Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

Đồ án môn thiết kế sản phẩm đa phương tiện, đồ họa tĩnh (26)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.97 MB, 23 trang )

BÁO CÁO MÔN

ĐỒ ÁN THIẾT KẾ SẢN
PHẨM ĐA PHƯƠNG TIỆN
Đào Quang Tùng
B17DCPT222


TÊN ĐỀ TÀI

NGHIÊN CỨU PHONG CÁCH RETRO VÀ ỨNG DỤNG VÀO
THIẾT KẾ BỘ ẤN PHẨM TRUYỀN THÔNG SỐ CHO SỰ KIỆN
“RA MẮT SẢN PHẨM HANOI CULTURE PATCHWORK” CỦA
CÔNG TY BITI’S


Nội dung
Lí do chọn đề
tài

1

Tính khoa học

2

Tính khả thi

3

4



Khung đề
cương


1. LÍ DO CHỌN ĐỀ
TÀI


◦ Trong bối cảnh xã hội đang trở nên tân tiến, mọi thứ xung quanh dần dần trở nên hiện đại,
cũng vì vậy mà những nét đẹp văn hóa dân gian đang phai nhạt dần trong tiềm thức của mọi
người đặc biệt là giới trẻ. Vì vậy, việc gìn giữ những nét đẹp văn hóa đó là điều rất cần thiết.
◦ Khơng hẳn dập khn tồn bộ hơi thở q khứ, phong cách Retro hòa trộn giữa những điều
mới mẻ của hiện tại và hoài cổ của quá khứ. Phong cách Retro biểu hiện cho sự chân thành,
đơn giản, nhưng hiện đại và quyến rũ trong cuộc sống hiện đại. Có thể nói rằng, Retro là một
phong cách mang tính chất hồi cổ nhưng cũng khơng kém phần hiện đại.
◦ “HaNoi Culture Patchwork” là một bộ sản phẩm của Biti’s mang hơi thở của sự hồi niệm, tốt
lên vẻ cổ kính của một Hà Nội xưa cũ nhưng vẫn giữ được sự hiện đại, nét trẻ trung, năng
động của thành phố đang chuyển mình này. Bộ sản phẩm hướng tối đối tượng là những người
trẻ, mang tinh thần nhiệt huyết, khao khát những điều mới lạ nhưng vẫn muốn lưu giữ giá trí
cốt lõi, nét đẹp của truyền thống.
◦ Sự kết hợp giữa bộ sản phẩm của Biti’s với phong cách Retro mang tính cộng hưởng cao, là
nơi giao thoa giữa sự trẻ trung, hiện đại và nét cổ kính, hồi niệm. Sự tương phản này sẽ gây
một ấn tượng mạnh và đem lại hiệu quả tích cực từ phía khách hàng.


2. TÍNH KHẢ THI


Kỹ năng của bản thân

Lĩnh vực
- Thiết kế đồ họa

Công cụ
-

Adobe
Adobe
Adobe
Adobe
Figma

Photoshop
Illustration
Premiere
After Effect

Khả năng tư duy
- Có tư duy sang tạo, tìm
ý tưởng
- Tư duy phân tích u
cầu
- Tư duy phân tích tài liệu
- Tư duy phân tích đối
tượng khách hàng


Kiến thức của bản thân
1. Đã được học những kiến thức liên quan đến thiết kế đồ họa
và những yếu tố, nguyên tắc liên quan đến thiết kế như:

- Mỹ thuật cơ bản
- Cơ sở tạo hình
- Cơ sở tạo hình nâng cao
- Mỹ thuật nâng cao
- Nghệ thuật đồ họa chữ
2. Nguồn tài liệu nghiên cứu phong phú đa dạng có thể dễ dàng
tiếp cận thơng tin
3. Khả năng đọc hiểu tiếng Anh ở trình độ tốt để có thể tham
khảo thêm các tài liệu trên thế giới


Kinh nghiệm bản thân
◦4 năm học chuyên ngành Thiết kế đa phương tiện tại Học viện
Cơng nghệ Bưu chính Viễn thông
◦1 năm làm freelance trong lĩnh vực Graphic Design
◦6 tháng làm Designer cho công ty giáo dục Green Ivy
◦6 tháng làm Designer cho Cockstock


Một số sản phẩm đã thực hiện trong quá trình học tập và
làm việc


3. TÍNH KHOA HỌC


Tình hình nghiên cứu trên thế giới
◦ Cuốn “Greeting from Retro Design” của
tác giả Tony Seddon cho ta biết về xu
hướng thiết kế các kiểu chữ và bảng màu

thường được sử dụng qua từng thập kỉ
của thế kỉ trước
◦ Hướng dẫn từng bước để tái tạo lại các
phong cách thiết kế đó trên những phần
mềm thiết kế hiện nay.


Tình hình nghiên cứu trên thế giới
◦ Cuốn “Retro graphics” của tác giả
Johanna Lenander là một khám phá
chuyên sâu về các ứng dụng đa dạng của
các yếu tố cổ điển trong thiết kế đồ họa
hiện đại
◦ Tiết lộ cách các nhà thiết kế nắm bắt
được xu hướng chủ nghĩa của một thời
đại và thể hiện


Tình hình nghiên cứu trên thế giới
◦ Cuốn “Communication Design: Principles, Methods,
and Practice” của tác giả Jorge Frascara đã đưa ra
những lý thuyết về ấn phẩm truyền thông
◦ Đưa ra những cách tiếp cận các vấn đề thiết kế bài
bản, chun nghiệp; cách trí óc con người diễn giải
các thơng điệp bằng hình ảnh và ngơn ngữ; cách
lựa chọn phương pháp và công nghệ ảnh hưởng
như thế nào đến quá trình thiết kế và cách thiết kế
được sử dụng để truyền tải thông tin thuyết phục.



Tình hình nghiên cứu trên thế giới
◦ Cuốn “Writing for Digital Media” của tác giả Bryan
Carroll đã nghiên cứu cách mà cuộc cách mạng số
tạo ra những cơ hội mới cho những người làm
truyền thông dựa trên nền tảng internet và các thiết
bị điện tử cá nhân
◦ Cung cấp những hiểu biết sâu sắc về đối tượng
truyền thông mới và cách để làm truyền thông hiệu
quả hơn trong môi trường kỹ thuật số.


Tình hình nghiên cứu trong nước
◦ Ở Việt Nam, những cơng trình nghiên cứu, bài viết về phong cách thiết kế retro trong
thiết kế còn nhiều hạn chế.
◦ Thực tế cho thấy, khi tìm hiểu tài liệu trong nước về vấn đề này, phần lớn nguồn thông
tin nằm ở những bài viết trên các trang mạng hay một vài cuốn sách dịch và tổng hợp
lại.
◦ Ngoài ra đây là sự kiện ra mắt sản phẩm gắn liền với văn hóa của Hà Nội, vì vậy những
tác phẩm văn học liên quan đến thành phố này cũng góp phần làm rõ hơn về văn hóa,
lối sống con người nơi đây. Từ đó có thể kết hợp những yếu tố trên vào việc thiết kế bộ
ấn phẩm truyền thông


Tình hình nghiên cứu trong nước
◦ Art book “Retro Vintage in Graphic Design” của tác
giả Thành Đỗ cho tác giả biết được sự khác biệt
giữa phong cách Retro và phong cách Vintage
◦ Chỉ ra ứng dụng của phong cách Retro đối với
khơng chỉ thiết kế đồ họa mà cịn trong thiết kế nội
thật, thiết kế thời trang và nhiếp ảnh



4. KHUNG ĐỀ
CƯƠNG


LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
2. Tình hình nghiên cứu
2.1. Tình hình trên thế giới
2.2. Tình hình trong nước
3. Mục đích và nhiệm vụ
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
5. Phương pháp nghiên cứu
6. Ý nghĩa thực tiễn
7. Nội dung đề cương nghiên cứu


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHONG CÁCH RETRO VÀ THIẾT KẾ ẤN PHẨM TRUYỀN
THÔNG
1.1. Tổng quan về phong cách Retro
1.1.1. Khái niệm phong cách Retro
1.1.2. Phân biệt phong cách Retro và phong cách Vintage
1.1.3. Sự phát triển và ứng dụng phong cách Retro trong thiết kế

1.2. Tổng quan về ấn phẩm truyền thơng
1.2.1. Khái niệm truyền thơng
1.2.2. Vai trị của truyền thơng 
1.2.3. Các thành phần của bộ truyền thơng
1.2.4. Quy trình thiết kế bộ truyền thông


Tiểu kết Chương 1


CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU VỀ PHONG CÁCH RETRO TRONG THIẾT KẾ ẤN PHẨM
TRUYỀN THƠNG
2.1.  Vai trị của phong cách Retro trong thiết kế ấn phẩm truyền thông
2.2.  Thực trạng sử dụng phong cách Retro trong thiết kế ấn phẩm truyền thông
    

2.2.1.  Ứng dụng phong cách Retro trong ẩn phẩm truyền thông trên thế giới

    

2.2.2.  Ứng dụng phong cách Retro trong ấn phẩm truyền thông tại Việt Nam

2.3.  Các nguyên tắc sử dụng phong cách Retro trong thiết kế ẩn phẩm truyền thông
Tiểu kết Chương 2


CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG PHONG CÁCH RETRO VÀO THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN THÔNG CHO
SỰ KIỆN “RA MẮT SẢN PHẨM HANOI CULTURE PATCHWORK” CỦA CÔNG TY BITI’S
3.1.  Nghiên cứu tổng quan về sự kiện
       3.1.1. Giới thiệu về công ty Biti’s
       3.1.2. Giới thiệu về sản phẩm HaNoi Culture Patchwork
       3.1.3. Định hướng thiết kế cho bộ ấn phẩm truyền thông 
3.2.   Ứng dụng phong cách Retro vào thiết kế bộ ấn phẩm truyền thông cho sự kiện “Ra mắt sản
phẩm HaNoi Culture Patchwork” của công ty Biti’s
         3.2.1. Xây dựng Concept cho bộ ấn phẩm truyền thông
         3.2.2. Bộ ấn phẩm truyền thông tĩnh

         3.2.3. Bộ ấn phẩm truyền thông động
Tiểu kết chương 3
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC
BẠN ĐÃ THEO DÕI



×