Tải bản đầy đủ (.pptx) (14 trang)

Đồ án môn thiết kế sản phẩm đa phương tiện, đồ họa tĩnh (17)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (364.13 KB, 14 trang )

BÁO CÁO MÔN
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ SẢN PHẨM ĐA PHƯƠNG TIỆN
GVHD: Th.S HÀ THỊ HỒNG NGÂN
Th.S TRẦN QUỐC TRUNG

SV:

TRẦN QUANG HIỂN

Th.S NGUYỄN KIM NGÂN

MSV:

B17DCPT242


1
Lý do lựa chọn đề tài
2




Tên đề tài:
Nguyên cứu về bộ nhận diện thương hiệu
trong thiết kế nhận diện và ứng dụng vào thiết kế bộ nhận diện cho tuyến đường sắt trên cao Cát Linh – Hà Đông

3


Lý do lựa chọn đề tài



Trong thời đại phát triển như hiện nay thì các thương hiệu hay các tổ chức không chỉ
muốn bán được hàng, chỉ muốn kiếm được các nguồn lợi mà các tổ chức thương
hiệu còn muốn đẩy mạnh độ nhận diện của thương hiệu của mình càng rộng càng tốt.
Đó cũng là một cách thức để quảng cáo cho thuơng hiệu và tổ chức vì vậy mà bộ
nhận diện thương hiệu là một điều tất yếu phải có.

4


Lý do lựa chọn đề tài



Tuyến đường sắt cần được đầu tư chỉnh chu về chất lượng cũng như về mặt hình ảnh,
trong đó yếu tố nhận diện là yếu tố quan trọng trong đó. Tuyến đường sắt vừa phải mang
được tính dân tộc nhưng hiện đại mới để vừa quảng bá được văn hoá dân tộc vừa phù

5



hợp với nhịp sống hiện tại.


Tổng kết
Như vậy đề tài sẽ khai thác được kiến thức khoa học về bộ nhận diện thương
hiệu cũng như kiến thức của cá nhân em và từ đó đưa được ra nghiên cứu ứng
dụng cho một sản phẩm có thật và có nhu cầu, cần thiết để có thể trở thành một
điểm sáng trong giao thông Việt Nam.


6


2
7

Tính khả thi


Tính khả thi

Tính khả thi về phía sinh viên
Trong 4 năm được học tập và đào tạo ở nhà trường thì bản thân em đã trau dồi
cũng như tích lũy được vốn kiến thức bổ ích cùng với việc làm thêm đã góp
phần củng cố kiến thức cũng như kĩ năng. Cho đến hiện tại thì em đã tự tin về
kiến thức cũng như năng lực của mình để có thể đảm nhiệm các cơng việc ở
ngồi thị trường.

(Trình bài chi tiết trong portfolio)

8


Tính khả thi

Tính khả thi về phía đề tài
Đề tài vận dụng được những kiến thức về thương hiệu cũng như thiết kế logo,
ấn phẩm, màu sắc để ứng dụng vào bộ nhận diện thương hiệu của tuyến
đường sắt trên cao

Cát Linh – Hà Đông

9


3

Tính
khoa học
(Bảng tính đi kèm)

10


4
11

Đề cương


Đề cương đồ án

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BỘ NHẬN DIỆN THƯƠNG HIỆU VÀ THIẾT KẾ
NHẬN DIỆN

1.1 Tổng quan về bộ nhận diện thương hiệu
1.1.1 Giải thích về bộ nhận diện thương hiệu
1.1.2 Vai trò của bộ nhận diện thương hiệu

1.2 Tổng quan về thiết kế nhận diện


1.2.1Thiết kế nhận diện thương hiệu
1.2.2Các bước thiế kế nhận diện
1.2.3 Ứng dụng thiết kế nhận diện

12


Đề cương đồ án

CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG THIẾT KẾ BỘ NHẬN DIỆN THƯƠNG HIỆU CHO THIẾT KẾ BỘ
NHẬN DIỆN CHO TUYẾN ĐƯỜNG SẮT TRÊN CAO CÁT LINH – HÀ ĐÔNG
CHƯƠNG 2: BỘ NHẬN DIỆN THƯƠNG HIỆU TRONG THIẾT KẾ NHẬN DIỆN

3.1. Tuyến đường sắt Cát Linh – Hà Đông
3.1.1. Thực trạng tuyến đường sắt Cát Linh – Hà Đông

2.1 Vai trò của bộ nhận diện thương hiệu trong thiết kế nhận diện

3.2. Định hướng cho bộ nhận diện thương hiệu tuyến
đường sắt trên cao Cát Linh – Hà Đông

 
2.2 Thiết kế nhận diện trong thời đại hiện nay
2.2.1 Thiết kế nhận diện ảnh hưởng bởi công nghệ
2.2.2 Bắt kịp su hướng nhưng vẫn tuân theo bộ nhận
diện
2.3 Ứng dụng của bộ thiết kế nhận diện thương hiệu trong
thiết kế nhận diện.


3.3 Ứng dụng để thiết kế bộ nhận diện thương hiệu cho
tuyến đường sắt Cát Linh – Hà Đông
3.3.1 Nghiên cứu đưa ra định hướng và thiết kế.
3.3.2 Thiết kế các hạng mục
3.3.2.1 Logo, màu sắc và quy chuẩn
3.3.2.2 Key visaul
3.3.2.3 Quy cách sử dụng
3.3.3 Thiết kế ấn phẩm cho ấn phẩm nhận diện, tuyền
thông

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

13




XIN CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE

14



×