Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Đồ án môn thiết kế sản phẩm đa phương tiện, đồ họa tĩnh (3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.34 MB, 18 trang )

BÁO CÁO KẾT THÚC HỌC PHẦN

Môn học: Đồ Án Thiết Kế Sản Phẩm Đa Phương Tiện
Giảng viên

:

Hà Thị Hồng Ngân
Nguyễn Thị Kim Ngân
Trần Quốc Trung

Sinh viên
Mã SV

:
:

Nguyễn Thị Ngọc Ánh
B17DCPT021


Đề tài:
NGHIÊN CỨU VỀ PHÂN CẤP THỊ GIÁC TRONG THIẾT KẾ
VÀ ỨNG DỤNG VÀO THIẾT KẾ BỘ ẤN PHẨM TRUYỀN
THÔNG CHO SỰ KIỆN “SĨNG 22” CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN
VIE CHANNEL


I. Lý do lựa chọn đề tài
-


Phân cấp thị giác là một trong số các nguyên tắc rất quan trọng giúp ấn phẩm
truyền đạt được nội dung hiệu quả
Một ấn phẩm ứng dụng tốt nguyên tắc phân cấp thị giác sẽ giúp người xem dễ
dàng nắm bắt được nội dung chính

- giúp bố cục của ấn phẩm thiết kế trơng hài hòa, sinh động và thu hút hơn.
- Bộ ấn phẩm có tác dụng truyền tải thơng tin, tiếp cận được nhiều khán giả và
truyền thông rộng rãi đến người xem, tăng độ nhận diện cho chương trình


II. Tính khả thi của đề tài
-

Có vốn kiến thức cơ bản về thiết kế thông qua các học phần Cơ sở tạo hình, Mỹ
thuật, Luật xa gần, Typography. Những kiến thức nền tảng về màu sắc, bố cục,
hình khối, khơng gian...

- Có kỹ năng sử dụng phần mềm thiết kế Adobe Illustrator, Adobe Photoshop
- Học phần Truyền thông: Lý thuyết và ứng dụng được học trong học kỳ 2 năm 4
cho em kiến thức về cách xây dựng một chiến dịch truyền thơng nên có thể giúp
ích em trong việc xây dựng kịch bản truyền thông phục vụ quá trình xác định
những thành phần có trong một bộ ấn phẩm truyền thông.


Các sản phẩm từng thực hiện

Bài tập ứng dụng thiết kế poster môn Mỹ thuật nâng cao


Các sản phẩm từng thực hiện


Bài tập ứng dụng môn Nghệ thuật đồ họa chữ Typography


Các sản phẩm từng thực hiện

Banner website


Các sản phẩm từng thực hiện

Bài đăng minigame trên fanpage facebook

Bài tương tác trên story instagram & facebook


Các sản phẩm từng thực hiện

avatar & cover fanpage facebook


III. Tính khoa học
Danh sách các tài liệu nghiên cứu
Tên tài liệu

Tác giả

Năm xuất bản

The elements of graphic design


Alex White

2011

Color Design Workbook: A Real World Guide to Using Color in
Graphic Design

Adams Morioka và Terry Stone

2008

Grid Systems in Graphic Design

Josef Muller - Brockmann

1996

Design thinking

Gavin Ambrose & Paul Harris

2009

Communication Design: Principles, Methods, and Practice

Jorge Frascara

2004


Nguyên lý thị giác

Nguyễn Hồng Hưng

2012

Giáo trình “Cơ sở tạo hình”

Th.S Hà Thị Hồng Ngân

2014


III. Tính khoa học
1.

Tình hình trên thế giới

-

Cuốn “The elements of graphic design”: Nhà thiết kế và nhà giáo dục kỳ cựu Alex.W.White đã
thu thập rất nhiều thông tin và ví dụ trong q trình khám phá ra điều gì sẽ làm cho thiết kế
trực quan trở nên ấn tượng và dễ đọc, truyền tải được thơng điệp chính đến khán giả. Cuốn
sách cung cấp những kiến thức cơ bản về thiết kế. Trong mục 5 phần 2 của cuốn sách tác giả
có đề cập đến phân cấp thơng tin trong thiết kế và tác dụng của việc phân cấp thị giác.

-

Cuốn “The elements of graphic design” cũng đưa ra nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến
thiết kế, trong đó có cách sử dụng tỉ lệ, màu sắc và vị trí trong phân cấp thị giác.


-

“Color Design Workbook: A Real World Guide to Using Color in Graphic Design” đề cập đến những
thông tin cơ bản để áp dụng màu sắc một cách sáng tạo và hiệu quả vào công việc thiết kế.

-

“Grid Systems in Graphic Design” cũng là nguồn tài liệu hữu ích khi đưa ra các phương pháp về
việc sử dụng hệ thống lưới trong thiết kế đồ họa.


-

Cuốn “Design thinking” giới thiệu về quá trình hình thành các ý tưởng và khái niệm sáng tạo,
các phương pháp và quy trình tư duy để bắt đầu quá trình thiết kế, cuối cùng dẫn đến một
tác phẩm hoàn chỉnh.

-

Chương 4 của cuốn sách “Communication Design: Principles, Methods, and Practice” có đề cập
đến quy trình thiết kế bộ ấn phẩm truyền thông


III. Tính khoa học
2.

Tình hình trong nước

Những nghiên cứu về phân cấp thị giác còn hạn chế

-

Cuốn sách “Nguyên lý thị giác” của tác giả Nguyễn Hồng Hưng đề cập đến những vấn đề cơ
bản của nhận thức thị giác và các yếu tố tạo hình của nghệ thuật thị giác.

-

Giáo trình “Cơ sở tạo hình” phổ cập những kiến thức cơ bản nhất cần nắm vững trong thiết
kế. Trong đó cịn đề cập đến một số ngun tắc trong tạo hình của nghệ thuật thị giác như tỉ
lệ, nhịp điệu, tương phản.


IV. Khung đề cương
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
2. Tình hình nghiên cứu
2.1 Tình hình trên thế giới
2.2 Tình hình trong nước
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục đích nghiên cứu
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
5. Phương pháp nghiên cứu
6. Ý nghĩa đề tài
7. Cấu trúc của luận án


Đề tài được chia thành 3 chương như sau:
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN CẤP THỊ GIÁC VÀ ẤN PHẨM TRUYỀN THÔNG
TRONG THIẾT KẾ

1.1

Tổng quan về phân cấp thi giác
1.1.1 Khái niệm về phân cấp thị giác
1.1.2 Tác dụng của việc phân cấp thị giác
1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phân cấp thị giác
1.1.3.1 Kích thước
1.1.3.2 Màu sắc
1.1.3.3 Vị trí
1.1.4 Các nguyên tắc phân cấp thị giác trong thiết kế
1.2 Tổng quan chung về thiết kế ấn phẩm truyền thông
1.2.1 Khái niệm ấn phẩm truyền thông
1.2.2 Phân loại ấn phẩm truyền thơng
1.2.3 Vai trị của ấn phẩm truyền thơng trong thời hiện đại
1.2.4 Quy trình thiết kế một bộ ấn phẩm truyền thông cho sự kiện
Tiểu kết chương 1


CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU VỀ VIỆC PHÂN CẤP THỊ GIÁC TRONG THIẾT KẾ BỘ ẤN PHẨM
TRUYỀN THƠNG
2.1

Vai trị của việc phân cấp thị giác trong thiết kế bộ ấn phẩm truyền thông

2.2
Thực trạng việc ứng dụng phân cấp thị giác vào thiết kế bộ ấn phẩm truyền thông
hiện nay
Tiểu kết chương 2



CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG PHÂN CẤP THỊ GIÁC VÀO THIẾT KẾ BỘ ẤN PHẨM TRUYỀN THƠNG CHO
SỰ KIỆN “SĨNG 22” CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VIE CHANNEL
3.1 Nghiên cứu, thu thập dữ liệu liên quan đến sự kiện “SÓNG 22”
3.1.1 Tìm hiểu chung về cơng ty cổ phần Vie Channel
3.1.2 Tìm hiểu về sự kiện “SĨNG” của cơng ty cổ phần Vie Channel
3.1.2.1 Tổng quan về chương trình “SĨNG”
3.1.2.2 Bộ ấn phẩm truyền thơng của “SĨNG” qua các mùa trước
3.1.3 Thu thập dữ liệu và phân tích đối thủ của chương trình “SĨNG”
3.1.4 Phân tích dữ liệu đã thu thập và định hướng thiết kế cho bộ APTT sự kiện “SĨNG 22”
3.2 Kịch bản truyền thơng dự kiến cho sự kiện “SÓNG 22”
3.3 Ứng dụng phân cấp thị giác vào thiết kế bộ ấn phẩm truyền thông cho sự kiện “SÓNG 22”
3.3.1 Xây dựng concept, phong cách thiết kế, key visual cho bộ ấn phẩm
3.3.2 Bộ ấn phẩm offline
3.3.3 Bộ ấn phẩm online
Tiểu kết chương 3
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe !



×