Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

lich su 5 bai 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (542.8 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>THÀ HY SINH TẤT CẢ</b>



<b> CHỨ NHẤT ĐỊNH KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC</b>


<b>Lịch sử </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Kiểm tra bài cũ:


Câu 1: Em hãy nêu những khó khăn của nước ta sau
Cách mạng tháng Tám?


- Các nước đế quốc và các thế lực thù địch câu kết với
nhau bao vây và chống phá cách mạng.


- Lũ lụt và hạn hán làm cho nơng nghiệp đình đốn.
- Nạn đói cuối năm 1944 đầu năm 1945 đã cướp đi
sinh mạng của hơn hai triệu người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Câu 2: Nhân dân ta đã làm gì để chống lại “giặc đói” và
“giặc dốt”?


- Hưởng ứng việc lập “Hũ gạo cứu đói” 10 ngày nhịn
ăn 1 bữa. Không một tấc đất bỏ hoang ! Thực hiện khẩu
hiệu “ Tấc đất tấc vàng”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Bài dạy:



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

I. Thực dân Pháp xâm lược nước ta:


- Sau Cách mạng tháng Tám thành công thực dân
Pháp có hành động gì?



- Ngay sau Cách mạng tháng Tám thành công, thực
dân pháp đã quay lại xâm lược nước ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Ngày tháng năm nào Pháp đã gửi tối hậu thư đe dọa
nước ta?


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

-Tối hậu thư giặc Pháp đòi đảm nhiệm việc trị an ở
thành phố Hà Nội vào thời gian nào ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Những việc làm của chúng thể hiện dã tâm gì ?


Những việc làm của chúng cho thấy thực dân Pháp
quyết tâm cướp nước ta một lần nữa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Trước hồn cảnh đó Đảng, chính phủ và nhân dân ta
đã làm gì?


Trước hồn cảnh đó Đảng, chính phủ và nhân dân
ta khơng cịn con đường nào khác là phải cầm súng
đứng lên chiến đấu để bảo vệ nền độc lập dân tộc.


I. Thực dân Pháp xâm lược nước ta:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>HÀ NỘI</b> <b>HẢI </b>
<b>PHÒNG</b>
<b>SÀI GÒN</b>
<b>17-12-1946 </b>
<b>quân Pháp </b>
<b>bắn phá </b>
<b>một số khu </b>


<b>phố ở Hà </b>
<b>Nội</b>


<b>23-11-1946 </b>
<b>quân Pháp </b>
<b>đánh chiếm ở </b>
<b>Hải Phòng</b>


<b>Thực dân Pháp gây chiến </b>
<b>ở Sài Gòn 1946</b>


18-12-1946
Pháp gửi tối


hậu thư cho
Chính phủ ta


địi và giao
quyền kiểm
sốt tự vệ cho


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Đêm 18 rạng sáng 19 tháng 12 năm 1946 Trung
ương Đảng và Chính phủ họp quyết định phát động
ngày toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp.


Trung ương Đảng và Chính phủ họp, quyết định ngày
toàn quốc kháng chiến vào khi nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Ngày 20- 12 -1946 đã có sự kiện gì xảy ra?



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ
Chí Minh thể hiện điều gì ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Câu nào trong lời kêu gọi của Bác Hồ thể hiện điều
đó rõ nhất ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

III. Toàn quốc kháng chiến theo lời kêu gọi của Bác Hồ


Câu hỏi thảo luận nhóm


Câu 1: Tinh thần quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh của
quân và dân Thủ đô Hà Nội thể hiện như thế nào?


Câu 2: Ở Huế và Đà Nẵng quân và dân ta đã tấn công
địch như thế nào?.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- 60 ngày đêm giành giật với địch từng góc
phố,đồng bào ta đã khuân bàn ghế, giường, tủ,…ra
đường để làm chướng ngại vật cản bước giam chân
địch, bảo vệ đồng bào và Chính phủ rời thành phố
về căn cứ kháng chiến.


- Đội cảm tử anh dũng chiến đấu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Ở Huế: Rạng sáng 20/12/1946 ta nổ súng vào vị trí
địch phía nam bờ sơng Hương.


- Sau 50 ngày đêm chiến đấu ác liệt, ta rút khỏi thành
phố để kháng chiến lâu dài.



Câu 2: Ở Huế và Đà Nẵng quân và dân ta đã tấn công
địch như thế nào?.


Ở Đà Nẵng: Sáng ngày 20/12/1946 trung đoàn Vệ
quốc quân Quảng Nam chặn đánh địch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Câu 3: Quân dân ta đã chiến đấu chống quân xâm lược ở
các địa phương khác trong cả nước như thế nào ?


Ở các địa phương trong cả nước, cuộc chiến đấu chống
quân xâm lược cũng diễn ra quyết liệt. Nhân dân ta


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Cả dân tộc Việt Nam đứng lên kháng chiến với tinh


thần “thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất
nước, nhất định không chịu làm nô lệ”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Cả dân tộc Việt Nam đứng lên kháng chiến với tinh


thần “thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất
nước, nhất định không chịu làm nô lệ”.


Cách mạng tháng Tám thành công, nước ta giành
được độc lập nhưng thực dân Pháp quyết tâm cướp
nước ta một lần nữa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Chuẩn bị bài sau:


<b>THU - ĐÔNG 1947, </b>




</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×