Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

DHTHAK4NGUYENTHIKIMOANHKTGHP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.96 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG NAI TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI. BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC PHẦN MÔN : PPDH TIẾNG VIỆT 1 Năm học : 2016 – 2017. MI C. Giảng viên: Trần Dương Quốc Hòa Họ và tên sinh viên: Nguyễn Thị Kim Oanh Khoa: Tiểu học – Mầm non Lớp : Đại học Tiểu học A – K4. Biên Hòa, ngày 25 tháng 11 năm 2016. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Biên hòa, ngày 26 tháng 11 năm 2016. Ý TƯỞNG MỚI TRONG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC Gửi thầy: Trần Dương Quốc Hòa Em tên: Nguyễn Thị Kim Oanh Lớp: Đại học Tiểu Học A – K4 Trường: Đai học Đồng Nai. Trong suốt kì thực tập, em đã luôn nghĩ về đề tài mà thầy giao cho tụi em. Em đã được dự giờ rất nhiều tiết mẫu, quan sát rất nhiều giáo viên dạy. nhưng những tiết em được dự chỉ toàn là những môn khác như Toán, Địa Lý, Đạo Đức,… và em chỉ được dự đúng một tiết Tiếng Việt. Mà tiết đó dạy theo đúng quy trình mà thầy chỉ em. Tiết dạy có tên bài là Học vần eo- ao Đầu tiên, cô đã cho cả lớp khởi động bằng một bài hát. Sau đó, đã kiểm tra bài cũ, ....-.... cho học sinh đọc và viết: đôi Fđũa, tuổiNĂM thơ, HỌC: mây bay (2 – 4 em Eđọc, cả lớp viết bảng con), đọc đoạn thơ ứng dụng ứng dụng: ” Gió từ tay mẹ … ( 2 em) và nhận xét. Vào bài mới : GV giới thiệu bài trực tiếp : Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần mới: eo, ao và ghi bảng. HS phân tích vần eo rồi tìm và ghép vần eo. GV đánh vần mẫu rồi cho HS đánh vần ( HS nối tiếp nhau đánh vần). GV nhận xét và chỉnh sửa. HS so sánh vần eo với âm e và HS ghép thêm âm m để được tiếng mèo và phân tích tiếng mèo. HS lần lượt đánh vần tiếng mèo. Gv treo tranh, hỏi tranh vẽ gì và giới thiệu con mèo. HS đánh vần từ khóa và sau đó đánh vần, đọc trơn phần đã học. Dạy vần ao: ( Qui trình tương tự) cho HS phân tích cấu tạo, ghép vần ao. HS so sánh vần eo với vần ao. Từ khóa ngôi sao, HS đánh vần và đọc trơn vần và từ khóa.HS đánh vần và đọc trơn lại toàn phần đã học Đến phần viết thì GV viết mẫu, hướng dẫn HS viết lần lượt các vần , tiếng và từ. HS viết bảng con, GV nhận xét và sửa cho HS. GV cho HS nghỉ giải lao giữa giờ bằng một trò chơi mang tên là “ Truyền hoa”. Có 6 bông hoa, trên mỗi bông hoa có ghi các từ ứng dụng mà HS đã và chưa được học. HS hát và truyền hoa cho các bạn khác. Kết thúc bài hát HS chạy lên dán trên bảng những bông hoa có ghi các từ mà các em chưa được học. Từ đó, GV giới thiệu và giải thích các từ ứng dụng. HS đọc và tìm tiếng có chứa vần eo, ao. Sau đó, HS đọc thành tiếng và kết thúc tiết học. Vậy đó, thế là kết thúc tiết học và kết thúc luôn kì thực tập. Em đã suy nghĩ không biết làm thế nào để nộp bài cho thầy hết. Và rồi vào một ngày đẹp trời, em chợt nhớ về tiết học, nhớ về HS, nhớ khi các em đọc các từ ứng dụng khi không cần đánh vần. Nên em đã suy nghĩ vậy thì “ Đánh vần vạy có tác dụng gì?”. Đánh vần vậy tạo nên cho HS một thói quen và sau này bắt các em phải bỏ. Em đã lên mạng tìm kiếm và thấy rất nhiều giáo sư đã nghiên cứu nói rất nhiều về vần đề này. Và con nói đánh vần là bước khó nhất đối với chúng ta vậy mà chúng ta lại bắt HS học các khó như vậy. Nếu là em thì em cũng muốn bỏ qua bước đánh vần. Như vậy đối với HS việc học cũng không quá khó và giáo viên cũng không phải tốn nhiều thời gian. Thay vì thời gian bắt các em đánh vần thì các em sẽ được luyện đọc, viết nhiều hơn. Đó là những cái khó đối với những em nhỏ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> mới chập chững bước vào đời. Tại khi không đánh vần các từ khóa và từ ứng dụng mà HS vẫn đọc tốt, học tốt. Giờ em mới thấy trẻ em đúng là một tờ giấy trắng khi ta vẽ lên đó một cái gì thì các em cũng chỉ biết như vậy. Giống như khi đọc các từ khóa, từ ứng dụng, ta đọc như thế thì các em cũng đọc như thế. Vậy nên khi bỏ qua bước đánh vần thì em nghĩ các em vẫn đọc tốt, học tốt. Bài làm, em chỉ tới đây thôi, và ý tưởng của em cũng chỉ vậy thôi. Em chào thầy..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> MI C. NĂM HỌC: 20092010.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×