Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Bai 22 Tac dung tu cua dong dien Tu truong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.77 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 13 Tiết: 25. Ngày soạn: 24/11/2016 Ngày dạy: 28/11/2016 Bài 22: TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN - TỪ TRƯỜNG. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Mô tả được TN về tác dụng từ của dòng điện. Trả lời được câu hỏi từ trường tồn tại ở đâu. Biết cách nhận biết từ trường. 2. Kĩ năng: Làm TN, nhận biết từ trường. 3.Thái độ: Yêu thích môn học 4. Hình thành năng lực cho học sinh: Rèn luyện năng lực tự học, hợp tác và giải quyết vấn đề. II. CHUẨN BỊ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN: 1. Giáo viên: Đối với mỗi nhóm: - 1 nguồn điện 3V-9V, 1 kim nam châm đặt trên mũi kim thẳng đứng. - 1 công tắc, 2 giá TN, 5 đoạn dây nối, 1 ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A - 1 đoạn dây dẫn constangtan dài khoảng 40cm. 2. Học sinh: Đọc và chuẩn bị trước bài 22 SGK III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH: 1. Hoạt động dẫn dắt vào bài: (6 phút) * Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu đặc điểm của nam châm ? Chữa bài tập 21.2; 21.3 SBT ? - GV nhận xét và cho điểm HS - GV đặt vấn đề vào bài như ở SGK 2. Hoạt động hình thành kiến thức: (37 phút) Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu lực từ của dòng điện (13 phút) Mục tiêu: Mô tả được TN về tác dụng từ của dòng điện GV: Yêu cầu h/s nghiên cứu cách bố trí TN hình I. Lực từ. 22.1 SGK 1. Thí nghiệm. - Nêu mục đích, cách bố trí, tiến hành TN HS: Nghiên cứu SGK ® Nêu mục đích, cách bố Hình 22.1 SGK trí, tiến hành TN - Dụng cụ: nguồn điện, công tắc, biến trở, ampe GV: Phát dụng cụ TN cho các nhóm h/s kế, kim NC, dây dẫn. ® yêu cầu h/s làm TN HS: HĐ nhóm làm TN ® nêu kết quả TN. GV: Yêu cầu HS trả lời câu C1 C1: Không HS: Trả lời câu C1 GV: Cho h/s ngắt công tắc, quan sát hiện tượng xảy ra ® rút ra nhận xét. HS: làm TN ® nêu hiện tượng xảy ra. 2. Kết luận: Dòng điện có tác dụng từ lên kim GV: Từ kết quả TN trên em rút ra KL gì ? NC đặt gần nó. HS: Rút ra KL * Rút kinh nghiệm: ........................................................................ ........................................................................ ........................................................................ Hoạt động 2: Tìm hiểu từ trường (14 phút) Mục tiêu: Trả lời được câu hỏi từ trường tồn tại ở đâu. Biết cách nhận biết từ trường. GV: có phải kim NC ở vị trí trên mới có lực từ II. Từ trường. tác dụng ? Làm thế nào để kiểm tra ? 1. Thí nghiệm. HS: Trả lời. C2: Kim nam châm lệch khỏi hướng Nam - Bắc. GV: yêu cầu h/s làm TN theo yêu cầu SGK C3: Kim nam châm luôn chỉ một hướng xác HS: HĐ nhóm làm TN ® Trả lời câu C2, C3 định. GV: TN trên chứng tỏ không gian xung quanh NC, xung quanh dòng điện có gì đặc biệt ?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HS: Trả lời 2. Kết luận: Không gian xung quanh nam GV: Kết luận về từ trường. châm, xung quanh dòng điện tồn tại một từ HS: Đọc SGK ® ghi vở trường. GV: Có trực tiế nhận biết được từ trường bằng 3. Cách nhận biết từ trường. các giác quan không? Vậy nhận biết bằng cách - Dùng nam châm thử đưa vào không gian cần nào? kiểm tra. Nếu có lực từ tác dụng lêm kim NC HS: Trả lời thì nơi đó có từ trường. GV: Kết luận. * Rút kinh nghiệm: ........................................................................ ........................................................................ ........................................................................ 3. Hoạt động luyện tập cũng cố kiến thức (2 phút) - Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 2 HS đọc lại phần ghi nhớ và có thể em chưa biết. 4. Hoạt động vận dụng Hoạt động 3: Vận dụng (10 phút) Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học để trả lời một số câu hỏi và bài tập đơn giản GV: Nhắc lai cách tiến hành TN phát hiện III. Vận dụng các tác dụng của dòng điện trong dây dẫn C4: Đặt kim NC lại gần dây dẫn AB. Nếu kim NC thẳng lệch khỏi hướng Bắc - Nam thì dây dẫn AB có - Thông báo: TN do Ơ-xtét tiến hành năm dòng điện chạy qua và ngược lại. 1820 C5: TN đặt kim NC ở trạng thái tự do, khi đã đứng HS: Nghe thông báo. cân bằng kim NC luôn chỉ theo hướg Bắc - Nam GV: Hướng dẫn h/s trả lời câu C4, C5, C6 C6: Không gian xung quanh NC có từ trường. HS: Trả lời câu C4, C5, C6 - GV: Nêu nội dung tích hợp ƯPBĐKH: - Các biện pháp ƯPBĐKH: - Không gian xung quanh nam châm, xung + Xây dựng các trạm sóng điện từ xa khu dân cư. quanh dòng điện tồn tại một từ trường. Nam + Sử dụng điện thoại di động hợp lí, đúng cách; châm hoặc dòng điện có khả năng tác dụng không sử dụng điện thoại di động để đàm thoại quá lực từ nên nam châm đặt gần nó. lâu (hàng giờ) để giảm thiểu tác hại của sóng điện - Các kiến thức về ƯPBĐKH: từ đối với cơ thể, tắt điện thoại khi ngủ hoặc để xa + Trong không gian, từ trường và điện người. trường tồn tại trong một trường thống nhất + Giữ khoảng cách giữa các trạm sóng phát thanh là điện từ trường. Sóng điện từ là sự lan truyền hình một cách thích hợp. truyền của điện từ trường biến thiên trong + Tăng cường sử dụng truyền hình cáp, điện thoại không gian. cố định; chỉ sử dụng điện thoại di động khi thật cần + Các sóng radio, sóng vô tuyến, ánh sáng thiết. nhìn thấy, tia X, tia gamma cũng là sóng điện từ. Các sóng điện từ truyền đi mang theo năng lượng. Năng lượng sóng điện từ phụ thuộc vào tần số và cường độ sóng. * Rút kinh nghiệm: ........................................................................ ........................................................................ ........................................................................ 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: IV. RÚT KINH NGHIỆM: Tân Tiến, ngày tháng 11 năm 2016 Ký duyệt ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. Hoàng Văn Nguyên.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×