Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

đào tạo an toàn vệ sinh lao động nhóm 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.58 MB, 81 trang )

HUẤN LUYỆN AN TỒN VỆ SINH
LAO ĐỘNG ONLINE - NHĨM 4
31/7/2021


Class rules - Nội quy lớp học


Safety 4U – An toàn của bạn


I

Khái niệm chung về AT-SK-MT

II

Chính sách, quy định AT-SK-MT

NỘI DUNG
Content

III Xây dựng văn hóa an tồn

IV

Ứng phó tình huống khẩn cấp


I


Khái niệm chung về AT-VSLĐ
1

Quy định pháp luật về AT-SK-MT

2
3
4

5

Khái niệm – Ý nghĩa

Nguyên nhân – Hậu quả của tai nạn
Nhận diện mối nguy – đánh giá rủi ro

Biện pháp kiểm soát


I

Khái niệm chung về AT-VSLĐ
1. Quy định pháp luật về AT-SK-MT
Cấp cao nhất


I

Khái niệm chung về AT-VSLĐ
1.1 Quy định pháp luật về AT-SK nghề nghiệp



I

Khái niệm chung về AT-VSLĐ
1.1 Quy định pháp luật về AT-SK nghề nghiệp

4 Quyền lợi
7 Nghĩa vụ
tuân thủ

6 Quyền lợi
Người sử
dụng lao
động

Người
lao động

3 Nghĩa vụ
tuân thủ


Khái niệm chung về AT-VSLĐ
Quy định pháp luật về AT-SK nghề nghiệp
Quyền

Nghĩa vụ
1. Đảm bảo AT tại nơi
làm việc, BH TNLĐ,

bệnh NN

2. Đào tạo AT, trang
bị phương tiện
bảo vệ cá nhân, KSK
3. Không ép buộc
NLĐ làm công
việc nguy hiểm
4. Cử người giám
sát, kiểm tra
ATVSLĐ

5. Cán bộ AT,
mạng lưới
ATVSV

6. Điều tra, thống kê,
khai báo TNLĐ
7. Xây dựng kế hoạch,
nội quy, biện pháp
ATVSLĐ

NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG

I

1. Yêu cầu NLĐ
chấp hành
nội qui, qui trình


2. Khen thưởng
hoặc kỷ luật

3. Khiếu nại, tố
cáo, khởi kiện

4. Huy động NLĐ
tham gia ứng cứu
khẩn cấp


Khái niệm chung về AT-VSLĐ
Quy định pháp luật về AT-SK nghề nghiệp
Nghĩa vụ

Quyền
1. Điều kiện AT
tại nơi làm việc
2. Được đào tạo,
huấn luyện
3. Bảo hiểm, khám,
chữa bệnh NN
4. Bố trí công việc
sau TNLĐ
5. Từ chối công
việc nguy hiểm
6. Khiếu nại,
tố cáo, kiện

NGƯỜI LAO ĐỘNG


I

1. Chấp hành nội quy,
qui trình, thỏa ước

2. Sử dụng và
bảo quản thiết bị

3. Báo cáo mối nguy


I

Khái niệm chung về AT-VSLĐ
2. Khái niệm – Ý nghĩa

Mục
đích

Ý nghĩa

• Ngăn ngừa tai nạn lao động, BNN

• Giảm tiêu hao sức khỏe, làm việc có năng suất lao động cao
• Bảo vệ quyền lợi NLĐ khi bị TNLĐ, BNN.

• Kiến thức cơ bản an tồn sức khỏe và mơi trường .
• Thực hiện báo cáo đúng và nhanh các mối nguy, sự cố.
• Biện pháp khắc phục kịp thời không để xảy ra các tai nạn lao động.



I

Khái niệm chung về AT-VSLĐ
3. Nguyên nhân – hậu quả tai nạn lao động
Biểu đồ tỉ lệ TNLĐ
60,000%
50,000%

47,740%
37,850%

40,000%
30,000%
20,000%

14,410%

10,000%
,000%
Người
SDLĐ

Hành vi
NLĐ

NN khác

Nguồn: Bộ lao động-Thương binh-Xã

hội 2020


I

Khái niệm chung về AT-VSLĐ
3. Nguyên nhân – hậu quả tai nạn lao động

Đối với công nhân viên

Đối với Công ty

Tác động trực tiếp

Tác động trực tiếp

 Vết đau thể xác, bệnh tật.

 Trả lương cho NV nghỉ việc điều trị
chấn thương.

 Giảm thu nhập.
 Giảm cơ hội nghề nghiệp.

 Chi phí về y tế.

Tác động gián tiếp
 Thiệt hại không bồi thường
được bằng tiền lớn hơn rất
nhiều giá trị được bồi thường.


 Sửa chữa thiệt hại về máy móc thiết bị,
tạm ngừng sản xuất.
 Ảnh hưởng tiêu cực đến nhân viên khác.

Tác động gián tiếp
 Tuyển người mới, mất thời gian đào
tạo người mới.
 Bị dư luận cho là nơi làm việc khơng
an tồn.


I

Khái niệm chung về AT-VSLĐ
3. Nguyên nhân – hậu quả tai nạn lao động

TAI NẠN CÓ THỂ XẢY RA VỚI AI ?
Injury can happen to whom?

It happened to
me!


TNLĐ gây ra sự đau đớn cho thể xác,sự
mất mát cho gia đình và trở thành gánh
nặng cho xã hội


I


Khái niệm chung về AT-VSLĐ
4. Nhận diện mối nguy – đánh giá rủi ro

RỦI RO:

MỐI NGUY:
Bất cứ cái gì, điều gì có thể gây
thương tích cho con người, làm hư
hỏng tài sản và hủy hoại môi trường.
Mối nguy

Rủi ro là sự kết hợp giữa khả năng xảy ra của
những mối nguy (xác suất xảy ra) và mức độ
nghiêm trọng của tổn thương cơ thể hay bệnh
tật gây ra do mối nguy này.

Rủi ro
Mối nguy

Ln giữ thơng thống cửa thốt hiểm

Rủi ro

Đứng trên các
vật khơng ổn
định
Ngã có thể bị chấn thương



CÁCH THỰC HIỆN AN TOÀN


I

Khái niệm chung về AT-VSLĐ
4. Nhận diện mối nguy – đánh giá rủi ro

9 yếu tố có hại
Nguyên nhân gây ra:
Suy giảm sức khỏe.
Bệnh tật.

6 yếu tố nguy hiểm
Nguyên nhân gây ra:
Thương tật.
Tử vong.


10/14/2021


Khái niệm chung về AT-VSLĐ

I

5. Các biện pháp kiểm soát mối nguy

Loại bỏ
Hiệu quả giảm dần


Thay thế
Kỹ thuật
Hành chính
PPE

Loại bỏ các mối nguy vật lý.
Làm việc dưới đất, ở nhà, mài ướt,…

Thay thế bằng một thứ không nguy
hiểm. Xe đưa rước, thay thế cá sấu bằng mèo,…
Cô lập con người với mối nguy.
Cửa che chắn, bảo trì phịng ngừa, cầu dao chống giật,…

Thay đổi cách làm việc (vẫn tiếp xúc mối nguy).
Cảnh báo, qui trình, giấy phép làm việc, huấn luyện, xoay vịng,…

Phương tiện bảo hộ cá nhân.
Nón bảo hiểm, giày, khẩu trang, găng tay, …


I

Khái niệm chung về AT-SK-MT

II

Chính sách, quy định AT-SK-MT

NỘI DUNG

Content

III Xây dựng văn hóa an tồn

IV

Ứng phó tình huống khẩn cấp


II Chính sách, quy định AT-SK-MT
1

2

3

Quy định chung về AT-SK-MT

Quy định về An toàn Vệ sinh Lao động

Quy định về chăm sóc sức khỏe


II Chính sách, quy định AT-SK-MT
CÁC QUY TẮC AN TỒN KHI LÀM VIỆC


Chính sách, quy định AT-SK-MT

II


2. Quy định về an tồn trong công việc
2.1 Sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân (PPE)

Lưu ý
-

Sử dụng PPE khơng có nghĩa là ta an toàn.

-

Sử dụng PPE nghĩa là ta đang trong mức độ rủi ro
cao.

-

Trang bị PPE chỉ nhằm giảm sự tổn thương chứ
khơng giảm nguy hiểm hồn tồn.

 KHƠNG ĐƯỢC CHỦ QUAN TRONG THAO TÁC KHI ĐÃ SỬ
DỤNG BHLĐ VÀ PHẢI DÙNG ĐÚNG CÁCH.


II Chính sách, quy định AT-SK-MT
2. Quy định về an tồn trong cơng việc

 Các biển báo chỉ dẫn.

2.1 Sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân (PPE)
Bảo vệ đầu


Bảo vệ mắt

Bảo vệ tai

Sử dụng PEE
theo:
 Hướng dẫn theo quy

trình đã quy định.

Bảo vệ hô hấp

Áo phản quang

 Các biển báo chỉ
dẫn.

 Yêu cầu của cấp
trên.

Bảo vệ Chân

Bảo vệ tay


×