị của chữ số theo vị trí của từng chữ số đó trong mỗi số. -Biết viết số theo thành tổng theo hàng. II/ ĐDDH: Bảng kẻ sẵn hàng và lớp. III/ Các hoạt động dạy học: HĐGV HĐHS 1/ Bài cũ: Bài Luyện tập -HS lên bảng làm bài tậpj: Bài 3d,e,g. 2/ Bài mới: Giới thiệu bài Bài 4c,d,e/ 10 a/ HĐ1: HDHS tìm hiểu về hàng và lớp. -HS nắm được: -GV hd cho hs nắm được lớp đơn vị -Lớp đơn vị gồm hàng:đơn vị-chụcbao gồm các hàng: Hàng đơn vị, hàng trăm chục và hàng trăm. -Lớp nghìn gồm hàng:nghìn-chục -Lớp nghìn bao gồm : hàng nghìn, nghìn hàng chục nghìn và hàng trăm nghìn. và trăm nghìn. -GV viết các VD sgk vào từng cột tương ứng với từng hàng và cho hs *Biết viết số đó và phân tích số đó đọc. thành các hàng, các lớp. -Gọi hs lên bảng viết và đọc số mình *Đọc đúng các số và đúng giá trị của vừa viết.Nêu được các chữ số tương chữ số 3 thuộc hàng nào lớp nào. ứng từng hàng của nó. -Nhận xét, kết luận. b/ HĐ2: Luyện tập: -HS thực hiện theo yc của GV. BT1/ 11 (SGK) Hoạt động cá nhân. -1 hs lên bảng làm bài: viết đượccác số -Gọi hs đọc đề và nêu yc bài tập. theo đúng từng hàng, từng lớp và đọc số đó. GV nhận xét. BT2/11 Hoạt động nhóm đôi. -HS thực hiện theo yc của GVvà trao -Gọi hs đọc đề và nêu yc bài tập đổi theo cặp để đọc và nêu giá trị của chữ số 3, 7 thuộc hàng và lớp nào trong từng số. -Đại diện đôi bạn trình bày và lớp nhận BT3/ 12 Hoạt động cá nhân xét. -Gọi hs đọc đề và nêu yc bài tập -HS thực hiện theo yc của GV. *-Biết phân tích số thành tổng. -GV thu chấm điểm và nhận xét. -HS tự làm bài vào VBT . 3.Củng cố dặn dò: Làm bài 4,5/12 CBB: So sánh các số có nhiều chữ số.. Tập làm văn:. KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG NHÂN VẬT.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> I. Mục tiêu: Giúp hs biết: - Hiểu: Hành động của nhân vật là thể hiện tính cách của nhân vật; nắm được cách kể hành động của nhân vật (ND ghi nhớ). -Biết dựa vào tính cách để xác định hành động của từng nhân vật ( Chiim Sẻ, Chim Chích), bước đầu biết sắp xếp các hành động theo thự tự trước sau để thành câu chuyện. II. ĐDDH: Tranh Sẻ và Chích. III. Các hoạt động dạy học: HĐGV HĐHS 1.Bài cũ: Nhân vật trong truyện. 2.Bài mới: ghi đề. a/ HĐ1: HDHS tìm hiểu phần nhận - Đọc truyện:Bài văn bị điểm không. xét. -Gọi hs đọc truyện: Bài văn bị điểm không/ -Ghi vắn tắt hành động của cậu bé bị -GV phát giấy cho hs ghi lại vắn tắt lại điểm không. hành động của cậu bé khi bài làm của +Giờ làm bài; Giờ trả bài; Lúc ra về. mình bị điểm không. + Nêu được các hành động trên được -Nhận xét về thứ tự kể các hành động kể theo thứ tự nào. nói trên/ -Biết được những điều cần chú ý khi kể -Khi kể lại hành động của nhân vật cần chuyện: kể những hành động tiêu biểu. chú ý điều gì? Hành động trước kể trước, hành động sau kể sau. - Đọc ghi nhớ(SGK) b/ HĐ2: Ghi nhớ -Gọi hs đọc ghi nhớ sgk. * HS biết sắp xếp các hành động thành một câu chuyện. -HS thực hiện theo yc của GV. c/ HĐ 3: Luyện tập -HS trao đổi theo cặp để sắp xếp lại các -Gọi hs đọc bài tập và nêu yc bài tập hành động thành một câu chuyện : 1-52-4-7-3-6-8-9. -HS làm bài vào VBT và đọc trước lớp. -Lớp nhận xét. -GV nhận xét. 3. Củng cố dặn dò: CBB: Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện.. Luyện Toán:. Ôn các số có nhiều chữ số.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> 1/ Mục tiêu: Ôn tập củng cố kiến thức -Ôn lại các kiến thức về cách đọc, viết các số có sáu chữ số. -So sánh các số có sáu chữ số. 2/ HĐ2: Luyện tập -HD hs làm các bài tập vào VBT. Bài 1-3: Dành cho hs đại trà. Bài 1-4 :Dành cho hs nk Bài tập bổ sung: Bài 1,2,3,4,5/ 3 Sách Toán Bài tập cơ bản và nâng cao Toán tiểu học, nhà xuất bản Đại học Sư phạm. 3/ Củng cố- dặn dò: GV nhận xét tiết học. Toán :. Thứ năm ngày 10 tháng 9 năm 2015 SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> I/ Mục tiêu: Giúp HS : -Biết so sánh được các số có nhiều chữ số. -Biết sắp xếp 4 số tự nhiên có không quá sáu chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn. II/ ĐDDH: III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Kiểm tra bài cũ: Hàng và lớp -HS làm bài 4,5/12 2.Bài mới: Giới thiệu bài a/ HĐ1:-HD so sánh số có nhiều chữ số. -Nắm được cách so sánh: -HD hs so sánh các số có chữ số khác *So sánh số chữ số của mỗi số: Số có nhau. 5 chữ số sẽ nhỏ hơn số có 6 chữ số *So sánh các cặp chữ số ở cùng hàng với nhau, lần lượt từ trái sang phải. -HD so sánh các số có số chữ số bằng Nếu chữ số nào lớn hơn thì số tương nhau. ứng sẽ lớn hơn, nếu chùng bằng nhau ta so sánh đến cặp chữ số ở hàng tiếp theo. b/ HĐ2: Luyện tập BT1/ 13 Hoạt động cá nhân. -Gọi hs đọc đề và nêu yc bài tập.. -GV nhận xét. BT2/ 13 Hoạt động nhóm đôi -Gọi hs đọc đề và nêu yc bài tập.. -GV nhận xét. BT3/ 13 Hoạt động nhóm. -Gọi hs đọc đề và nêu yc bài tập. -GV nhận xét và chấm bài. 3.Củng cố dặn dò:-Muốn so sánh các số có nhiều chữ số ta làm ntn? CBB: Triệu và lớp triệu. -HS thực hiện theo yc của GV. -2 hs lên bảng làm bài.Lớp làm bảng con. *Biết so sánh các số, điền dấu vào chỗ trống. -HS thực hiện theo yc của GV và trao đổi theo cặp để trình bày trước lớp. *Biết tìm số lớn nhất trong nhóm số đã cho. -Lớp nhận xét. -HS thảo luận nhóm và đại diện nhóm trình bày. *Biết xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn -Lớp nhận xét. *Tìm số lớn nhất có 3 chữ số và 6 chữ số, số bé nhất có 3 chữ số và 6 chữ số.. LTVC: DẤU HAI CHẤM I/ Mục tiêu:-Hiểu tác dụng của dấu hai chấm trong câu ( ND ghi nhớ)..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> -Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm (BT1); bước đầu biết dùng dấu hai chấm khi viết văn ( BT2). II/ ĐDDH: Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động Hoạt động HS GV 1.Kiểm tra bài cũ: MRVT: NH-ĐK -HS lên bảng làm bài tập. 2.Bài mới: Giới thiệu bài a/ HĐ1: Tìm hiểu phần nhận xét -Gọi hs đọc bài và nêu yc bài tập. -HS thực hiện theo yc của GV. +Trong câu văn dấu hai chấm có tác dụng -Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm gì? -Biết dùng dấu hai chấm phối hợp với +Nó dùng phối hợp với dấu câu nào? dấu ngoặc kép hoặc dấu gạch ngang khi + Tác dụng của dấu hai chấm? báo hiệu lời nói của nhân vật +Dấu hai chấm thường phối hợp với các -khi dùng báo hiệu lời nói của nhân vật.. dấu khác khi nào? -Nhận xét kết luận . b/ HĐ2: Ghi nhớ -Gọi hs đọc ghi nhớ sgk. -Đọc ghi nhớ SGK c/ HĐ3: Luyện tập: BT1/ 23 Hoạt động nhóm đôi -Gọi hs đọc đề và nêu yc bài tập. -HS thực hiện theo yc của gv trao đổi theo cặp và nêu tác dụng của dấu hai chấm trong các câu văn. -Đại diện đôi bạn trình bày.Lớp nhận -GV nhận xét, chốt bài làm đúng. xét. BT2/ 23 Hoạt động cá nhân. -Gọi hs đọc đề và nêu yc bài tập. -HS thực hiện theo yc của gv, viết 1 +Khi dấu hai chấm dùng đề dẫn lời nhân đoạn văn theo truyện Nàng tiên Ốc, trong đó ít nhất hai lần dùng dấu hai vật có thể phối hợp với dấu nào? chấm( theo yc). -..dùng p/ hợp với dấu ngoặc kép hoặc -Chấm một số bài, nhận xét. khi xuống dòng p/hợp với dấu gạch đầu 3.Củng cố dặn dò: dòng. -CBB: Từ đơn và từ phức. -HS tự làm bài và đọc trước lớp.Lớp nhận xét. Hoạt động ngoài giờ lên lớp: TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG I_ Mục tiêu: - Giao dục sự hiểu biết về trách nhiệm của người học sinh với truyền thống nhà trường. - Rèn luyện nề nếp, thói quen tốt ở người học sinh tiểu học..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> II- Các hình thức hoạt động: 1-Nội dung: Tuyền thống nhà trường 2-Chuẩn bị: - Tập dượt đội hình 3- Tổ chức: GVCN phân công mỗi tổ mang 2 lá cờ. III- Tiến hành hoạt động: - Tuyên bố lí do - Giới thiệu chương trình - Lễ khai giảng bắt đầu - Văn nghệ IV- Đánh giá rút kinh nghiệm An toàn giao thông : ÔN TẬP A. Mục tiêu - Giúp HS nhớ được tên biển báo cấm và biển báo nguy hiểm . - Giải thích được ý nghiã các biển báo đã học . B. Các hoạt động dạy học . Hoạt động dạy 1/ Bài cũ :Biển báo hiệu giao thông đường bộ gồm mấy nhóm? 2/Bài mới : Giới thiệu bài . Hoạt động 1: Nêu ý nghĩa điều khiển giao thông của biển báo . Gv nhận xét tuyên dương . Hỏi : + Nêu hình dáng và màu sắc của biển báo cấm ? + Nêu hình dáng màu sắc của biển báo nguy hiểm ? HĐ2: TC:Ai nhanh, ai đúng + 10 tên biển báo đã học + với 10 biển báo. Gv nhận xét : 3. Củng cố dặn dò : - Nhắc lại ý nghĩa của từng biển báo - Khi đi đường gặp biển báo em phải làm gì ? Học bài mới: Ôn tập biển báo hiệu lệnh, biển chỉ dẫn . Nhận xét tiết học. Hoạt động học. Hs thảo luận và đại diện nhóm nêu ý nghĩa của biển báo đó .- Hình tròn, màu trắng có viền màu đỏ - Hình tam giác, màu vàng có viền đỏ HS thực hiện theo 3 nhóm -Nhóm nào làm nhanh và đúng nhất . - Nhóm nào làm sai hoặc chậm phải nhảy lò cò một vòng . Cả lớp hát bài an toàn giao thông . + HS trả lời Lớp nhận xét ..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Luyện đọc, viết: Đ-V: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I- Mục tiêu: Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn 3 Luyện đọc toàn bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu II/ Lên lớp: Luyện đọc: - Gv cho Hs đọc đoạn - Hs đọc toàn bài - GV cho HS luyện đọc cả lớp. - GV đọc đoạn văn cho HS nghe. - Luyện viết chính tả: - GV YC hs tìm từ khó- GV phân tích từ khó. - HS luyện viết từ khó. - GV đọc cho hs viết. - Thu vở chấm. III- GV nhận xét tiết. Tuần 2 Toán : I/ Mục tiêu: Giúp HS :. Thứ sáu ngày 11 tháng 9 năm 2014 TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> -Nhận biết hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu. -Biết viết các số đến lớp triệu. II/ ĐDDH: III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Kiểm tra bài cũ: So sánh.......... -HS lên bangt làm BT4/13 2.Bài mới: Giới thiệu bài a/ HĐ1:- Nhận biết lớp triệu và các hàng của lớp triệu. *Biết được lớp triệu gồm có 3 hàng: -Hãy kể các hàng, các lớp đã học theo hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm thứ tự từ nhỏ đến lớn. triệu -YC hs viết số 10 triều và cho biết số đó +10 trăm nghìn gọi là 1 triệu có bao nhiêu chữ số? + 10 triệu gọi là 1 chục triệu -Gv giới thiều số 10 triệu và phân tích . +10 chục triệu gọi là 1 trăm triệu -Tương tự cho số 10 chục triệu. -Nhận xét kết luận b/ HĐ2: Luyện tập BT1/ 13 Hoạt động cá nhân. -Gọi hs đọc đề và nêu yc bài tập. -HS đọc đề và làm cá nhân. *Đếm từ một triệu đến 10 triệu -GV nhận xét. BT2/ 13 Cá nhân -Gọi hs đọc đề và nêu yc bài tập.. -GV nhậ xét. BT3/ 13 Đôi bạn ( làm cột thứ hai) -Gọi hs đọc đề và nêu yc bài tập.. -HS đọc đề và làm cá nhân *Viết đúng các số thích hợp vào chỗ trống (từ 1 chục triệu đến 1trăm triệu đến 3 trăm triệu). -HS trao đổi theo cặp và trình bày.Lớp nhận xét. *Biết viết số và nêu được mỗi số có bao nhiêu chữ số.. Chấm một số bài, nhậnxét 3.Củng cố dặn dò: -Chuẩn bị bài: Triệu và lớp triệu (tt).. Tập làm văn : TẢ NGOẠI HÌNH NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I. Mục tiêu: Giúp hs biết:.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> -Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách của nhân vật( ND ghi nhớ). - Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách của nhân vật (BT1, mục II); kể lại được một đoạn câu chuyện Nàng tiên Ốc có kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên (BT2). * KNS: Tự kiếm và xử lý thông tin.Tư duy sáng tạo. II. ĐDDH: Bảng phụ. III. Các HĐDH: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: Kể lại hành động của nhân -HS lên bảng kể cc. vật 2.Bài mới: giới thiệu bài-ghi đề. -HS đọc đoạn văn và thảo luận nhóm a/ HĐ1: Tìm hiểu phần nhận xét. ghi lại vắn tắt đặc điểm ngoại hình của -Gọi hs đọc đoạn văn. nhân vật Nhà Tròvề: +Sức vóc: +Cánh: +Trang phục: -Nêu ngoại hình của Nhà Trò nói lên điều gìvề: + Tính cách: + Thân phận: -GV nhận xét. b/ HĐ2: Ghi nhớ -Gọi hs đọc ghi nhớ sgk. *HS đọc ghi nhớ SGK c/ HĐ3: Luyện tập BT1/ 24 Hoạt động cá nhân. -HS đọc đề và 1 hs lên bảng dùng phấn -Gọi hs đọc đề và nêu yc bài tập. màu gạch chân dưới những chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình của chú bé liên lạc. *Khi tả chú bé, tác giả chú ý đến thân hình quần áo..... -GV nhận xét. *Hai túi áo, bắp chân BT2/ 24 Hoạt động nhóm. *Kể được câu chuyện: Nàng tiên ốc -Gọi hs đọc đề và nêu yc bài tập. kết hợp với tả ngoại hình nhân vật.Chú Nhận xét tuyên dương ý đến bà cụ, nàng tiên, vỏ ốc. 3. Củng cố dặn dò:CBB:Kể lại lời nói, -3-5 hs thi kể. ý nghĩ của nhân vật.. SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 2 I/ Nhận xét, đánh giá tuần qua:.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> 1/Ưu điểm: -Ổn định nề nếp ra vào lớp tốt. -Thực hiện tốt việc thể dục, vệ sinh. - Vở, sách, dụng cụ học tập đầy đủ. -Trang phục HS đúng quy định. - Trong giờ học một số bạn tham gia phát biểu xây dựng bài sôi nổi: Nam, Bảo, Tiên. - Tham gia tốt các hoạt động trong ngày khai giảng 2/ Nhược điểm: Vẫn còn một số HS chưa thuộc bài. II/ Công tác tuần đến: - Lao động dọn vệ sinh sân trường. - Duy trì tốt mọi nề nếp đã có. - Phát huy tốt việc truy bài đầu giờ.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Luyện Toán: ÔN CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ 1/ Mục tiêu: Ôn tập củng cố kiến thức -Ôn lại các kiến thức về số có sáu chữ số 2/ HĐ 2: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1,3 VBT: Dành cho hs đại trà. Bài 1-4: Dành cho hs khá, giỏi. Bài bổ sung: Bài 1: Tính giá trị của biểu thức: ( 175894- 54689) x3 713545+ 24318: 3 3/ Củng cố-Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. An toàn giao thông : NHẬN BIẾT BIỂN BÁO MỚI I.Mục tiêu : - HS hiểu ý nghĩa, tác dụng, tầm quan trọng của biển báo hiệu giao thông ..
<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Giúp HS nhận biết về một số biển báo GT - Khi đi đường có ý thức chú ý đến biển báo cấm. II Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV A.Bài cũ : - Kể tên các loại biển báo đã học ? B.Bài mới: 1.Giới thiệu 2.Tìm hiểu nội dung biển báo cấm : - GV đưa ra biển báo hiệu mới : Biển 110a;122 . + Em hãy nhận xét hình dáng, màu sắc, hình vẽ của biển ? + Biến báo này thuộc nhóm biển báo nào ? - Biển này có đặc điểm gì ? Chỉ điều cấm nào ?. C.Củng cố , dặn dò: Về nhà em lại biển báo đã học. Hoạt động của HS. + Hình: tròn.Màu : nền trắng,viền màu đỏ .Hình vẽ : màu đen . + Biển báo cấm . - HS chỉ biển số 110a + Hình tròn + Màu : Nền trắng, viền màu đỏ. + Hình vẽ : chiếc xe đạp - Cấm xe đạp - HS chỉ biển số 122: có hình 8 cạnh đều nhau, nền màu đỏ, có chữ STOP.Ý nghĩa : dừng lại ..
<span class='text_page_counter'>(22)</span>
<span class='text_page_counter'>(23)</span>