Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

CAU KE AI LA GI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.41 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>BÀI: CÂU KỂ AI LÀ GÌ? Hs: Kính chào! Cô chào các em. Cô giới thiệu với các em, hôm nay lớp chúng ta rất vinh dự được đón tiếp cô Thu Nga và cô Song Hà là phó Hiệu trưởng nhà trường và các thầy cô khác là giảng viên và SV của trường ĐHSP Đồng Tháp đến thăm. Các em hãy vỗ tay thật to để chào đóng quý thầy cô đi nào. - Để cho tiết học thật là vui, cả lớp nình cùng hát bài Bố là tất cả - Các em hát hay lắm. Hôm nay đi học, các em cảm thấy thế nào? ( Ngày hôm nay đi học, em cảm thấy rất vui) - Câu đó thuộc kiểu câu gì? ( Ai thế nào) - Trước khi đi học em làm những công việc gì? (... ăn sáng, soan tập..) - Câu đó thuộc kiểu câu gì? - Nêu kiểu câu kế em đã học? ( ...làm gì? Thế nào?) - Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? Trả lời cho câu hỏi gì? ...... - Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì trả lời cho câu hỏi gì?..... * Qua phần hỏi đáp giúp em thêm điều gì? ( ... giúp em nhớ lại, ôn lại những kiến thức đã học). * Qua phần hỏi đáp này, giúp cô thấy được các em đã nắm vững kiến thức đã học. Cô khen cả lớp mình. 3.Bài mới:  Giới thiệu bài : Bố là tàu hỏa, bố là xe hơi. Câu đó thuộc kiểu câu gì? (.......) Cô đố các em đó thuộc kiểu câu gì?........ Vì sao em biết? ..... - Câu kể Ai là gì có cấu tạo và tác dụng ntn. Bài học hôm nay, các em tìm hiểu kĩ về kiểu câu này nhé! - 1 HS đọc tựa bài. - (SGK trang 57 - VBTTV trang 35). - Chúng ta tìm hiểu từng nhận xét một nhé. - Gọi 4 Hs đọc nối tiếp 4 yêu cầu của phần nhật xét. Khi bạn đọc các em dò theo và gạch dưới trọng tâm của yêu cầu nhé. - Mời 1 HS đọc ba câu in nghiêng trong đoạn văn trên. - Trong ba câu trên, câu nào dùng để giới thiệu, câu nào dùng để nêu nhận định về bạn Diệu Chi các em hãy đánh dấu chéo về cột tương ứng. Câu dùng để giới thiệu Câu dùng để nêu nhận định Đây là Diệu Chi, bạn mlới của X lớp ta Bạn Diệu Chi là HS cũ của X trường TH Thành Công Bạn ấy là một họa sĩ nhỏ đấy. X. - HS nêu lại. - Nhận xét. - Như vậy, câu dùng để giới thiệu hay nêu nhận định về một vấn đề nào đó là câu kể Ai là gì?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Câu kể Ai là gì ? được dùng để làm gì ? (Câu kể Ai là gì? được dùng để giới thiệu hoặc nêu nhận định về một người, một vật nào đó). * Chuyển ý: Câu kể Ai là gì? gồm có mấy bộ phận chúng ta tìm hiểu qua BT 2 nhé - HS đọc lại yêu cầu. * Để gạch được chính xác, các em hãy thảo luận cặp đôi đặt câu hỏi tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai ( cái gì? Con gì) và bộ phận TL cho câu hỏi Là gì?( là ai, là con gì). _ VD: Ai là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta? Đây là ai? * Hs thực hành trong vòng 3 phút. - HS1: Ai là Diệu chi, bạn mới của lớp ta? HS 2: Đây là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta. - HS1: Đây là ai? HS 2: Đây là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta. - HS 1: Ai là HS cũ của trường tiểu học thành công ? hoặc Bạn Diệu Chi là ai? HS2: Bạn Diệu Chi là HS cũ của trường TH Thành Công. - HS 1: Ai là hoạ sĩ nhỏ ? HS 2: Bạn ấy là một họa sĩ mho3 đấy - HS 1: Bạn ấy là ai? HS2: .Bạn ấy là một hoạ sĩ nhỏ đấy . - Đây là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta. - Bạn Diệu Chi//là HS cũ của trường tiểu học Thành Công. - Bạn ấy // là một họa sĩ nhỏ đấy. * Câu kể Ai là gì? gồm có mấy bộ phận ? ( 2 bộ phận) - Bộ phận thứ nhất trả lời cho câu hòi gì ? Bộ phận thứ hai trả lời cho câu hỏi gì ? - Bộ phận trả lời câu hỏi Ai( cái gì, con gì)? gọi là gì? Gọi là chủ ngữ. - Bộ phận trả lời câu hỏi Là gì ( là ai , là con gì )? gọi là gì ? Gọi là vị ngữ . * GV chốt: Câu kể Ai là gì? gồm hai bộ phận. Bộ phận thứ nhất là chủ ngữ trả lời câu hỏi: Ai ( cái gì , con gì ) ? Bộ phận thứ hai là vị ngữ trả lời câu hỏi: Là gì ( là ai , là con gì ) ? Các em hãy nêu sự khác nhau giữa kiểu câu Ai là gì? với các kiểu câu đã học: Ai làm gì? Ai thế nào? . Các em hãy ghi vào VBT trong vòng 1 phút. + Ba kiểu câu này khác nhau chủ yếu ở bộ phận nào?( Bộ phận VN) + Bộ phận VN khác nhau như thế nào?Ai là gì? : Vị ngữ trả lời câu hỏi Là gì ( là ai, là con gì ) ?Ai làm gì? : Vị ngữ trả lời câu hỏi Làm gì?Ai thế nào? :Vị ngữ trả lời câu hỏi Thế nào? * Qua phần nhận xét, ai nêu được cấu tạo và tác dụng của câu kể Ai là gì? - HS nêu. Đó là ND các em cần ghi nhớ. * Nãy giờ các em mới tìm hiểu CN là người. Vậy ai có thể lấy VD Chủ ngữ trả lời câu hỏi (cái gì, con gì?) + Hoa hồng // là bạn thân của em. Rùa là con vật chậm chạp..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 4. Luyện tập BT1: - HS đọc yêu cầu của đề. - Để làm đúng yêu cầu BT này, các em phải thực hiện theo mấy bước? ( 2 bước. Bước 1 là Tìm đúng câu kể Ai là gì? Bước 2 nêu tác dụng của câu) - Hs TL rồi làm cặp đôi trong vòng 3 phút. ( Nhớ là TL xong rồi mới ghi vào vở nhé). - Nhận xét bài làm của bạn. ( Cá nhân – cả lớp) - Đồi chiếu KQ GV - Nêu tác dụng của câu kể Ai là gì?  GV chốt lại:  Câu kể Ai là gì? Có tác dụng là giới thiệu nay nêu nhận định về vấn đề nào đó. Hay cũng có câu văn lại có tạc dụng nêu nhận định lại bao hàm cả giới thiệu. - BT 2: - 1 HS đọc YC, cả lớp gạch dưới trọng tâm. Củng cố:. Hãy tưởng tượng các em giới thiệu gia đình mình với các bạn trong lớp hoặc giới thiệu các bạn trong lớp với các bạn lớp khác. Em có thể giới thiệu bằng lời hoặc giới thiệu bằng ảnh chụp của gia đình mình để giới thiệu cụ thể. Trong lời giới thiệu đó các em nhớ dùng mẫu câu mà chúng ta vừa học đó là câu kể Ai là gì?. - Cả lớp & GV nhận xét, bình chọn bạn có đoạn giới thiệu đúng đề tài tự nhiên, sinh động, hấp dẫn.. HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Khởi động: 2.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) Mở rộng vốn từ: Cái đẹp - GV kiểm tra 2 HS - GV nhận xét. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - 1 HS đọc TL 4 câu tục ngữ trong BT1. Nêu 1 trường hợp có thể sử dụng 1 trong 4 câu tục ngữ đó. - 1 HS làm lại BT3. - HS nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 3.Bài mới: ( 30 phút )  Giới thiệu bài Các em đã học một số kiểu câu kể: - Lắng nghe. Ai làm gì? Ai thế nào?. Hôm nay các em sẽ học tiếp kiểu câu kể Ai là gì? Khi làm quen với nhau, người ta thường giới thiệu về người khác hoặc tự giới thiệu, như: Cháu là con mẹ Mai. / Bạn Bích Vân là học sinh trường Dịch Vọng…… Những câu giới thiệu hoặc tự giới thiệu này chính là câu kể Ai làm gì? Hoạt động1: Hình thành khái niệm Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét - 4 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu các bài - GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập tập 1, 2, 3, 4. - Yêu cầu HS đọc 3 câu in nghiêng trong đoạn văn. - Yêu cầu HS tìm câu dùng để giới thiệu, câu nêu lên nhận định về bạn Diệu Chi. - GV nhận xét, chốt lại ý đúng bằng cách dán lên bảng tờ giấy ghi lời giải. - GV yêu cầu HS tìm các bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai? Và Là gì? - GV dán bảng 2 tờ phiếu đã viết 3 câu văn, mời 2 HS lên bảng làm bài.. - 1 HS đọc 3 câu in nghiêng trong đoạn văn. - Cả lớp đọc thầm các câu in nghiêng – tìm câu dùng để giới thiệu, câu nêu lên nhận định về bạn Diệu Chi. - HS nêu - HS gạch 1 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi Ai?, gạch 2 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi Là gì? trong mỗi câu văn. - HS phát biểu. + Bạn Diệu Chi//là HS cũ của trường tiểu học Thành Công. + Bạn ấy // là một họa sĩ nhỏ đấy. - Yêu cầu HS so sánh, xác định sự khác - 2 HS lên bảng làm bài. nhau giữa kiểu câu Ai là gì? với các kiểu - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng. câu đã học: Ai làm gì? Ai thế nào? - HS suy nghĩ, so sánh, xác định sự khác + Ba kiểu câu này khác nhau chủ yếu ở bộ nhau giữa kiểu câu Ai là gì? với các kiểu phận nào? câu đã học: Ai làm gì? Ai thế nào? + Ba kiểu câu này khác nhau chủ yếu ở bộ + Bộ phận VN khác nhau như thế nào? phận VN + Kiểu câu Ai làm gì? VN trả lời cho câu hỏi làm gì? + Kiểu câu Ai thế nào? VN trả lời cho câu hỏi thế nào? + Kiểu câu Ai là gì? VN trả lời cho câu hỏi là gì? - HS đọc thầm phần ghi nhớ. Bước 2: Ghi nhớ kiến thức - 3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ  Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ. trong SGK..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập: Bài tập 1: - GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV nhắc HS: Trước hết, các em phải tìm đúng câu kể Ai là gì? trong các câu đã cho. Sau đó, nêu tác dụng của câu vừa tìm được. - GV dán 3 tờ phiếu, mời 3 HS lên bảng làm bài - GV lưu ý HS: Với câu thơ, nhiều khi không có dấu chấm khi kết thúc câu, nhưng nó đủ kết cấu CV chính thì vẫn coi là câu (như câu Lá là lịch của cây). - GV nhận xét. Bài tập 2: - GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV nhắc HS chú ý: + Chọn tình huống giới thiệu: giới thiệu với các bạn trong lớp (với vị khách hoặc với 1 bạn mới đến lớp); hoặc giới thiệu từng người thân của mình trong tấm ảnh chụp gia đình (để các bạn biết về gia đình mình). + Nhớ dùng các câu kể Ai là gì? trong khi giới thiệu. - GV nhận xét, cùng HS bình chọn bạn có đoạn giới thiệu đúng đề tài, tự nhiên, sinh động, hấp dẫn.. - 1HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS suy nghĩ, trao đổi cùng bạn. - HS phát biểu. Cả lớp cùng GV nhận xét. - 3 HS có ý kiến đúng lên bảng gạch dưới những câu kể trong mỗi đoạn văn, thơ. Sau đó, mỗi em nói (miệng) tác dụng của từng câu kể.. - 2HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS suy nghĩ, viết nhanh vào nháp lời giới thiệu, kiểm tra các câu kể Ai là gì? có trong đoạn văn. - HS thi giới thiệu trước lớp. - Cả lớp cùng GV nhận xét, bình chọn bạn có đoạn giới thiệu đúng đề tài, tự nhiên, sinh động, hấp dẫn. VD: Mình xin giới thiệu với các bạn về gia đình mình. Ông mình là sĩ quan quân đội đã về hưu. Bà mình là công nhân cũng đã về hưu. Bố mình là giảng viên đại học. Mẹ mình là giáo viên Tiểu học. Đây là em gái mình. Bé Bi năm nay mới một tuổi rưỡi.. 4.Củng cố - Dặn dò:( 5 phút ) - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. - Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh đoạn giới thiệu, viết lại vào vở. - Chuẩn bị bài: Vị ngữ trong câu kể Ai là gì? Môn: Luyện từ và câu. BÀI: CÂU KỂ AI LÀ GÌ? TCT 47 I.MỤC TIÊU:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Hiểu cấu tạo tác dụng của câu kể Ai là gì? ( ND Ghi nhớ). - Nhận biết được câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn (BT1,mục III); biết đặc câu kể theo mẫu đã học để giới thiệu về người bạn, người thân trong gia đình (BT2, mục III). II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Khởi động: 2.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) Mở rộng vốn từ: Cái đẹp - GV kiểm tra 2 HS. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - 1 HS đọc TL 4 câu tục ngữ trong BT1. Nêu 1 trường hợp có thể sử dụng 1 trong 4 câu tục ngữ đó. - 1 HS làm lại BT3. - HS nhận xét.. - GV nhận xét 3.Bài mới: ( 30 phút )  Giới thiệu bài Các em đã học một số kiểu câu kể: - Lắng nghe. Ai làm gì? Ai thế nào?. Hôm nay các em sẽ học tiếp kiểu câu kể Ai là gì? Khi làm quen với nhau, người ta thường giới thiệu về người khác hoặc tự giới thiệu, như: Cháu là con mẹ Mai. / Bạn Bích Vân là học sinh trường Dịch Vọng…… Những câu giới thiệu hoặc tự giới thiệu này chính là câu kể Ai làm gì? Hoạt động1: Hình thành khái niệm Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét - 4 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu các bài - GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập tập 1, 2, 3, 4. - Yêu cầu HS đọc 3 câu in nghiêng trong đoạn văn. - Yêu cầu HS tìm câu dùng để giới thiệu, câu nêu lên nhận định về bạn Diệu Chi. - GV nhận xét, chốt lại ý đúng bằng cách dán lên bảng tờ giấy ghi lời giải. - GV yêu cầu HS tìm các bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai? Và Là gì? - GV dán bảng 2 tờ phiếu đã viết 3 câu văn, mời 2 HS lên bảng làm bài.. - 1 HS đọc 3 câu in nghiêng trong đoạn văn. - Cả lớp đọc thầm các câu in nghiêng – tìm câu dùng để giới thiệu, câu nêu lên nhận định về bạn Diệu Chi. - HS nêu - HS gạch 1 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi Ai?, gạch 2 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi Là gì? trong mỗi câu văn. - HS phát biểu. + Bạn Diệu Chi//là HS cũ của trường tiểu học Thành Công. + Bạn ấy // là một họa sĩ nhỏ đấy. - Yêu cầu HS so sánh, xác định sự khác - 2 HS lên bảng làm bài..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> nhau giữa kiểu câu Ai là gì? với các kiểu câu đã học: Ai làm gì? Ai thế nào? + Ba kiểu câu này khác nhau chủ yếu ở bộ phận nào? + Bộ phận VN khác nhau như thế nào?. Bước 2: Ghi nhớ kiến thức  Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ. Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập: Bài tập 1: - GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV nhắc HS: Trước hết, các em phải tìm đúng câu kể Ai là gì? trong các câu đã cho. Sau đó, nêu tác dụng của câu vừa tìm được. - GV dán 3 tờ phiếu, mời 3 HS lên bảng làm bài - GV lưu ý HS: Với câu thơ, nhiều khi không có dấu chấm khi kết thúc câu, nhưng nó đủ kết cấu CV chính thì vẫn coi là câu (như câu Lá là lịch của cây). - GV nhận xét. Bài tập 2: - GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV nhắc HS chú ý: + Chọn tình huống giới thiệu: giới thiệu với các bạn trong lớp (với vị khách hoặc với 1 bạn mới đến lớp); hoặc giới thiệu từng người thân của mình trong tấm ảnh chụp gia đình (để các bạn biết về gia đình mình). + Nhớ dùng các câu kể Ai là gì? trong khi giới thiệu. - GV nhận xét, cùng HS bình chọn bạn có đoạn giới thiệu đúng đề tài, tự nhiên, sinh động, hấp dẫn.. - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng. - HS suy nghĩ, so sánh, xác định sự khác nhau giữa kiểu câu Ai là gì? với các kiểu câu đã học: Ai làm gì? Ai thế nào? + Ba kiểu câu này khác nhau chủ yếu ở bộ phận VN + Kiểu câu Ai làm gì? VN trả lời cho câu hỏi làm gì? + Kiểu câu Ai thế nào? VN trả lời cho câu hỏi thế nào? + Kiểu câu Ai là gì? VN trả lời cho câu hỏi là gì? - HS đọc thầm phần ghi nhớ. - 3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong SGK.. - 1HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS suy nghĩ, trao đổi cùng bạn. - HS phát biểu. Cả lớp cùng GV nhận xét. - 3 HS có ý kiến đúng lên bảng gạch dưới những câu kể trong mỗi đoạn văn, thơ. Sau đó, mỗi em nói (miệng) tác dụng của từng câu kể.. - 2HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS suy nghĩ, viết nhanh vào nháp lời giới thiệu, kiểm tra các câu kể Ai là gì? có trong đoạn văn. - HS thi giới thiệu trước lớp. - Cả lớp cùng GV nhận xét, bình chọn bạn có đoạn giới thiệu đúng đề tài, tự nhiên, sinh động, hấp dẫn. VD: Mình xin giới thiệu với các bạn về gia đình mình. Ông mình là sĩ quan quân đội đã về hưu. Bà mình là công nhân cũng đã về hưu. Bố mình là giảng viên đại học. Mẹ mình là giáo viên Tiểu học. Đây là em gái.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> mình. Bé Bi năm nay mới một tuổi rưỡi. 4.Củng cố - Dặn dò:( 5 phút ) - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. - Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh đoạn giới thiệu, viết lại vào vở. - Chuẩn bị bài: Vị ngữ trong câu kể Ai là gì?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×