Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (288.98 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>10 điều nên làm</b> <b>10 điều không nên làm</b>
1. Lựa chọn một số từ nhất định để
dạy học sinh
1. Lập một danh sách từ mới dài (6-8
từ một tuần) nhưng rồi khơng dạy
chúng
2. Có chiến lược để học sinh hứng thú
với việc học từ
2. Bắt học sinh tra nghĩa của danh
sách từ mới trong từ điển, tự chọn câu
mẫu để học hoặc bắt chép ra nhiều
lần.
3. Giúp học sinh tự nghĩ ra cách định
nghĩa, nêu khái niệm từ của riêng
mình.
3. Để học sinh chỉ sao chép định
nghĩa từ là xong
4. Đánh giá học sinh dựa vào khả
năng dùng từ vựng trong nói, viết
thực tế
4. Cho học sinh những bài kiểm tra
nối từ với nghĩa của từ.
5. Giúp học sinh sử dụng phương
pháp hình thái học để tìm ra nghĩa của
từ mới, bên cạnh việc đoán nghĩa dựa
trên ngữ cảnh
5. Cho học sinh dùng duy nhất gợi ý
về ngữ cảnh để đoán nghĩa từ mới
6. Sử dụng biểu tượng, hình ảnh minh
họa để khiến từ vựng trở nên sinh
động hơn.
6. Ít sử dụng những gợi ý, minh họa
bằng hình ảnh khi dạy từ vựng.
7. Dùng bút nhớ đánh dấu từ, lập
bảng từ (dán hoặc viết những từ vựng
một cách sinh động, dễ nhìn ở lớp học
để học sinh tăng sự tương tác, có ấn
tượng ghi nhớ từ) khi dạy trên lớp.
7. Ít dùng hoặc dùng sai cách bảng từ
vựng ở lớp học
8. Thường xuyên áp dụng từ mới vào
luyện tập(thay vì để học sinh tự luyện
tập một mình)
8. Phần lớn thời gian cho từng
cá nhân học từ mới một cách riêng lẻ
9. Tạo cơ hội cho học sinh đọc thêm
nhiều tài liệu khác để các em tiếp xúc
với từ vựng một cách thường xuyên
và đa dạng.
9. Chỉ dạy từ vựng có trong sách giáo
khoa
10. Làm gương cho học sinh trong
việc sử dụng ngôn ngữ trang trọng,
mang tính học thuật, đặt ra tiêu chuẩn
cao trong việc sử dụng ngôn ngữ.
10. Sử dụng từ vựng "kiểu trẻ con" và
cho phép học sinh cũng dùng từ như
vậy.