Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

Đồ án môn thiết kế sản phẩm đa phương tiện, đồ họa tĩnh (10)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.87 MB, 19 trang )

BÁO CÁO MÔN

ĐỒ ÁN THIẾT KẾ SẢN PHẨM ĐA
PHƯƠNG TIỆN
Giáo viên hướng dẫn:Ths. Hà Thị Hồng
Sinh viên:

Ngân

Mã sinh viên:

Lê Thị Lam Thương
B17DCPT200


0
1
0
3

Mục lục

0
2
Lý do chọn đề tài
0
4
Tính khoa học

Tính khả t


Khung đề


01

Lý do chọn đề
tài
Đề tài: Nghiên cứu phong cách tối giản và ứng dụng
vào thiết kế bộ nhận diện thương hiệu cho công ty
Vietravel


Nằm trong hệ thống các doanh nghiệp du lịch Việt Nam,
công ty du lịch Vietravel là doanh nghiệp hoạt động trong
lĩnh vực lữ hành và dịch vụ du lịch từ năm 1995. Với phong
cách hoạt động riêng biệt, Vietravel đã để lại nhiều ấn
tượng tốt đẹp cho du khách và gây được tiếng vang lớn cho
cộng đồng du lịch. Tuy nhiên, nhận thấy sau một thời gian
dài hoạt động, bộ nhận diện của cơng ty đã khơng cịn phù
hợp với xu hướng thời đại.


Xu hướng thiết kế bộ nhận diện
ngày càng thay đổi, đòi hỏi các
nhà quản trị thương hiệu và nhà
thiết kế cần cập nhật liên tục để
giúp doanh nghiệp của mình
phát triển được một bộ nhận
diện thương hiệu mới mẻ, độc
đáo, ấn tượng. Vì vậy nên cần

phải thay đổi để thích nghi với
tầm nhìn, định vị, chiến lược mới
trong khn khổ và có sự kế
thừa từ bộ nhận diện trước đó.
Từ những yếu tố trên, tác giả đã
lựa chọn đề tài “Nghiên cứu
phong cách tối giản và ứng dụng
vào thiết kế bộ nhận diện
thương hiệu cho công ty
Vietravel”.


02

Tính khả thi




Sử dụng những kiến thức của các môn học
thiết kế trong chương trình giảng dạy từ cơ
bản đến nâng cao của ngành CNDPT đã được
đào tạo và tham khảo tại Học viện Cơng nghệ
Bưu chính Viễn thơng như Cơ sở tạo hình (cơ
bản - nâng cao), Mỹ thuật (cơ bản - nâng
cao), Thiết kế ấn phẩm điện tử, Typography.



Kỹ năng nghiên cứu thông qua môn Phương

pháp luận nghiên cứu khoa học và mơn kỹ
năng mềm như: tìm kiếm, thu thập tài liệu,
tổng hợp, phân tích và trình bày báo cáo
khoa học. Kỹ năng phần mềm được học thông
qua bộ môn Thiết kế đồ họa, thiết kế ấn
phẩm điện tử như phần mềm Adobe Adobe
Illustrator, Adobe Photoshop, Adobe Indesign.


Một số sản phẩm


03

Tính khoa học


Danh sách các tài liệu tham khảo


Chris Huang(2019). Minimalist Packaging: Enhancing
Creative Concepts, Images Publishing Dist Ac.



Michael Patrick Larry và Lewrick Link Leifer(2021). The
Design Thinking Playbook - Thực Hành Tư Duy Thiết Kế,
NXB Công Thương.




James Meyer(2004). Minimalism: Art and Polemics in the
Sixties, Yale University Press



Catharine Slade-Brooking(2016). Creating a Brand
Identity: A Guide for Designers, Laurence King
Publishing.



Nhóm tác giả(2021). RIO Book 2: Nhận diện thương hiệu
- Những điểm chạm thị giác, NXB Lao Động.



Uyên Huy(2019). Nghệ Thuật Thị Giác & Những Vấn Đề
Cơ Bản : Các Yếu Tố Thị Giác, Nguyên Lý Thị Giác, Tư
Duy Thị Giác và Bố Cục Thị Giác, NXB Mỹ Thuật.


Tình hình nghiên cứu trên thế
giới

Trong cuốn sách “Minimalist Packaging: Enhancing
Creative Concepts”, tác giả Chris Huang đã đưa ra các ví
dụ về các nghiên cứu điển hình kém thành cơng và các
bài học từ những nghiên cứu này để giúp các nhà thiết kế
cải thiện chất lượng sáng tạo của họ và tạo ra kết quả tối

ưu. Cuốn sách cũng giới thiệu những thiết kế nâng cao
sức mạnh tập trung vào các khái niệm tối giản, tái sử
dụng, với mục tiêu duy trì các thiết kế bao bì tinh xảo,
thanh lịch, sáng tạo và độc đáo.


Tình hình nghiên cứu trên thế
giới

“The Design Thinking Playbook - Thực Hành Tư Duy Thiết
Kế” là cuốn sách của nhóm tác giả Michael Patrick Larry
và Lewrick Link Leifer. Cuốn sách này sẽ giúp các nhà
thiết kế áp dụng các công cụ và phương pháp tư duy thiết
kế trong bối cảnh phù hợp- đặc biệt là cho các sản phẩm
và dịch vụ kỹ thuật số. Thêm vào đó là kết hợp tư duy
thiết kế với tư duy hệ thống và phân tích dữ liệu lớn.


Tình hình nghiên cứu trên thế
giới

Tác giả James Meyer của cuốn “Minimalism: Art and
Polemics in the Sixties” lập luận rằng "chủ nghĩa tối giản"
không phải là một phong trào nhất quán mà là một lĩnh
vực của các thực hành chồng chéo và đôi khi đối lập
nhau. Tác giả theo dõi chi tiết toàn diện về sự xuất hiện
của sáu nhân vật gắn liền với sự phát triển ― Carl Andre,
Dan Flavin, Donald Judd, Sol LeWitt, Robert Morris và
Anne Truitt ― và cách khái niệm chủ nghĩa tối giản được
xây dựng xung quanh nghệ thuật của họ vào những năm

1960.


Tình hình nghiên cứu trên thế
giới

Trong cuốn “Creating a Brand Identity: A Guide for
Designers”, tác giả Catharine Slade-Brooking đã khám
phá các quy trình sáng tạo liên quan đến việc thiết kế bộ
nhận diện thương hiệu thành công, một trong những
thách thức hấp dẫn và phức tạp nhất trong thiết kế đồ
họa. Cuốn sách sử dụng hình ảnh của các khái niệm thiết
kế chuyên nghiệp, các nghiên cứu điển hình về thương
hiệu và sơ đồ xuyên suốt để minh họa văn bản. Nội dung
của cuốn sách được đúc kết từ kinh nghiệm của Catharine
Slade – Brooking khi bước vào thế giới xây dựng thương
hiệu khi còn là một sinh viên mới tốt nghiệp và phải học
một cách gian khổ, 'trong công việc'.


Tình hình nghiên cứu trong nước

“RIO Book 2: Nhận diện thương hiệu - Những điểm chạm
thị giác” là cuốn sách của một nhóm tác giả. Đây là cuốn
sách đầu tiên chia sẻ về việc “Làm sao để sử dụng hệ
thống hình ảnh nhận diện của thương hiệu cho thật đúng
cách và hiệu quả?”. Cuốn sách tập trung hệ thống lại kiến
thức chuyên môn về nhận diện thương hiệu bằng ngôn
ngữ và góc nhìn của người làm quản trị thương hiệu.



Tình hình nghiên cứu trong nước
Tác giả Uyên Huy của cuốn “Nghệ Thuật Thị Giác &
Những Vấn Đề Cơ Bản : Các Yếu Tố Thị Giác, Nguyên Lý
Thị Giác, Tư Duy Thị Giác và Bố Cục Thị Giác” cũng đề
cập đến vấn đề quan năng cảm thụ của nghệ thuật khơng
gian là con mắt (thị giác). Do đó, nó cịn được gọi là Nghệ
thuật thị giác (Visual Arts); quan năng cảm thụ của Nghệ
thuật không gian – thời gian, tức là Nghệ thuật tổng hợp
là cả hai: thị giác và thính giác. Nghệ thuật tạo hình
(Plastic Art) và tất cả các loại hình nghệ thuật như nghệ
thuật trang trí (Decorative Art), nghệ thuật thiết kế
(Design Art) và nghệ thuật thủ công (Craft Art) của lĩnh
vực mỹ thuật Ứng dụng (Applied Art) cũng là những bộ
phận của nghệ thuật thị giác.


04
Khung đề
cương luận án


CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ PHONG CÁCH TỐI GIẢN VÀ THIẾT KẾ BỘ NHẬN DIỆN THƯƠNG
HIỆU
1.1. Tổng quan về phong cách tối giản
1.1.1. Khái niệm về phong cách tối giản
1.1.2. Lịch sử của phong cách tối giản
1.1.3. Đặc điểm của phong cách tối giản
1.2. Tổng quan về thiết kế nhận diện thương hiệu
1.2.1. Khái niệm về thiết kế nhận diện thương hiệu

1.2.2. Sự phát triển của thiết kế nhận diện thương hiệu
1.2.3. Vai trò của thiết kế nhận diện thương hiệu
Tiểu kết chương 1
CHƯƠNG 2: PHONG CÁCH TỐI GIẢN TRONG THIẾT KẾ NHẬN DIỆN THƯƠNG HIỆU
2.1. Vai trò của phong cách tối giản trong nhận diện thương hiệu
2.2. Thực trạng của việc ứng dụng phong cách tối giản trong thiết kế nhận diện thương
hiệu
2.3. Nguyên tắc ứng dụng phong cách tối giản trong thiết kế nhận diện thương hiệu
Tiểu kết chương 2
CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG PHONG CÁCH TỐI GIẢN VÀO THIẾT KẾ BỘ NHẬN DIỆN THƯƠNG
HIỆU CHO CÔNG TY VIETRAVEL
3.1. Tổng quan về công ty Vietravel
3.1.1. Giới thiệu công ty Vietravel
3.1.2. Khảo sát thực trạng công ty Vietravel
3.2. Ứng dụng phong cách tối giản vào thiết kế bộ nhận diện thương hiệu cho công ty
Vietravel
3.2.1. Logo, bộ quy chuẩn
3.2.2. Bộ ấn phẩm
3.2.3. Bộ văn phòng
Tiểu kết chương 3


Cảm ơn cô và các
bạn đã theo dõi!
CREDITS: This presentation template was created
by Slidesgo, including icons by Flaticon, and
infographics & images by Freepik
Please keep this slide for attribution




×