Tải bản đầy đủ (.pptx) (30 trang)

Đồ án môn thiết kế sản phẩm đa phương tiện, đồ họa tĩnh (8)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.76 MB, 30 trang )

ĐỒ ÁN THIẾT KẾ SẢN PHẨM ĐA
PHƯƠNG TIỆN
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: HÀ THỊ HỒNG NGÂN
SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ NGỌC MAI
MÃ SINH VIÊN : B17DCPT133
LỚP: D17TKDPT01


TÊN ĐỀ TÀI

“Nghiên cứu về kiểu chữ không chân và ứng dụng vào

thiết kế ấn phẩm truyền thông cho công ty Gr-Express”


NỘI DUNG CHÍNH

Lý do chọn đề tài

Tính khoa học

Tính khả thi

Khung đề cương


I.


LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI


Thiết kế đồ họa đóng vai trò quan trọng trong quảng cáo, các hoạt động văn hóa nghệ thuật, rất nhiều các sản phẩm liên
quan đến đồ họa



Ấn phẩm truyền thông là một trong những sản phẩm vô cùng cần thiết cho các chiến dịch quảng cáo, nó giúp ích cho hoạt
động quảng cáo, quảng bá sản phẩm, dịch vụ, sự kiện, xây dựng hình ảnh thương hiệu trước công chúng, tạo nên những nhận
thức quen thuộc giúp duy trì sự tin cậy của khách hàng, tiếp cận khách hàng một cách tự nhiên, gần gũi và nâng tầm giá trị
thương hiệu công ty.



Việc thiết kế ấn phẩm truyền thông để truyền đạt thông tin đến khách hàng một cách hiệu quả nhất không chỉ bằng hình ảnh
mà cịn bằng việc sử dụng kiểu chữ sao cho hợp lý, khoa học, dễ nhìn, dễ tiếp nhận thơng tin và có sức hút

●Các loại kiểu chữ trong thiết kế giúp tạo ra ấn tượng khác
nhau về thông tin mà người thiết kế muốn truyền tải. Mỗi
kiểu chữ khác nhau thể hiện một phong cách và ý nghĩa


II. Tính khả thi của đề tài



4 năm học tại trường đã cho em một nền tảng cơ bản với lĩnh vực thiết kế đồ hoạ tĩnh qua một số mơn học như:









Mỹ thuật cơ bản
Cơ sở tạo hình
Mỹ thuật nâng cao
Nghệ thuật đồ họa chữ
Cơ sở tạo hình nâng cao

Ngoài ra, là một sinh viên em cũng mong muốn được tiếp cận với môi trường làm việc thực tế, được thực hiện các
dự án thực, sản phẩm thực tế trên thị trường, e đã lựa chọn việc làm thêm để trau dồi thêm kĩ năng của mình




Nguồn tài liệu nghiên cứu về vấn đề này khá phong phú và đa dạng có thể dễ dàng tiếp cận thơng tin
Có các tư duy hình ảnh, sáng tạo và kĩ năng về các công cụ thiết kế đồ hoạ ( Photoshop, Ai, Adobe premiere, Figma)


Một số sản phẩm thực tế trong quá trình học tập và làm việc





III. Tính khoa học của đề tài
1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới

-


Cuốn sách “ Typography Referenced” xuất bản 2012
của Kathryn Henderson, Allan Haley, Ina Saltz , Jason
Tselentis và 4 tác giả khác

-

Cuốn sách nghiên cứu một cách toàn diện về : mọi khía
cạnh của kiểu chữ như lịch sử hình thành và phát triển ,
cấu tạo, phân loại và các nguyên tắc sử dụng kiểu chữ




-

Cuốn sách “ Basic of Design : Layout and
Typography for beginner” của tác giả Lisa
Graham xuất bản năm 2011

-

Tác giả đã nghiên cứu vấn đề về : cấu tạo kiểu chữ
và cách xác định , lựa chọn và áp dụng kiểu chữ với
mục tiêu của việc truyền tải thông tin trong chương
10 và chương 11

-

Hơn thế nữa, vấn đề đặc điểm cấu tạo con chữ của
kiểu chữ không chân cũng đã được nghiên cứu trong

cuốn “The Typography of Press
Advertisement” xuất bản năm 1965




-

Ngồi ra, nghiên cứu về kiểu chữ cịn
được đề cập trong cuốn “Thinking
with Type” của tác giả Ellen Lupton
xuất bản năm 2004

-

Nghiên cứu cho thấy “kiểu chữ là một
công cụ để làm mọi thứ với định hình
nội dung, tạo cho ngôn ngữ một cơ thể
vật lý, tạo điều kiện cho các thơng điệp
mang tính xã hội và tác động sâu sắc
đến người xem về mặt cảm xúc.”


-

Nhóm nghiên cứu của Jayeeta Banerjee, Deepti
Majumdar, Madhu Sudan Pal and Dhurjati
Majumdar trong cuốn tạp chí “Al Ameen J Med
Sci; Tập 4, số 2, 2011”


-

Nhóm tác giả nghiên cứu về: tốc độ đọc của kiểu
chữ

-

Nghiên cứu này nhằm mục đích điều tra xem các
kiểu chữ khơng chân và có chân ảnh hưởng như
thế nào đến việc đọc từ màn hình.



Cùng về vấn đề khả năng đọc, cũng đã có Luz Rello NLP & Nhóm
nghiên cứu web Đại học Pompeu Fabra Barcelona, Tây Ban Nha
trong bài báo “Good Fonts for Dyslexia” năm 2013 cũng đã
khẳng định rằng “ kiểu chữ khơng chân giúp người đọc đọc
nhanh hơn và chính xác hơn kiểu chữ có chân trên màn hình
máy tính.”



2. Tình hình nghiên cứu trong nước

-

Cuốn sách “ Khám phá Typography” của tác
giả Tova Rabinowitz được xuất bản bởi nhà
xuất bản Bách Khoa Hà Nội năm 2015


-

Cuốn sách viết rất chi tiết về các loại
typeface khác nhau về lịch sử, các thuộc tính
tạo hình của chữ, quy trình thiết kế một font
nguyên bản, phân loại họ chữ và cách sử dụng
chữ một cách sáng tạo.”



-

Ngồi ra cịn có nhiều bài báo nghiên cứu
khoa học về kiểu chữ ví dụ như bài “ Nghệ
thuật đồ hoạ chữ” của tác giả Hà Thị
Hồng Ngân năm 2014

-

Bài nghiên cứu khoa học viết về : tổng quan về
con chữ, làm rõ nội dung khái niệm, lịch sử
hình thành và phát triển, cấu tạo, nguyên tắc
chung trong thiết kế typography và ứng dụng
kiểu chữ vào các lĩnh vực thiết kế




×