Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Đồ án môn thiết kế sản phẩm đa phương tiện, đồ họa tĩnh (13)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.09 MB, 28 trang )

BÁO CÁO
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ SẢN PHẨM ĐA PHƯƠNG TIỆN

TÍNH KHẢ THI

Đề tài:

“Nghiên cứu phong cách thiết kế phẳng
và ứng dụng vào cải tạo bộ nhận diện thương hiệu
cho công ty ILABY”

GVHD:

Ths. Hà Thị Hồng Ngân

SV:

Phùng Thị Nguyệt Mai

Ths. Trần Quốc Trung

B17DCPT134

Ths. Nguyễn Thị Kim Ngân

D17TK01


NỘI DUNG

Phần 1: Tính khả thi


Phần 2: Tính khoa học
Phần 3: Khung đề cương


TÍNH KHẢ THI


KỸ NĂNG CÔNG CỤ
Adobe Photoshop
Adobe Ilustrator

Adobe InDesign
Adobe After Effect
Adobe Premiere

Figma


KIẾN THỨC CHUN MƠN


Để thực hiện được đề tài trên, cần có kiến thức chun mơn và kỹ năng về bộ nhận diện thương hiệu và có sự tìm hiểu,
tổng hợp, sự hiểu biết phong cách thiết kế phẳng.



Trong quá trình học tập tại Học viện Cơng nghệ Bưu chính Viễn thơng, em được tìm hiểu thế nào là bộ nhận diện

thương hiệu cũng như quá trình thực hiện bộ nhận diện thương hiệu; được học và phát triển tư duy thiết kế, tư duy màu
sắc và bố cục, tạo hình thơng qua các học phần chun ngành.



Bên cạnh đó, có khá nhiều nguồn tài liệu liên quan đến phong cách thiết kế phẳng; trong đó đề cập đầy đủ từ lịch sử,
khái niệm và các yếu tố, nguyên tắc của phong cách thiết kế phẳng.



Ngồi q trình học tập và tìm hiểu trên giảng đường, em đã tìm hiểu và học tập thơng qua các khóa học thiết kế, các

cuốn sách thiết kế, đặc biệt là những cuốn sách đề cập tới phong cách thiết kế phẳng. Từ đó, em đã thiết kế bộ nhận
diện thương hiệu cho một số công ty, nên việc thực hiện đề tài này hồn tồn có cơ sở, khả năng thực hiện.


Thêm vào đó, bộ nhận diện thương hiệu hiện tại của cơng ty ILABY đã khơng cịn phù hợp và cơng ty ILABY muốn thay
đổi phong cách thiết kế sao cho trẻ trung, hiện đại hơn. Vì vậy, ứng dụng phong cách thiết kế phẳng để cải tạo bộ nhận
diện cho công ty này là rất phù hợp và khả thi.



Ngồi ra, với đề tài trên, sự cố vấn của các giảng viên Khoa Đa phương tiện, và các anh chị có chuyên môn là rất quan
trọng. Là một đề tài rõ ràng, cụ thể nên em có khả năng thực hiện đề tài này.


MỘT SỐ SẢN PHẨM ĐÃ LÀM




ILABY là cơng ty thời trang trẻ em, Logo ILABY
được thiết kế theo hướng tinh giản, hiện đại, kết

hợp bởi 2 màu chủ đạo.
Chữ cái “B” trên logo được cách điệu dựa trên quy
luật vòng tròn “Trải nghiệm khách hàng và lấy
khách hàng làm trung tâm” – đây cũng là triết lý
xuyên suốt trong hoạt động kinh doanh của Công ty.


MỘT SỐ SẢN PHẨM ĐÃ LÀM


MỘT SỐ SẢN PHẨM ĐÃ LÀM

Sự kiện khai trương cửa hàng ILABY


MỘT SỐ SẢN PHẨM ĐÃ LÀM

Logo Bonbon Kids


MỘT SỐ SẢN PHẨM ĐÃ LÀM

Logo Nacy Beauty


MỘT SỐ SẢN PHẨM ĐÃ LÀM


CHƯƠNG I:
TỔNG QUAN VỀ PHONG CÁCH THIẾT KẾ PHẲNG


VÀ BỘ NHẬN DIỆN THƯƠNG HIỆU

Trong chương đầu tiên, tác giả giới thiệu tổng quan về những vấn đề liên quan đến đề tài như
“Phong cách thiết kế phẳng” hay “Thiết kế bộ nhận diện thương hiệu”. Cụ thể trong phần

“Tổng quan về phong cách thiết kế phẳng”, tác giả đề cấp đến khái niệm, sự phát triển, các
yếu tố và nguyên tắc trong phong cách thiết kế phẳng. Bên cạnh đó, trong phần “Tổng quan về
bộ nhận diện thương hiệu”, tác giả đã phân tích khái niệm, các thành phần, vai trị và quy
trình thiết kế bộ nhận diện thương hiệu.


TÍNH KHOA HỌC


TÌNH HÌNH THẾ GIỚI
Cuốn “Designing Brand Identity: An Essential Guide for the
Whole Branding Team” của tác giả Alina Wheeler xuất bản năm 2003
nghiên cứu một cách tổng quan nhất về thiết kế bộ nhận diện thương hiệu.

Chương I của cuốn sách cung cấp kiến thức chi tiết về các nguyên tắc cơ
bản và các thành phần của bộ nhận diện thương hiệu, chương II làm rõ
quy trình xây dựng bộ nhận diện thương hiệu. Cụ thể, cuốn sách đưa ra
dẫn chứng về 617 thương hiệu cụ thể trên thế giới, trong đó đặc biệt làm
rõ 50 case study cụ thể và chi tiết. Từ đó, đưa ra quy trình tổng quan nhất
về xây dựng bộ nhận diện thương hiệu với nhiều phong cách thiết kế khác
nhau, trong đó có ví dụ về ứng dụng phong cách thiết kế phẳng trong thiết
kế bộ nhận diện thương hiệu.



TÌNH HÌNH THẾ GIỚI
Bên cạnh đó, trong chương II và chương III của cuốn sách:

“Brand Leadership: Building Assets In an Information Economy” xuất
bản năm 2009, hai tác giả David A. Aaker và Erich Joachimsthaler cung cấp
những kiến thức cụ thể và chi tiết về xây dựng bộ nhận diện thương hiệu và
vai trò của bộ nhận diện thương hiệu đối với doanh nghiệp. Tác giả có nhấn
mạnh rằng: “The brand leadership model is based on the premise that brand

identity building not only creates assets but is necessary for the success
(and often the survival) of the enterprise.”, tạm dịch: “Mơ hình lãnh đạo
thương hiệu dựa trên tiền đề xây dựng nhận diện thương hiệu khơng chỉ tạo
ra tài sản mà cịn cần thiết cho sự thành công của doanh nghiệp.” Cụ thể
hơn, trong cuốn sách đã phân tích quy trình xây dựng bộ nhận diện thương

hiệu, chỉ rõ các thành phần của bộ nhận diện thương hiệu thơng qua những
ví dụ cụ thể là các thương hiệu nổi tiếng như: Polo Ralph Lauren, Virgin
Airlines, Adidas, GE, Marriott, IBM, McDonald's, Maggi, and Swatch…


TÌNH HÌNH THẾ GIỚI
Thêm vào đó, nghiên cứu: “A Look at Flat Design and Why It's Significant” của tác giả Clum Luke xuất bản
tháng 5 năm 2013, trên tạp chí UX Magazine đã đưa ra cái nhìn tổng quan nhất về phong cách thiết kế phẳng. Trong đó
có các dẫn luận cụ thể và đưa ra các thảo luận chi tiết về khái niệm và lịch sử của phong cách thiết kế phẳng. Đồng thời
chỉ ra sự quan trọng và cần thiết của phong cách thiết kế phẳng ảnh hưởng tới xu hướng thiết kế hiện nay. Bên cạnh đó,

tác giả đưa ra vấn đề của phong cách thiết kế cũ Skeuomorphism và đánh giá phong cách thiết kế phẳng giải quyết được
những vấn đề đó.
Ngồi ra, nghiên cứu: “Principles of Flat Design” của tác giả Carrie Cousins xuất bản tháng 8 năm 2013
trên tạp chí Designmodo đã phân tích về các quy tắc trong phong cách thiết kế phẳng. Cụ thể, có 5 nguyên tắc được đưa

ra: “No Added Effects, Simple Elements, Focus on Typography, Focus on Color, Minimalist Approach”.


TÌNH HÌNH TRONG NƯỚC
Hiện nay ở trong nước vẫn chưa có nhiều đề tài nghiên cứu về
phong cách thiết kế phẳng và thiết kế bộ nhận diện thương hiệu, tuy nhiên
cũng có thể tham khảo một số tài liệu như:
Cuốn “Những điều cần biết về Flat Design” xuất bản bởi

Colorme năm 2016 đã cung cấp những kiến thức cơ bản nhất về phong cách
thiết kế phẳng, bao gồm: lịch sử và khái niệm của phong cách thiết kế phẳng,
và đưa ra những ví dụ phân tích hình khối trong phong cách thiết kế phẳng
thơng qua những hình ảnh quen thuộc, gần gũi như: mặt trời, đường phố, đồ
dùng trong nhà, con người,…


TÌNH HÌNH TRONG NƯỚC
Bên cạnh đó, cuốn “Nhận Diện Thương Hiệu - Những Điểm
Chạm Thị Giác” của Rio Creative xuất bản bởi Nhà xuất bản Lao Động năm
2017 đã phân tích 4 yếu tố cốt lõi và 20 quy tắc căn bản trong thiết kế bộ
nhận diện thương hiệu. Đồng thời khẳng định vai trò của bộ nhận diện

thương hiệu và cách sử dụng nhận diện thương hiệu linh hoạt trong nhiều
tình huống.


KHUNG ĐỀ CƯƠNG


LÝ DO

CHỌN ĐỀ TÀI


ĐỀ TÀI KẾT CẤU GỒM 3 CHƯƠNG:
• Chương 1: Tổng quan về phong cách thiết kế phẳng và bộ nhận
diện thương hiệu.

• Chương 2: Nghiên cứu về phong cách thiết kế phẳng trong thiết
kế bộ nhận diện thương hiệu.

• Chương 3: Ứng dụng phong cách thiết kế phẳng vào cải tạo bộ
nhận diện thương hiệu cho công ty ILABY.


CHƯƠNG I:
TỔNG QUAN VỀ PHONG CÁCH THIẾT KẾ PHẲNG

VÀ BỘ NHẬN DIỆN THƯƠNG HIỆU

Trong chương đầu tiên, tác giả giới thiệu tổng quan về những vấn đề liên quan đến đề tài như
“Phong cách thiết kế phẳng” hay “Thiết kế bộ nhận diện thương hiệu”. Cụ thể trong phần

“Tổng quan về phong cách thiết kế phẳng”, tác giả đề cấp đến khái niệm, sự phát triển, các
yếu tố và nguyên tắc trong phong cách thiết kế phẳng. Bên cạnh đó, trong phần “Tổng quan về
bộ nhận diện thương hiệu”, tác giả đã phân tích khái niệm, các thành phần, vai trị và quy
trình thiết kế bộ nhận diện thương hiệu.


CHƯƠNG I:
TỔNG QUAN VỀ PHONG CÁCH THIẾT KẾ PHẲNG


VÀ BỘ NHẬN DIỆN THƯƠNG HIỆU
1.1.

1.2.

Tổng quan về phong cách thiết kế phẳng
1.1.1.

Khái niệm phong cách thiết kế phẳng

1.1.2.

Sự phát triển và những ứng dụng của phong cách thiết kế phẳng trong thiết kế

1.1.3.

Các yếu tố và nguyên tắc trong phong cách thiết kế phẳng

Tổng quan về bộ nhận diện thương hiệu
1.2.1.

Khái niệm về bộ nhận diện thương hiệu

1.2.2.

Các thành phần của bộ nhận diện thương hiệu

1.2.3.


Vai trò của bộ nhận diện thương hiệu

1.2.4.

Quy trình thiết kế bộ nhận diện thương hiệu

Tiểu kết chương 1


CHƯƠNG 2:
NGHIÊN CỨU VỀ PHONG CÁCH THIẾT KẾ PHẲNG

TRONG THIẾT KẾ BỘ NHẬN DIỆN THƯƠNG HIỆU

Trong chương 2, tác giả sẽ nghiên cứu về vai trò, thực trạng của việc ứng dụng phong cách thiết
kế phẳng trong thiết kế bộ nhận diện thương hiệu ở trong nước (Việt Nam), và quốc tế. Ngồi

ra, tác giả cịn đưa ra nhưng ngun tắc khi sử dụng phong cách thiết kế phẳng trong thiết kế bộ
nhận diện thương hiệu nói chung và thiết kế logo thương hiệu nói riêng.


CHƯƠNG 2:
NGHIÊN CỨU VỀ PHONG CÁCH THIẾT KẾ PHẲNG

TRONG THIẾT KẾ BỘ NHẬN DIỆN THƯƠNG HIỆU

2.1.

Vai trò của phong cách thiết kế phẳng trong thiết kế bộ nhận diện thương hiệu


2.2.

Thực trạng sử dụng phong cách thiết kế phẳng trong thiết kế bộ nhận diện thương hiệu

2.3.

2.2.1.

Ứng dụng phong cách thiết kế phẳng vào các thương hiệu trên thế giới

2.2.2.

Ứng dụng phong cách thiết kế phẳng vào các thương hiệu tại Việt Nam

Nguyên tắc sử dụng phong cách thiết kế phẳng trong thiết kế bộ nhận diện thương hiệu

Tiểu kết chương 2


×