Tải bản đầy đủ (.pptx) (18 trang)

Đồ án môn thiết kế sản phẩm đa phương tiện, đồ họa tĩnh (14)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.71 MB, 18 trang )

ĐỒ ÁN
THIẾT KẾ SẢN PHẨM ĐA PHƯƠNG TIỆN
ĐỀ TÀI:
NGHIÊN CỨU PHONG CÁCH ART NOUVEAU VÀ ỨNG DỤNG VÀO THIẾT KẾ BỘ NHÂN DIỆN THƯƠNG HIỆU CHO TẬP ĐOÀN VÀNG BẠC
ĐÁ QUÝ DOJI

Giảng viên

: Ths Hà Thị Hồng

hướng dẫn

Ngân

Sinh viên

: Ngô Thị Thu Hằng

Mã sinh viên

: B17DCPT067


Nội Dung
01.

03.

Lý do chọn đề tài

Tính khoa học của đề tài



02.

04.

Tính khả thi của đề tài

Khung đề cương luận án


01
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI


1. Lí do chọn đề tài
Phong cách Art Nouveau được phát triển từ sự thanh lịch trong thiết kế kết hợp hồn hảo với những đường nét, góc cạnh tự nhiên. Có thể nói, Art
Nouveau đã phá tan những hệ thống cấp bậc truyền thống lâu đời của nghệ thuật, làm tơn lên giá trị nghệ thuật mang tính tự do.
Bộ nhận diện thương hiệu sẽ giúp cho đối tác và khách hàng thấy được sự khác biệt, đặc trưng, cá tính của doanh nghiệp. Với một bộ nhận dạng
thương hiệu hoàn hảo, doanh nghiệp sẽ bước đầu tạo lập được hình ảnh thương hiệu của riêng mình.
Nhận thấy phong cách Art Nouveau sử dụng chủ yếu màu vàng và bạc hay những màu sắc có ánh kim đem đến sự sang trọng, phù hợp trong phong
cách thiết kế nhận diện thương hiệu của công ty trang sức đang hướng đến. Điều này chính là tiền đề dẫn tới đề tài “nghiên cứu phong cách Art Nouveau
và ứng dụng vào thiết kế bộ nhân diện thương hiệu cho tập đoàn vàng bạc đá quý DOJI”.
 


02
TÍNH KHẢ THI CỦA ĐỀ TÀI


2. TÍNH KHẢ THI CỦA ĐỀ TÀI


Mục tiêu của đề tài: Thiết kế bộ nhân diện thương hiệu cho tập đoàn vàng bạc đá quý DOJI ứng dụng phong cách art Nouveau.

Nền tảng: Là sinh viên chuyên ngành thiết kế đa phương tiện đã được học qua các môn như:
- Cơ sở tạo hình cơ bản, nâng cao: Nắm được những vấn đề cơ bản của nhận thức thị giác. Các yếu tố tạo hình của nghệ thuật thị giác như: điểm,
nét, diện trong tạo hình; phơng và hình; hình khối; ánh sáng; màu sắc; không gian; chất liệu; bố cục. Các nguyên tắc trong tạo hình của nghệ thuật thị
giác như vấn đề về tỉ lệ, nhịp điệu và tương phản.

- Mỹ thuật cơ bản, nâng cao: Nắm được lịch sử mỹ thuật; các yếu tố tạo hình trong mỹ thuật; ký họa và cách điệu; trang trí hình chữ nhật, hình trịn,
đường diềm.


- Thiết kế đồ họa: Nắm được tổng quan về thiết kế đồ họa như: Các loại hình đồ họa và sự phát triển của nghệ thuật đồ họa, quy trình
thiết kế đồ họa, phát triển ý tưởng, và giới thiệu các phần mềm thiết kế đồ họa. Các nguyên lý và yếu tố cơ bản trong thiết kế đồ họa.

- Nghệ thuật đồ họa chữ (Typography): Nắm được khái niệm, phân loại, nguyên tắc chung trong thiết kế của typography. Ứng dụng
typography trong các lĩnh vực thiết kế cơ bản như: Nhận diện thương hiệu, ấn phẩm báo chí, quảng cáo, truyền hình, bao bì sản phẩm.

Trong quá trình học tập đã tiếp thu được nhiều kiến thức về lịch sử mỹ thuật, cách kết hợp màu sắc, bố cục, chữ cái và cách tư duy trong
thiết kế. Ngoài ra các kỹ năng sử dụng phần mềm thiết kế như: Adobe Photoshop, Adobe Illustrator cũng trở lên thành thạo hơn.


Một số sản phẩm đã thực hiện

Bìa Album

Card visit


Tạp chí



Cách tiếp cận, kỹ thuật sử dụng: Ngày nay, công cụ và phần mềm hỗ trợ đã được nâng cao với nhiều tính năng mới, hỗ trợ cho người sử dụng thực
hiện các thao tác thiết kế dễ dàng hơn, phải kể đến hai phần mềm chính là: Adobe Illustrator, Adobe Photoshop. Và sử dụng thêm cả thiết bị hỗ trợ là
Wacom.

Tài liệu: Có nhiều thơng tin trong sách và các bài nghiên cứu từ trong nước đến ngoài nước, thuận tiện cho việc tìm kiếm thơng tin và xây dụng cơ
sở lý luân của đồ án.

Người hướng dẫn: Các giảng viên trong khoa thiết kế đa phương tiện của trường học viện Cơng nghệ Bưu chính Viễn thơng, đều sẵn sàng giúp đỡ
trong quá trình thực hiện đồ án.


03
TÍNH KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI


Một số tài liệu tham khảo

S

T

T

N

L

T


ê

h



ý

T

n

ô

i

n

d

d

g

u

o

t

à

n

i

t

g

l

i

h

i

n




u

c

n
c
ơ


t
à

b

i



l

n

i

u

1

T

-

T

Đ

h


T

r

â

e

á

o

y

c

n


S

T

T

N

L

T


ê

h



ý

T

n

ô

i

n

d

d

g

u

o

t

à
i

n
t

g

c

l

i

h

i

n




u

n
c
ơ

t

à

b

i



l

n

i

u

3

T

-

C

C

r

T


u

u

e

á





a

c

n

n

s
u

g

r

i

s


s
á


S

T

T

N

L

T

ê

h



ý

T

n

ơ


i

n

d

d

g

u

o

t
à
i

n
t

g

c

l

i


h

i

n




u

n
c
ơ

t
à

b

i



l

n

i


u

5

T

-

C

C

r

N

h

u

à

h

o

n

o


ó
m

l
ư

T

g
t
h

c






04
KHUNG ĐỀ CƯƠNG LUẬN ÁN


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHONG CÁCH ART NOUVEAU VÀ BỘ NHẬN DIỆN THƯƠNG HIỆU
1.1. Tổng quan về phong cách Art Nouveau.
1.1.1. Khái niệm của phong cách Art Nouveau.
   1.1.2. Lịch sử của phong cách Art Nouveau.
   1.1.3. Đặc điểm của phong cách Art Nouveau.
1.2.  Tổng quan về bộ nhận diện thương hiệu.
   1.2.1. Khái niệm về bộ nhận diện thương hiệu.

   1.2.2. Thành phần của bộ nhận diện thương hiệu.
   1.2.3. Nguyên tắc xây dựng một bộ nhận diên thương hiệu.

CHƯƠNG 2: PHONG CÁCH ART NOUVEAU TRONG THIẾT KẾ BỘ NHẬN DIỆN THƯƠNG HIỆU
2.1. Vai trò của phong cách Art Nouveau trong thiết kế nhận diện thương hiệu.
2.2. Thực trạng sử dụng phong cách Art Nouveau trong thiết kế nhận diện thương hiệu. 
2.3. Những nguyên tắc khi sử dụng phong cách Art Nouveau trong thiết kế nhận diện thương hiệu.


CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG PHONG CÁCH ART NOUVEAU VÀO THIẾT KẾ BỘ NHẬN DIỆN THƯƠNG HIỆU CHO TẬP ĐOÀN VÀNG BẠC ĐÁ QUÝ DOJI.
3.1. Tổng quan tập đoàn vàng bạc đá quý DOJI.
   3.1.1. Giới thiệu về tập đoàn vàng bạc đá quý DOJI
   3.1.2. Thực trạng bộ nhận diện thương hiệu của tập đoàn vàng bạc đá quý DOJI       
3.1.2.1. Thực trạng bộ nhận diện thương hiệu hiện tại của tập đoàn vàng bạc đá quý DOJI
       3.1.2.2. Bộ nhận diện thương hiệu của đối thủ cạnh tranh đối với tập đoàn vàng bạc đá

quý DOJI

       3.1.2.3. Giải pháp cho thực trạng của tập đoàn vàng bạc đá quý DOJI
3.2. Ứng dụng phong cách Art Nouveau vào thiết kế bộ nhận diện thương hiệu cho cho tập đoàn vàng bạc đá quý DOJI.
3.2.1. Logo và bộ quy chuẩn của tập đoàn vàng bạc đá quý DOJI
3.2.2. Bộ văn phịng của tập đồn vàng bạc đá q DOJI
3.2.3 Bộ truyền thơng của tập đồn vàng bạc đá quý DOJI


THANK
FOR WATCHING




×