Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Bộ đề kiểm tra 15 phút môn vật lý lớp 6 học kì 1bài kiểm tra 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.21 KB, 9 trang )

Bộ đề kiểm tra 15 phút môn Vật lý lớp 6 học kì 1
Đề kiểm tra 15 phút mơn Vật lý lớp 6 học kì 1 - Đề 1
Đề bài
A. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Phát biểu nào sau đây về lực đàn hồi của lò xo là đúng?
A. Trong hai trường hợp lị xo có chiều dài khác nhau: Trường hợp lị xo
dài hơn thì lực đàn hồi mạnh hơn.
B. Độ biến dạng lị co càng nhỏ thì lực đàn hồi càng nhỏ.
C. Chiều dài của lò xo khi bị kéo giãn càng lớn thì lực đàn hồi càng nhỏ.
D. Chiều dài của lị xo khi bị nén càng nhỏ thì lực đàn hồi càng nhỏ.
Câu 2: Lực nào sau đây là lực đàn hồi?
A. Lực nam châm hút đinh sắt.
B. Lực dây cung tác dụng vào mũi tên làm mũi tên bắn đi.
C. Lục hút của Trái đất.
D. Lực gió thổi vào buồm làm thuyền chạy.
Câu 3: Trọng lượng của một vật 20 g là
A. 0,02 N.
B. 0,2 N.
C. 20 N.
D. 200 N.
Câu 4: Đơn vị trọng lượng là gì?
A. N
B. N.m


C. N.m2
D. N/m3
Câu 5: Một vật bằng sắt có khối lượng riêng là 7800 kg/m3; thể tích tích
50 dm3. Khối lượng của vật là
A. 390 kg.
B. 312 kg.


C. 390000 kg.
D. 156 kg.
Câu 6: Các lực nào sau đây là lực đàn hồi?
A. Lực hút của Trái đất lên các vật.
B. Lực hút của mặt trời lên Trái đất.
C. Lực kéo của một sợi dây khi treo vật nặng vào.
D. Lực mà cung tác dụng lên mũi tên.
E. Lực cản của nước tác dụng lên tàu đang chuyển động.
B. TỰ LUẬN
Câu 7: Dùng cân Rôbecvan và lực kế để đo khối lượng của một vật ở
vùng xích đạo. Khi đó hai cân cho cùng một quả. Nếu mang cả hai cân
này và vật đến Bắc cực thì chỉ số hai cân có cịn giống nhau khơng? Cân
nào chỉ đúng?
Đáp án
Câu 1: Chọn B
Câu 2: Chọn B
Câu 3: Chọn B.
Câu 4: Chọn A.
Câu 5: Chọn A.


Câu 6: Trong các lực đã nêu, lực đàn hồi là các lực:
C. Lực kéo của một sợi dây khi treo vật nặng vào.
D. lực mà cung tác dụng lên mũi tên.
Câu 7: Dùng cân Rôbecvan và lực kế để đo khối lượng của cùng một vật
ở vùng Xích đạo. Khi đó hai cân cho cùng một kết quả. Nếu mang cả hai
cân này đến vùng cực Bắc thì số chỉ hai cân sẽ không giống nhau nữa.
Cân Rôbecvan chỉ đúng cịn lực kế chỉ khơng đúng.



Đề kiểm tra 15 phút môn Vật lý lớp 6 học kì 1 - Đề 2
Đề bài
Câu 1: Dụng cụ nào trong các dụng cụ sau không được sử dụng để đo độ
dài?
A. Thước dây. B. Thước mét.
C. Thước kẹp. D. Compa.
Câu 2: Để đo chiều dài của một vật (ước lượng khoảng hơn 30 cm), nên
chọn thước nào trong các thước đã cho sau đây?
A. Thước có giới hạn đo 20 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm.
B. Thước có giới hạn đo 20 cm và độ chia nhỏ nhất 1 cm.
C. Thước có giới hạn đo 50 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm.
D. Thước có giới hạn đo 1 m và độ chia nhỏ nhất 5 cm.
Câu 3: Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của một thước là
A. Độ dài giữa hai vạch chia trên thước.
B. Độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.
C. Độ dài của thước.
D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 4: Người ta dùng một bình chia độ chứa 55 cm3 nước để đo thể tích
của một hịn sỏi. khi thả hịn sỏi vào bình, sỏi ngập hồn tồn trong nước
và mực nước trong bình dâng lên tới vạch 100 cm3. Thể tích hịn sỏi là?
A. 45 cm3
B. 55 cm3
C. 100 cm3
D. 155 cm3


Câu 5: Một con chim muốn uống nước trong cái lọ, nó dùng mỏ gắp từng
hịn sỏi cho vào lọ, nước trong lọ dâng lên. Thể tích nước trong lọ dâng
lên bằng:
A. Thể tích của một hịn sỏi.

B. Thể tích của nước trong lọ.
C. Tổng thể tích của các hịn sỏi.
D. Thể tích của cái lọ.
B. TỰ LUẬN
Câu 6: Để đo diện tích của một cái sân có kích thước khoảng 14 x 19 (m),
bạn A dùng thước cuộn có GHĐ 20 m, bạn B dùng thước xếp có GHĐ 1
m. Theo em, em lựa chọn phép đo của ai?
Câu 7: Hãy biến đổi các đơn vị:
a) 0.4m3 =… dm3 =… lít.
b) 25 lít = … m3 = … cm3.
c) 11ml = … cm3 = … lít.
d) 3m3 = … lít = … cm3.
Đáp án
Câu 1: Chọn D.
Câu 2: Chọn c.
Câu 3: Chọn B.
Câu 4: Chọn A.
Câu 5: Chọn C.
Câu 6: Lựa chọn phép đo dùng thước của bạn A vì chỉ cần số lần đo ít
nhất.
Câu 7: a) 0,4 m3 = 400 dm3 = 400 lít.


b) 25 lít = 0,25 m3 = 25000 cm3.
c) 11 ml = 11 cm3 = 0,011 lít.
d) 3 m3 = 3000 lít = 3000000 cm3.


Đề kiểm tra 15 phút môn Vật lý lớp 6 học kì 1 - Đề 3
Đề bài

Câu 1: Chọn phương án SAI.
Người ta sử dụng đơn vị đo độ dài là
A. Mét
B. Kilômét
C. Mét khối
D. Đềximét
Câu 2. Kết luận nào đúng khi nói về GHĐ và ĐCNN của thước dưới
đây?
A. GHĐ là 15cm và ĐCNN là 1cm.
B. GHĐ là 10 cm và ĐCNN là 1 mm.
C. GHĐ là 1 cm và ĐCNN là 2 mm.
D. GHD là 15 cm và DDCNN là 2 mm.
Câu 3. Trước khi đo độ dài của một vật, cần phải ước lượng độ dài cần
đo để
A. Chọn dụng cụ đo thích hợp.
B. Chọn thước đo thích hợp.
C. Đo chiều dài cho chính xác.
D. Có cách đặt mắt cho đúng cách.
Câu 4. Một bạn dùng thước đo chiều cao của một cái cốc hình trụ, Kết
quả đo là 10,4 cm. DCNN của thước nhận giá trị nào trong các giá trị
sau?
A. 2 mm.


B. 1 cm.
C. 10 dm.
D. 1 m.
Câu 5. Để đo thể tích của một chất lỏng cịn gần đầy chai 1 lít, trong các
bình chia độ đã cho sau đây, chọn bình bình chia độ nào phù hợp nhất?
1. Bình 100 ml và có vạch chia tới 1 ml.

2. Bình 500 ml và có vạch chia tới 5 ml.
3. Bình 1000 ml và có vạch chia tới 5 ml.
4. Bình 2000 ml và có vạch chia tới 5 ml.
A. Bình 1.
B. Bình 2.
C. Bình 3.
D. Bình 4.
Câu 6. Một người bán dầu chỉ có một cái ca 0,5 lít và một cái ca 1 lít.
Người đó chỉ bán được dầu cho khách hang nào sau đây?
A. Khách hàng 1 cần mua 1,4 lít.
B. Khách hàng 2 cần mua 3.5 lít.
C. Khách hang 3 cần mua 2,7 lít.
D. Khách hang 4 cần mua 3,2 lít.
Câu 7. Dùng một bình chia độ có GHĐ 20 ml và ĐCNN 1 ml để đo một
vật rắn không thấm nước. Ban đầu mực nước trong bình là 13 ml, sau khi
bỏ vật rắn vào bình thì mực nước là 17 ml. Thể tích của vật rắn không
thấm nước nhận giá trị là
A. 5 ml.
B. 4 ml.


C. 4,0 ml.
D. 17,0 ml.
Câu 8. Để đo thể tích chất lỏng, người ta dùng dụng cụ:
A. Cốc uống nước.
B. Bát ăn cơm.
C. Ấm nấu nước.
D. Bình chia độ.
Câu 9. Trên một can nhựa có ghi “2 lít”. Điều có có nghĩa là gì?
A. Can có thể đựng trên 2 lít.

B. ĐCNN của can là 2 lít.
C. Giới hạn chưa chất lỏng của can là 2 lít.
D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 10. Lấy 60 cm3 cát đổ vào 100 cm3 nước. Thể tích của cát và nước
là:
A. 160 cm3.
B. Lớn hơn 160 cm3.
C. Nhỏ hơn 160 cm3.
D. Có thể nhỏ hơn hoặc lớn hơn 160 cm3.



×