Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

HDH tuan 24 Ha

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.93 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>HƯỚNG DẪN HỌC HOÀN THÀNH CÁC BÀI TẬP I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: * Hoàn thành các bài tập trong ngày. * Củng cố và phát triển kiến thức, kĩ năng về: - Cộng hai phân số khác mẫu số. - Cộng số tự nhiên với phân số ( và ngược lại ). - Giải toán có lời văn có lien quan đến cộng hai phân số. 2. Kĩ năng: - HS biết cộng hai phân số thành thạo. 3. Thái độ: - Giáo dục tính kiên trì, cẩn thận, trình bày khoa học cho HS. II. ĐỒ DÙNG:. - Bảng nhóm, phấn màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:. Tg 5’. Nội dung 1. Hoạt động 1 Hoàn thành các bài tập buổi sáng.. 2. Hoạt động 2 BT củng cố. 10’ Bài 1. Củng cố cộng hai phân số khác mẫu số.. Hoạt động của GV + Sáng nay em có những môn học nào? - Cho HS hoàn thành nốt các bài tập buổi sáng. - GV hướng dẫn những em gặp khó khăn.. Hoạt động của HS + HS nêu.. - GV viết đề bài lên bảng. - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. Tính:. - Cả lớp làm bài vào vở, sau đó lên bảng chữa bài.. 1 3. a) 4 + 5 =¿ 3 2 + =¿ 2 3 5 15. c) 6 + 18 =¿ 8 2 + =¿ 15 3. 6’. Bài 2. Củng cố phép cộng số tự nhiên với phân. b). - HS tự hoàn thành nốt các bài tập buổi sáng.. 1 3. 5. 12. 17. 3 2. 9 4 13. a) 4 + 5 =20 + 20 =20 b) 2 + 3 = 6 + 6 = 6. d). 5 15. 5 5. 10. c) 6 + 18 = 6 + 6 = 6 8. 2. 8 10. 18. 2 35 2 37 a) 5 + 7 = 7 + 7 = 7. Tính ( theo mẫu). 6. d) 15 + 3 =15 + 15 =15 = 5.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> số.. 6’. 6’. Bài 3. Củng cố tính chất kết hợp của phân số.. Bài 4:. 2. a) 5 + 7 =¿. b) 4 +. 7 =¿ 9 5 c) 11 +¿. d). 7=. 13 21. +3=. 77. 82. 2 3. 5. 5 5 10. A = ( 9 + 9 ¿+ 9 = 9 + 9 = 9 2. 3 5. 2 8. 10. 2 3 5 2 3 5 ( + )+ = +( + ) 9 9 9 9 9 9. Tính rồi so sánh giá trị của hai biểu thức sau: 2 3. 5. 2. Bài làm Sau một ngày một đêm, ốc sên bò được:. 9 2 9 4 13 + = + = (m) 10 5 10 10 10 13 Đáp số : 10 m. 3 5. B = 9 +( 9 + 9 )=¿ Một con ốc sên bò từ dưới đáy một cái hố sâu lên mặt hố. Ban ngày, ốc sên bò 9. được 10 m. Ban đêm, ốc. Bài làm Ngày thứ hai sửa được: 3 1. 9. 4. 8 24. 24 24. 13. 2 + = + = ( quãng sên bò được 5 m. Hỏi sau 8 6 24 24 24 đường) một ngày một đêm, ốc sên Hai ngày đội công nhân sửa bò được bao nhiêu mét? được: 3 13 9 13 11 Một đội công nhân, ngày + = + = ( quãng 3. đầu sửa được 8 quãng đường, ngày thứ hai sửa được hơn ngày đầu 5’. 5. B= 9 +( 9 + 9 )= 9 + 9 = 9 Như vậy:. A = ( 9 + 9 ¿+ 9 =¿. Bài 5: ( Nếu còn thời gian).. 5. c) 11 +7=11 + 11 =11 - Phần b; d làm tương tự.. 1 6. 3. Hoạt động 3 quãng đường. Hỏi trong hai Củng cố - dặn ngày đội công nhân sửa được mầy phần quãng dò. đường? - Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc cộng 2 ps khác mẫu số. - GV nhận xét tiết học.. đường). 12. 11. Đáp số: 12 đường. - Vài HS nhắc lại.. quãng.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span> HƯỚNG DẪN HỌC HOÀN THÀNH CÁC BÀI TẬP I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: * Hoàn thành các bài tập trong ngày. * Củng cố và phát triển kiến thức, kĩ năng về: - Trừ hai ps cùng mẫu số, khác mẫu số. 2. Kĩ năng: - HS biết làm thành thạo các bài toán trên. 3. Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận, trình bày khoa học cho HS. II. ĐỒ DÙNG:. - Bảng nhóm, phấn màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:. Tg 5’. Nội dung 1. Hoạt động 1 Hoàn thành các bài tập buổi sáng.. Hoạt động của GV + Sáng nay em có những môn học nào? - Cho HS hoàn thành nốt các bài tập buổi sáng. - GV hướng dẫn HS gặp khó khăn.. 2.Hoạt động 2. BT củng cố. - GV viết đề bài lên bảng. Yêu cầu cả lớp làm vở. 10’ Bài 1 Củng cố phép trừ hai ps cùng MS, khác mẫu số. 10’ Bài 2. 5 3 a) 2 − 2 =¿ 13 7 − =¿ 4 4 4 2 b) 5 − 5 =¿ 27 15 − =¿ 41 41. c). d). 1. a) 24 − 3 =¿. Bài 3:. - Cả lớp làm bài vào vở, sau đó lên bảng làm bài. - Nhận xét.. 4 12 − =¿ 5 60 6 12 b) 7 − 28 =¿. 3. 2. a) 2 − 2 = 2 =1. c). 13 7 6 3 − = = 4 4 4 2 4. 2. 2. b) 5 − 5 = 5. d). 27 15 12 − = 41 41 41 16. Rút gọn rồi tính:. 7’. - HS tự hoàn thành nốt các bài tập buổi sáng.. 5. Tính:. 16. Hoạt động của HS + HS nêu.. c). d). 1. 2. 1. 1. 6. 12. 6. 3. 3. 4. 12. 4. 1. 3. a) 24 − 3 = 3 − 3 = 3 b) 7 − 28 = 7 − 7 = 7 c) 5 − 60 = 5 − 5 = 5 d). 13 14 13 7 6 2 − = − = = 9 18 9 9 9 3.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 13 14 − =¿ 9 18. Bài làm Số trẻ em đi tiêm ngày một nhiều hơn ngày hai là: 11 8 3 − = ( tổng số trẻ em 23 23 23. Trong hai ngày tiêm chủng của xã) 3 mở rộng, số trẻ em trong xã Đáp số: 23 Bài 4:(Nếu còn Hòa Bình đi tiêm lần lượt là của xã 11 8 thời gian) và tổng số trẻ 23 23 em của xã. Hỏi số tẻ em đi tiêm chủng ngày thứ nhất nhiều hơn số trẻ em đi tiêm chủng ngày thứ hai bao nhiêu phần so với tổng số trẻ em của xã? 5. 5. ’. Một bể tưới có chứa 6 3. Hoạt động 3 bể nước. Người ta dùng Củng cố - dặn 1 bể nước để tưới hoa, dò. 6 1 12. bể nước để làm mát. sân. Hỏi số nước còn lại chiếm bao nhiêu phần của bể? - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài.. tổng số trẻ em. Bài làm Số nước còn lại chiếm số phần là: 5 1 1 5 1 10 3 7 −( + )= − = − = 6 6 12 6 4 12 12 12. ( bể). 7. Đáp số: 12 bể.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TIẾT 2: HƯỚNG DẪN HỌC HOÀN THÀNH CÁC BÀI TẬP I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: * Hoàn thành các bài tập trong ngày. * Củng cố và phát triển kiến thức, kĩ năng về: - Cộng, trừ, hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số. -Tìm thành phần chưa biết của phép tính. 2. Kĩ năng: - HS biết làm thành thạo các bài toán trên. 3. Thái độ: - Giáo dục HS tính cẩn thận, trình bày khoa học. II. ĐỒ DÙNG:. - Bảng nhóm, phấn màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:. Tg 5’. Nội dung 1. Hoạt động 1 Hoàn thành các bài tập buổi sáng.. 2. HĐ2 32' BT củng cố. Bài 1. Củng cố phép trừ số tự nhiên cho phân số ( và ngược lại).. Hoạt động của GV + Sáng nay em có những môn học nào? - Cho HS hoàn thành nốt các bài tập buổi sáng. - GV hướng dẫn HS gặp khó khăn. - GV viết đề bài lên bảng. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. - Tính ( theo mẫu): 2 a) 4 − 7 =¿. 17 c) 5 − 19 =¿. 35 b) 11 −2=¿. d) 17 −3=¿. 68. Hoạt động của HS + HS nêu. - HS tự hoàn thành nốt các bài tập buổi sáng. - Cả lớp làm bài vào vở, sau đó lên bảng chữa bài. 2 28 2 26 a) 4 − 7 = 7 − 7 = 7 35 35 22 13 b) 11 −2=11 − 11 =11 68. 68. 51. 17. c) 17 −3=17 − 17 =17 =1 17 95 17 78 d) 5 − 19 =19 − 19 =19. Bài 2:. 2 5. Tính:. 2 5. a) 3 + 4 =¿. c). 4 11 − =¿ 3 15 15 6 b) 25 + 21 =¿. d). 8. 15. 23. a) 3 + 4 =12 + 12 =12 b). 15 6 3 2 21 10 31 + = + = + = 25 21 5 7 25 35 35 4 11 20 11 9 3 c) 3 − 15 =15 − 15 =15 = 5.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 12 2 − =¿ 10 5. Bài 3: Tìm thành phần chưa biết.. 12. 6. 2. 2 4 a) x+ 3 = 3. 4. b). 47 18 4 2 x= − 3 3 4 x= 3 x=. Tìm x biết: 2 4 a) x+ 3 = 3. Bài 4:. 2. d) 10 − 5 = 5 − 5 = 5. 9. 5 17 b) x − 3 =18 7. c) 5 − x=15 Tính bằng cách thuận tiện nhất: 15 7 5 a) 21 + 21 + 21 =¿ 4 8 22 b) 7 +15 + 15 =¿. c). a). 15 7 5 15 5 7 20 7 27 + + =( + )+ = + = = 21 21 21 21 21 21 21 21 21 7 27 9 + 21❑ = 21 = 7 ¿ ❑. b). Bài 5. (Nếu còn thời gian). 4 8 22 4 8 22 4 4 14 + + = +( + )= + 2= + = 7 15 15 7 15 15 7 7 7. Tổng kết học kì I, số học sinh. Bài làm 5 giỏi lớp 4A bằng 8 số học Phân số chỉ số phần HSG và sinh cả lớp, số học sinh khá bằng khá chiếm số phần của lớp là: 5 1 25 8 33 1 + = + = ( số học số học sinh cả lớp, còn lại 5. 3. ’. 3. HĐ 3 Củng cố dặn dò.. là học sinh trung bình. Hỏi số học sinh trung bình của lớp 4A bằng bao nhiêu phần số học sinh cả lớp?. 8 5 40 40. sinh cả lớp) Số học sinh trung bình chiếm số phần là: 1−. lớp. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài.. 40. 33 7 = ( số HS cả lớp) 40 40 7 Đáp số: 40 số HS cả.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> HƯỚNG DẪN HỌC HOÀN THÀNH CÁC BÀI TẬP I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: * Hoàn thành các bài tập trong ngày. * Giúp HS đọc hiểu và trả lời các câu hỏi trong bài Tàn nhang.. * HS làm bài tập chính tả: Phân biệt tr / ch. 2. Kĩ năng: - HS biết phân biệt để viết đúng các tiếng có âm đầu tr /ch. 3. Thái độ: - HS yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG:. - Bảng nhóm, phấn màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:. Tg Nội dung 12’ 1. Hoạt động 1 Hoàn thành các bài tập buổi sáng.. 23. ’. 2.HĐ 2. BT củng cố. Bài 1. Đọc- hiểu.. Hoạt động của GV + Sáng thứ tư em có những môn học nào? - Cho HS hoàn thành nốt các bài tập buổi sáng. - GV giúp đỡ những em gặp khó khăn khi hoàn thành bài.. Hoạt động của HS + HS nêu.. - Gọi 1 em đọc bài Tàn nhang. Cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi: Khoanh tròn vào chữ cái trước ý đúng: 1.Cậu bé và nhiều trẻ em khác xếp hàng chờ trong công viên để làm gì? 2. Điều gì xảy ra khiến cậu bé buồn bã, ngượng ngập?. - 1 HS đọc toàn bài. Cả lớp đọc thầm.. 3. Bà cậu bé đã an ủi cậu bằng cách nào? 4. Câu chuyện khuyên em điều gì? Bài 2.. Điền chuyện hay truyện vào. - HS tự hoàn thành nốt các bài tập buổi sáng.. 1. Khoanh vào c: Chờ được người họa sĩ vẽ lên mặt. 2. Khoanh vào b: Bị cô bé xếp hang sau chê mặt cậu nhiều tàn nhang quá chẳng còn chỗ nào mà vẽ. 3. Khoanh vào a: Nói rằng những đốm tàn nhang cũng rất đáng yêu và chú họa sĩ chắc chắn sẽ thích. 4. Khoanh vào a: Hãy luôn nhìn mọi người với cặp mắt yêu thương..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> chỗ trống để có từ ngữ viết đúng: a. kể ……………. b. ….. ngắn c. câu ….. d. gây …. e. ….. cổ tích g. cốt ….. Bài 3.. a. mở b. mỡ c. kỉ d. kĩ. mở cửa,……… mỡ bò,……….. kỉ luật ………. cũ kĩ………….. a. kể chuyện b. truyện ngắn c. câu chuyện d. gây chuyện e. truyện cổ tích g. cốt truyện. a. mở b. mỡ c. kỉ d. kĩ. Bài 4. Điền ch hoặc tr vào chỗ trống Phân biệt ch/ để hoàn chỉnh đoạn văn sau: tr. Từ bao đời nay, thị …ấn ven biển vẫn còn nguyên đấy. Sóng biển …ỉ vỗ nhẹ rì rầm như song của một dòng song. Bởi vì tứ hai bên thị trấn, hai dãy núi như hai cánh cung vươn ra ôm lấy một vùng biển rộng. Đó là hai cánh tay lực lưỡng của thần núi vươn ra…e …ở, biển bảo vệ cho phố chài được yên vui. 5’. 3. Củng cố dặn dò.. mở cửa, mở sách, mở vở,… mỡ bò, mỡ lợn, mỡ gà,… Kỉ luật , kỉ cương,… Cũ kĩ, kĩ càng, ….. . Từ bao đời nay, thị trấn ven biển vẫn còn nguyên đấy. Sóng biển chỉ vỗ nhẹ rì rầm như song của một dòng song. Bởi vì tứ hai bên thị trấn, hai dãy núi như hai cánh cung vươn ra ôm lấy một vùng biển rộng. Đó là hai cánh tay lực lưỡng của thần núi vươn ra che chở, biển bảo vệ cho phố chài được yên vui.. GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài.. HƯỚNG DẪN HỌC HOÀN THÀNH CÁC BÀI TẬP.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: * Hoàn thành các bài tập trong ngày. * Củng cố về câu kể Ai là gì? Xác định vị ngữ trong câu kể Ai là gì? 2. Kĩ năng: - HS tìm đúng câu kể Ai là gì? trong một đoạn văn. - Biết điền đúng vị ngữ vào chỗ chấm để hoàn chỉnh câu kể Ai là gì? 3. Thái độ: - HS yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG:. - Bảng nhóm, phấn màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:. Tg 5’. Nội dung 1. Hoạt động 1 Hoàn thành các bài tập buổi sáng.. 8’. 2.Hoạt động 2. BT củng cố. Bài 1.. 8’. Bài 2.. Hoạt động của GV + Sáng nay em có những môn học nào? - Cho HS hoàn thành nốt các bài tập buổi sáng. - GV giúp đỡ những em gặp khó khăn khi hoàn thành bài.. Hoạt động của HS + HS nêu.. Tìm câu kể Ai là gì? trong đoạn văn sau: Cách Bà Rịa khoảng năm trăm cây số về phía đông nam bờ biển nước ta có một chùm đảo san hô nhiều màu Màu. Đó là quần đảo Trường Sa, mảnh đất xa xôi nhất của Tổ quốc ta. Quần đảo gồm nhiều đảo nhỏ, đứng theo hình vòng cung. Mỗi đảo là một bong hoa san hô rực rỡ góp thành một lẵng hoa giữa mặt nước biển Đông xanh mênh mông.. - Cả lớp làm bài vào vở, sau đó đọc kết quả. Đáp án: Cách Bà Rịa khoảng năm trăm cây số về phía đông nam bờ biển nước ta có một chùm đảo san hô nhiều màu. Đó là quần đảo Trường Sa, mảnh đất xa xôi nhất của Tổ quốc ta. Quần đảo gồm nhiều đảo nhỏ, đứng theo hình vòng cung. Mỗi đảo là một bông hoa san hô rực rỡ góp thành một lẵng hoa giữa mặt nước biển Đông xanh mênh mông.. Các câu kể theo mẫu Ai là gì? sau đây dùng để làm gì? a. Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam. Câu dùng để ………….. b. Thác Y- a- li là một thắng cảnh trên lưng chừng trời.. - HS tự hoàn thành nốt các bài tập buổi sáng.. a)Câu dùng để giới thiệu ( hoặc nêu nhận định).. b) Câu dùng để giới thiệu..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Câu dùng để …………… c. Cao Bá Quát là một người “ văn hay chữ tốt” Câu dùng để…………… 8’. 8’. 3’. Bài 3. Thêm vị ngữ vào chỗ chấm để hoàn chỉnh câu kể Ai làm gì?. Gạch dưới bộ phận vị ngữ của câu kể Ai là gì? có trong đoạn văn sau: Bố của bạn Nam là một thương binh thời kì chống Mĩ. Mặc dù bị mất cả hai chân những bác ấy vẫn làm việc rất giỏi. Bác ấy là một thợ giầy da giỏi nhất ở xã em.. Bài 4.. Viết vào chỗ trống trong mỗi dòng sau để hoàn thành câu kể theo mẫu Ai là gì? a) Bà ngoại em …………. b) Trường em……………. c) ……….. là người mà em quý nhất trong gia đình. d) ……….. là thành phố đông dân nhất nước ta.. 3. Hoạt động 3 Củng cố dặn dò.. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài.. c) Câu dùng để nêu nhận định.. Bố của bạn Nam là một thương binh thời kì chống Mĩ. Mặc dù bị mất cả hai chân những bác ấy vẫn làm việc rất giỏi. Bác ấy là một thợ giầy da giỏi nhất ở xã em. a) Bà ngoại em là giáo viên đã nghỉ hưu. b) Trường em là Trường Tiểu học Phương Trung2. c) Mẹ là người mà em quý nhất trong gia đình. d) Hà Nội là thành phố đông dân nhất nước ta..

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×