Tải bản đầy đủ (.pptx) (14 trang)

Đồ án môn thiết kế sản phẩm đa phương tiện, đồ họa tĩnh (13)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.61 MB, 14 trang )

BÁO CÁO CUỐI KỲ
Đồ án thiết kế ĐPT
ĐỀ TÀI: Nghiên cứu phong cách thiết kế Illustration Art và ứng
dụng thiết kế ấn phẩm truyền thông cho thương hiệu giày trẻ
em Biti’s Kids
Giảng viên:

Th.S Hà Thị Hồng

Ngân
Th.S Nguyễn Thị Kim
Ngân
Th.S Trần Quốc Trung


Lý do chọn đề tài
Trong thời đại công nghệ số ngày càng phát triển và phổ biến rộng rãi ở Việt Nam, Internet phát triển
giúp con người dễ dàng tiếp cận thông tin tốt hơn. Sự phát triển và phổ biến của internet đã kéo theo
sự phát triển của đồ họa công nghệ số, các ấn phẩm truyền thông không cịn bó buộc vào việc xuất bản
offline, mà có thể phát hành online qua trang mạng xã hội, website công ty, tổ chức.
Trong môi trường kinh doanh ngày càng cạnh tranh, các thương hiệu phải tạo ra bản sắc riêng biệt, thu
hút sự chú ý của khách hàng mục tiêu để truyền tải thông điệp thương hiệu. Hiệu quả của thiết kế làm
nên sự khác biệt lớn đến cách nhìn và cảm nhận về thông điệp được gửi gắm qua thiết kế đó.
Ngày nay, nhu cầu của khách hàng về giày dép cho con trẻ không chỉ là dùng để đi mà họ còn đòi hỏi
gắt gao hơn về chất lượng, mẫu mã đẹp mắt, an toàn khi sử dụng, dịch vụ phải tốt. Nắm bắt được tâm
lý đó cùng với sự quan tâm tìm hiểu đặc biệt dành cho giày trẻ em nên em quyết định chọn thương hiệu
Biti’s Kids của Biti’s. Nền kinh tế của đất nước ngày càng hội nhập và phát triển, thu nhập của người
dân cũng được nâng cao. Với đối tượng chủ yếu từ 9 - 15 tuổi, việc sử dụng Illustration Art có thể dễ
dàng minh họa họa hình ảnh một cách chân thực, sinh động và gần gũi, phù hợp với đối tượng trẻ em.
Biti’s Kids là sản phẩm mang thương hiệu Việt Nam và Việt Nam cũng là đất nước giàu văn hóa với
những địa danh, ẩm thực… nổi tiếng vì vậy việc kết hợp phong cách Illustration Art có thể minh họa


một cách đa dạng và chân thực nhất hình ảnh văn hóa Việt Nam muốn truyền tải. Là một người yêu cái
đẹp trong thiết kế và mong muốn sản phẩm của trẻ em có thể tiếp cận nhiều hơn là lý do mà em lựa
chọn đề tài này.


01.
Tính khả thi


Kiến thức cần có để thực hiện đề tài
-

Kiến thức cơ bản về thiết kế đồ họa bao gồm các tài liệu đã thu thập được và tài liệu được học ở các môn học tại
trường
[1] ThS. Hà Thị Hồng Ngân, Cơ sở tạo hình, (Trang 19) Cân bằng thị giác; (Trang 44) Phơng và hình; (Trang 55)
Màu sắc; (Trang 76) Bố cục
[2] ThS. Trần Quốc Trung, Thiết kế đồ họa cơ bản, Đồ họa vector; Sử dụng phần mềm Illustrator trong thiết kế.
[3] ThS. Hà Thị Hồng Ngân, Lịch sử mỹ thuật và thiết kế, (Trang 16) Tiêu chí thiết kế cần chú trọng; (Trang 19)
Cơ sở nền tảng của thiết kế; (Trang 102 - 104) Đồ họa sách báo thời Pháp thuộc từ đầu thế kỷ 20 sử dụng nhiều
hình minh họa chế tác thủ cơng hoặc đưa vào in lưới; (Trang 117) Hình ảnh tranh cổ động những năm 1978 - 1982
sử dụng phong cách Illustration Art

-

Kiến thức về tư duy thiết kế đã được tổng hợp qua các môn học trên Học viện về thiết kế, qua quá trình thực
nghiệm thực tế khi làm freelancer và đi làm các lĩnh vực về ngành.

-

Kiến thức về phong cách Illustration Art qua quá trình tự nghiên cứu


-

Định hướng thiết kế lấy người dùng làm trung tâm khi thiết kế rồi mới xét đến nhu cầu cái đẹp của bản thân. Sản
phẩm thiết kế không chỉ thể hiện cái đẹp, cái nhu cầu của khách hàng, mà còn phục vụ cho quá trình tiêu thụ sản
phẩm liên quan.


Kỹ năng cần có khi thực hiện đề tài
-

Kỹ năng nghiên cứu, thu thập tài liệu, phân tích và và tổng hợp
tài liệu, trình bày nghiên cứu khoa học

-

Kỹ năng sử dụng linh hoạt các công cụ phần mềm thiết kế :
Adobe Photoshop, Adobe Illustrator (hình ảnh, typo, ..), wacom


Một số thiết kế ứng dụng kiến thức và kỹ năng
trên




02.
Tính khoa học



Tình hình nghiên cứu trên thế giới
Trên thế giới khơng có nghiên cứu nào nói về khái niệm “Ấn phẩm truyền thông”. Tuy nhiên, tham khảo một số tài liệu có
ảnh hưởng tới đề tài đang thực hiện.
[1] Nhà thiết kế người Ý Massimo Vignelli. The Vignelli Canon. Ví dụ minh họa ứng dụng của thiết kế thông qua
các yếu tố tín hiệu và thiết kế đồ họa.
[2] Aaron Walter, Principles of Product Design, Phương hướng kết hợp với sức mạnh của tư duy thiết kế, những
phương pháp được nghiên cứu sâu rộng từ một số đội ngũ thiết kế giỏi nhất; Nêu giải pháp nhanh nắm bắt các
nguyên tắc cơ bản về thiết kế.
Ngồi ra, hiện nay cũng có những cuốn sách và những đề tài nghiên cứu về Illustration - là tài liệu quan trọng giúp
ích cho việc tham khảo và tìm hiểu để có thể dễ dàng ứng dụng vào thiết kế ấn phẩm truyền thông. Một số tài liệu
liên quan đến nguyên lý các yếu tố của vẽ minh họa ở nước ngoài:
[3] Họa sĩ minh họa nổi tiếng Loish, The Sketchbook of Loish: Art in progress, Giải thích q trình phác thảo, tiết lộ
cách các bản phác thảo ra đời; những bức vẽ, nghiên cứu và bản nháp đầu tiên của tác giả. Tác giả đưa ra lời khuyên
cho những người vẽ tranh minh họa.
[4] Nhóm tác giả Susan Doyle, Susan Doyle, Jaleen Grove, Jaleen Grove, Whitney Sherman, Whitney
Sherman, History of Illustration, Lịch sử minh họa bao gồm lịch sử tạo hình và in ấn từ khắp nơi trên thế giới, trải
dài từ cổ đại đến hiện đại. Hàng trăm hình ảnh màu hiển thị minh họa trong bối cảnh xã hội, văn hóa và kỹ thuật của
chúng, trong khi chúng được đặt hàng từ xưa đến nay.
[5] Molly Bang, Picture This: How Pictures Work, Cách thức và nguyên lý cơ bản của thiết kế bố cục hình ảnh. Đưa
ra những câu hỏi tưởng chừng như đơn giản mà ai cũng biết nhưng lại không biết giải thích một cách khoa học như:
“Tại sao đường chéo gây ấn tượng sâu sắc? Tại sao đường cong lại khiến sự vật trở nên dịu đi? Tại sao màu đỏ đem
lại cảm giác nóng cịn màu xanh lại có cảm giác mát mẻ?
[6] James Gurney, Color and Light, Cuốn sách về màu sắc và ánh sáng. Tìm hiểu về các artists – những chuyên gia
trong việc sử dụng màu sắc và ánh sáng, cách ánh sáng tiết lộ hình dạng, tính chất của màu sắc và các sắc tố, cùng
một loạt ảnh hưởng khí quyển.


Tình hình nghiên cứu trong nước
[7] Color Me, Thiết kế cho người mới bắt đầu, Những khái niệm và kiến thức cơ bản cho người
học thiết kế, và đề cập đến các xu hướng thiết kế mới.


[8] Nguyễn Thanh Phượng (2006), Thiết kế quảng cáo, NXB Văn hóa Sài Gịn.

[9] Richard Moore, Đầu tư cho chiến lược hình ảnh thương hiệu, NXB Văn hóa
Thơng tin Illustration Art đã và đang ngày càng được sử dụng rất nhiều trong thiết kế các ấn
phẩm truyền thông ở Việt Nam nhưng lại chưa có tài liệu tổng hợp chuyên sâu của Việt Nam về
phong cách này. Đa phần sử dụng tài liệu và tham khảo của nước ngoài.


03.
Khung đề cương
luận án


Đề tại được kết cấu thành 3 chương:
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHONG CÁCH ILLUSTRATION ART VÀ THIẾT KẾ ẤN PHẨM TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU VỀ PHONG CÁCH ILLUSTRATION ART TRONG THIẾT KẾ ẤN PHẨM TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG PHONG CÁCH THIẾT KẾ ILLUSTRATION ART VÀO THIẾT KẾ BỘ ẤN PHẨM TRUYỀN THÔNG CHO
THƯƠNG HIỆU BITI’S KIDS
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHONG CÁCH ILLUSTRATION ART VÀ ẤN PHẨM TRUYỀN THÔNG SỐ
1.
Cơ sở lý thuyết về phong cách Illustration Art
1.1. Khái niệm phong cách Illustration Art
1.2. Sơ lược về sự phát triển của phong cách Illustration Art
1.3. Các phương pháp ứng dụng phong cách Illustration vào phát triển sản phẩm thiết kế
2.
Tổng quan về ấn phẩm truyền thông
2.1. Lý thuyết ấn phẩm truyền thơng số
2.2. Các thành phần chính của một bộ ấn phẩm truyền thơng số
2.3. Vai trị của ấn phẩm truyền thông số

2.4. Các nguyên tắc thiết kế cần lưu ý trong hoạt động thiết kế ấn phẩm truyền thông số
3.
Tiểu kết chương 1
CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU VỀ PHONG CÁCH ILLUSTRATION ART TRONG THIẾT KẾ ẤN PHẨM TRUYỀN THƠNG SỐ
4.
Vai trị của phong cách Illustration Art trong ấn phẩm truyền thông số
5.
Thực trạng sử dụng phong cách Illustration Art trong thiết kế ấn phẩm truyền thông số.
2.1. Ứng dụng phong cách Illustration Art vào các ấn phẩm truyền thông số trên thế giới.
2.2. Ứng dụng phong cách Illustration Art trong vào các ấn phẩm truyền thông số tại Việt Nam.
6.
Các nguyên tắc cần lưu ý khi sử dụng phong cách Illustration Art trong thiết kế ấn phẩm truyền thông số.
7.
Tiểu kết chương 2
CHƯƠNG 3 : ỨNG DỤNG PHONG CÁCH ILLUSTRATION ART VÀO THIẾT KẾ ẤN PHẨM TRUYỀN THÔNG SỐ CHO THƯƠNG HIỆU
BITI’S KIDS
Trong chương 3, tác giả sẽ nghiên cứu chi tiết về Thương hiệu Biti’s và ứng dụng các đặc điểm của phong cách nghệ thuật·Illustration và
ứng dụng vào thiết kế bộ ấn phẩm truyền thông cho thương hiệu. Cụ thể tác giả nghiên cứu về sự hình thành, phát triển, định hướng
hoạt động, tầm nhìn, sứ mệnh và khảo sát về các đối thủ cạnh tranh của cơng ty. Từ đó đưa ra giải pháp, định hướng phù hợp cho thiết
kế bộ ấn phẩm truyền thông..
8.
Nghiên cứu tổng quan
1.1. Giới thiệu về Biti’s
1.2. Khảo sát về thương hiệu Biti’s Kids
1.2.1. Các sản phẩm cũ
1.2.2. Đối thủ cạnh tranh
1.3. Định hướng thiết kế cho thương hiệu Biti’s Kids
9.
Ứng dụng phong cách Illustration vào thiết kế ấn phẩm truyền thông Biti’s Kids của Biti’s.
10. Tiểu kết chương 3

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


Cảm ơn cô và
các bạn đã
lắng nghe!

CREDITS: This presentation template was created by Slidesgo,
including icons by Flaticon, and infographics & images by
Freepik.



×