Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Đồ án môn thiết kế sản phẩm đa phương tiện, đồ họa tĩnh (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.42 MB, 12 trang )

BÁO CÁO
CUỐI KỲ

Môn: Đồ Án Đa Phương Tiện
SV: Trương Ngọc Anh - B7DCPT248


1.

LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI

Trong một doanh nghiệp, dù là doanh nghiệp mới thành lập hay các công ty lâu
năm, bộ nhận diện thương hiệu chính là sản phẩm cực kì quan trọng giúp khách hàng
nhận biết & nhớ về thương hiệu, sản phẩm.
Trong các nguyên lý thị giác, việc sử dụng không gian âm để bổ sung thêm sự đối
xứng trong các bố trí giúp sản phẩm thiết kế trở nên rõ ràng và tự hiên hơn. Ngoài ra
việc sử dụng không gian âm sẽ giúp thiết kế logo có điểm nhấn và tạo sức hút hơn.
Vì muốn đem sách in phát triển vững chắc hơn nữa, việc xây dựng bộ nhận diện
thương hiệu là rất quan trọng. Tạo dựng thương hiệu đó là cả một q trình địi hỏi
sự nỗ lực phấn đầu khơng ngừng và cũng là sự đầu tư thích đáng. Nhà xuất bản Kim
Đồng cũng đang cố gắng nỗ lực xây dựng thương hiệu để ngày một khẳng định vị thế
trong và ngoài nước.


2.

TÍNH KHẢ THI
Kỹ năng của bản thân

Sau 4 năm học tập và rèn luyện tại trường, em đã có những tích lỹ và định hướng bản thân
với những ký năng sau:


Có thể sử dụng các cơng cụ sau: Adobe Photoshop, Adobe illustrator, Adobe XD, Figma.
Em đã được rèn luyện và học tập các kỹ năng về tư duy và các kỹ năng mềm
Em đã có thể thiết kế được các sản phẩm về bộ nhận diện thương hiệu, bộ ấn phẩm
truyền thông, thiết kế web, UX/UI.
Em biết được các các để là ra được các nhân vật 2D, 3D, motion graphic,…
Phân tích và nghiên cứu được nhiều tài liệu tham khảo
Nắm bắt được tâm lý người dùng trong việc sử dụng các sản phẩm thiết kế
Biết được các quy trình làm ra bộ nhận diện, bộ ấn phẩm truyền thông và các sản phẩm
thiết kế khác.


TÍNH KHẢ THI

2.

Kiến thức của bản thân
Nắm được các kién thức về tư duy thiết kế
Sau khi được học các mơn như Cơ sở tạo hình, Mỹ thuật nâng cao, Nghệ thuật đồ hoạ
chữ,… em đã được nâng cao hơn về mắt thẩm mỹ, biết phân tích các sản phẩm thiết kế
khác để có thể nâng cao tư duy của bản thân mình.
Nắm được các kiến thức về nguyên lý thiết kế như: Nhấn mạnh, cân bằng, tương phản,
sự lặp lại, khơng gian âm, tỉ lệ, chuyển động,…
Có khả năng đọc hiểu tiếng anh. Có thể tham khảo các tài liệu nghiên cứu của nước
ngoài.


3.

CÁC SẢN PHẨM
Sản phẩm về nhận diện thương hiệu



3.

CÁC SẢN PHẨM
Sản phẩm khác đã làm trong 4 năm học tập


4.

TÍNH KHOA HỌC

Các nghiên cứu về ngun lí thị giác
Cuốn sách “Nghệ thuật thị giác và những vấn đề cơ bản” của Nhà xuất bản Mỹ Thuật phát hàng năm
2019. Nội dung của sách đề cập chủ yếu đến vấn đề quan năng cảm thụ nghệ thuật không gian là con
mắt (thị giác). Trong sách cũng nêu lên các mục như yếu tố thị giác, nguyên lý thị giác, tư duy thị giác,
bố cục thị giác.
Cuốn sách “Cơ sở tạo hình” được phát hành vào năm 2019. Nội dung của cuốn sách nói về: Vấn đề cơ
bản của nguyên lý thị giác, những yêu cầu của bố cục, các định luật của thị giác, hình-nền và đường
viền, tương phản chính phụ,…
Cuốn sách “Bố cục thị giác” của nhà xuất bản Đại học quốc gia TP. HCM được xuất bản lần 1 vào năm
2017. “Bố cục thị giác” sẽ giúp biết cách tổ chức thiết kế bố cục sao cho phù hợp với nguyên lý thị giác.


4.

TÍNH KHOA HỌC
Các nghiên cứu về bộ nhận diện thương hiệu

“Rio Book No.2 – Nhận diện thương hiệu, Những điểm chạm thị giác” của Nhà xuất bản Lao Động

được phát hành năm 2021. Nội dung cuốn sách đó về: Những kiến thức cơ bản về nhận diện thương
hiệu, thấu hiểu được sức mạnh của hình ảnh nhận diện với hoạt động kình doanh
.
“Brand & Bricks – Xây dựng thương hiệu từ những viên gạch đầu tiên” của nhà xuất bản Lao Động
được phát hành vào năm 2019. Nội dung của nó là nói những khái niệm và tầm quan trọng của
thương hiệu.
“Creating a brand identity – A guide for designers” – Sách hướng dẫn tạo nhận diện thương hiệu của
tác giả Catharine Slade – Brooking xuất bản năm 2016. Cuốn sách này như một cuốn sổ tay thực hàng
giới thiệu toàn diện về tạo nhận diện thương hiệu. Đưa ra các ví dụ minh hoạ các hoạt động chính của
các nhà thiết kế để tạo ra một bản sắc thương hiệu thành công, bao gồm xác định đối tượng, phân tích
đối thủ, tạo ra moodboard, đặt tên thương hiệu, thiết kế logo,...


5.

KHUNG ĐỀ CƯƠNG
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC HÌNH ẢNH
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
2. Tình hình nghiên cứu
3. Mục đích và nhiệm vụ
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
5. Phương pháp nghiên cứu
6. Ý nghĩa thực tiễn
7. Nội dung đề cương nghiên cứu



5.

KHUNG ĐỀ CƯƠNG

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGUYÊN LÝ KHÔNG GIAN ÂM VÀ BỘ NHẬN DIỆN THƯƠNG HIỆU
1.1 Tổng quan về nguyên lý cân bằng thị giác
1.1.1 Khái niệm về nguyên lý cân bằng thị giác
1.1.2 Vai trò của nguyên lý thị giác
1.1.3 Các loại cân bằng chính
1.2 Tổng quan chung về nhận diện thương hiệu
1.2.1 Khái niệm về nhận diện thương hiệu
1.2.2 Các thánh phần của bộ nhận diện thương hiệu
1.2.3 Vai trị của nhận diện thương hiệu
1.2.4 Quy trình thiết kế bộ nhận diện thương hiệu
Tiểu kết chương 1
CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU NGUYÊN LÝ KHÔNG GIAN ÂM TRONG BỘ NHẬN DIỆN THƯƠNG HIỆU
1. Vai trị của khơng gian âm trong thiết kế nhận diện thương hiệu
2. Thực trạng sử dụng không gian âm trong thiết kế nhận diện thương hiệu
3. Các nguyên tắc khi sử dụng không gian âm trong thiết kế nhận diện thương hiệu
Tiểu kết chương 2


KHUNG ĐỀ CƯƠNG

5.

CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG NGUYÊN LÝ KHÔNG GIAN ÂM VÀO THIẾT KẾ BỘ NHẬN DIỆN
THƯƠNG HIỆU CHO NHÀ XUẤT BẢN KIM ĐỒNG
3.1 Nghiên cứu tồng quan về Nhà Xuất Bản Kim Đồng
3.1.1. Giới thiệu về nhà xuất bản Kim Đồng

3.1.2. Nghiên cứu tổng quan về bộ nhận diện thương hiệu của các nhà xuất bản hiện nay
3.1.3. Thực trạng của bộ nhận diện thương hiệu của nhà xuất bản Kim Đồng
3.1.4. Định hướng thiết kế cho bộ nhận diện thương hiệu của nhà xuất bản Kim Đồng
3.2 Ứng dụng nguyên lý không gian âm vào trong thiết kế bộ nhận diện thương hiệu cho
nhà xuất bản Kim Đồng
3.2.1. Logo và bộ quy chuẩn
3.2.2. Tín hiệu nhận diện
3.2.3. Bộ ấn phẩm văn phịng
3.2.4. Bộ ấn phẩm truyền thơng
Tiều kết chương 3
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC


CẢM ƠN CÔ VÀ
CÁC BẠN ĐÃ
LẮNG NGHE!



×