BÁO CÁO
CUỐI KỲ
Mơn: Đồ án đa phương tiện
SV: Đồn Kim LongB17DCPT246
1. Lí do lựa chọn đề tài
Hiện nay, phong cách tối giản được áp dụng vào nhiều lĩnh vực như thiết kế nội thất,
thời trang, thiết kế bộ nhận diện thương hiệu... Đối với một doanh nghiệp, bộ nhận diện
thương hiệu góp phần giúp khách hàng nhận biết và nhớ về thương hiệu, sản phẩm. Nó là
phương tiện giúp khách hàng và nhãn hiệu có thể hiểu nhau hơn, góp phần làm tăng năng
suất bán hàng và thể hiện sự chuyên nghiệp của một doanh nghiệp
Với những tính chất của mình, phong cách tối giản sẽ thể hiện được tinh thần của
thương hiệu, mang đến sự trang nhã, thanh lịch và đầy tính cơ đọng cho bộ nhận diện. Bên
cạnh đó, yếu tố tối giản giúp người xem dễ dàng ghi nhớ các yếu tố tạo nên thương hiệu.
Từ đó, thương hiệu được nhận diện nhanh chóng và dễ dàng hơn.
Vì vậy, tơi lựa chọn phong cách tối giản để ứng dụng vào thiết kế bộ nhận diện thương
hiệu cho công ty thiết kế nội thất Đồng Gia.
2. Tính khả thi
Kỹ năng của bản thân
Sau 4 năm học tập và rèn luyện tại trường, em đã có những tích lũy kiến thức và định hướng bản thân
với những kĩ năng sau:
• Sử dụng được các cơng cụ Photoshop, Illustrator, Premiere, Figma, After Effect,…trong đó nổi bật
hơn là Illustrator và Figma.
• Em đã được rèn luyện và học tập về các kỹ năng tư duy và các kỹ năng mềm.
• Có thể thiết kế các sản phẩm về bộ nhận diện thương hiệu, các ấn phẩm truyền thông, thiết kế UX
UI.
• Phân tích, tự tìm tịi thêm các kiến thức mà mình chưa biết rõ
• Nắm bắt được tâm lí người dùng.
• Biết được quy trình làm ra bộ nhận diện, bộ ấn phẩm truyền thông và các sản phẩm thiết kế khác
2. Tính khả thi
Kiến thức được dạy
• Nắm được các kiến thức về tư duy thiết kế
• Biết được các kiến thức về nguyên lý thiết kế như: nhấn
mạnh, cân bằng, tương phản, sự lặp lại, khơng gian,…
• Tự tìm tịi thêm các kiến thức mà mình chưa biết
• Có khả năng đọc hiểu tiếng Anh, tìm kiếm các kiến thức
phần mềm nước ngoài.
3. Sản phẩm
Sản phẩm nhận diện thương hiệu
3. Sản phẩm
Một số sản phẩm khác
4. Tính khoa học
Các nghiên cứu về bộ nhận diện thương hiệu
●
●
●
“Identity Designed The Definitive Guide to Visual Branding” của tác giả David Airey. Nội dung
cuốn sách là các nghiên cứu của David Airey về hệ tư tưởng và các ý tưởng của những studio
sáng tạo nhất hành tinh, cung cấp sự hiểu biết sâu sắc và thận trọng để tạo ra những giải
pháp thiết kế tối ưu và lâu dài cũng như quan hệ đối tác thành công giữa khách hàng và nhà
tư vấn của họ.
“Logo Design Love: A Guide to Creating Iconic Brand Identities” cũng của tác giả David Airey.
Trong cuốn sách của mình, tác giả Airey đã miêu tả đầy đủ và tường tận quy trình phát triển
một chiếc logo và q trình xây dựng bản sắc, cá tính xung quanh chiếc logo đó.
Về phong cách tối giản trong thiết kế có cuốn“ McKeown's Essentialism:The Disciplined
Pursuit of Less” của tác giả Hartmut Obendorf. Nội dung cuốn sách phân tích về thế nào là
phong cách tối giản và cách áp dụng phong cách tối giản vào thiết kế. Ngoài ra cuốn sách còn
cung cấp kiến thức về phương pháp sử dụng chữ trong phong cách tối giản.
5. Khung đề cương
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
2. Tình hình nghiên cứu
2.1. Tình hình trên thế giới
2.2. Tình hình trong nước
3. Mục đích và nhiệm vụ
4. Đối tượng và phạm vi
5. Phương pháp nghiên cứu
6. Ý nghĩa thực tiễn
7. Nội dung đề cương
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ PHONG CÁCH TỐI GIẢN VÀ
THIẾT KẾ NHẬN DIỆN THƯƠNG HIỆU
1.1 Giới thiệu về phong cách tối giản
1.1.1.Khái niệm về phong cách tối giản
1.1.2.Lịch sử hình thành và phát triển của phong cách
tối giản
1.1.3.Đặc điểm của phong cách tối giản
1.2. Tổng quan về thiết kế nhận diện thương hiệu
1.2.1.Khái niệm về thiết kế nhận diện thương hiệu
1.2.2.Thành phần của bộ nhận diện thương hiệu
1.2.3.Nguyên tắc thiết kế nhận diện thương hiệu
Tiểu kết chương I
5. Khung đề cương
CHƯƠNG II: NGHIÊN CỨU PHONG CÁCH TỐI
GIẢN TRONG THIẾT KẾ NHẬN DIỆN THƯƠNG
HIỆU
2.1. Vai trò của phong cách tối giản trong bộ
nhận diện thương hiệu.
2.2. Thực trạng của phong cách tối giản trong
nhận diện thương hiệu
2.3. Lưu ý khi áp dụng phong cách tối giản vào
trong thiết kế nhận diện
thương hiệu
Tiểu kết chương II
CHƯƠNG III: ỨNG DỤNG NGHIÊN CỨU PHONG CÁCH TỐI
GIẢN VÀO THIẾT KẾ BỘ NHẬN DIỆN THƯƠNG HIỆU CHO
CÔNG TY THIẾT KẾ NỘI THẤT ĐỒNG GIA
3.1. Tổng quan về Công ty thiết kế nội thất Đồng Gia
3.1.1.Giới thiệu về Công ty thiết kế nội thất Đồng Gia
3.1.2.Khảo sát thực trạng về Công ty thiết kế nội thất Đồng
Gia
3.2.Ứng dụng phong cách tối giản vào thiết kế bộ nhận diện
thương hiệu cho Công ty thiết kế nội thất Đồng Gia
3.2.1.Logo, bộ quy chuẩn
3.2.2.Bộ ấn phẩm
3.2.3.Bộ văn phòng
Tiểu kết chương III
Danh mục tài liệu tham khảo
Phụ lục
Cảm ơn cô và các bạn lắng
nghe!