Tải bản đầy đủ (.pptx) (38 trang)

Bai 24 nuoc dai viet ta

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.12 MB, 38 trang )

BÀI GIẢNG TRỰC TUYẾN TRÊN ZOOM
CHIẾN THẮNG COVID- 19
GIÁO VIÊN: DƯƠNG HOÀNG GIANG


Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level

TÁC PHẨM


Tiết 101:
Click to edit Master title style

Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level

Trích" Bình Ngơ Đại Cáo "
Nguyễn Trãi


“Nước Đại Việt ta”

Tìm hiểu chung


Tác
giả

Tác phẩm

Thể
loại

Đọc – hiểu văn bản

Chân lý về sự tồn

Đọc và
giải thích
từ khó

Bố cục

Ngun lí nhân

tại độc lập có chủ

nghĩa

quyền của dân tộc
Đại Việt

Sức mạnh của nhân
nghĩa – sức mạnh
của độc lập dân tộc



I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
(1380-1442)

Q: Chí Linh – Hải Dương

Đỗ thái học sinh và ra làm quan dưới thời nhà Hồ

Tham gia khởi nghĩa Lam Sơn và trở thành bậc khai quốc cơng thần, tồn tài hiếm có.
Ơng bị kết án oan và bị tru di tam tộc vào năm 1442.

Tác phẩm nổi tiếng: “Ức trai thi tập”, “ Quốc âm thi tập”,“ Quân trung từ mệnh tập”, “
Bình Ngô đại cáo”…




Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level

Di tích Lệ Chi Viên



Đền Thờ Nguyễn Trãi ở Côn Sơn



Tồn Cảnh đền Thờ Nguyễn Trãi Ở Cơn Sơn


Click to edit Master title style

Khu Di Tích Nguyễn Trãi Ở Côn Sơn - Hải Dương


Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level

Chủ Tịch

Dịch bia Nguyễn
Trãi

HỒ
CHÍ
MINH

TẠI DI TÍCH CƠN
SƠN

(15 - 2 -1965)



2. Tác phẩm

công bố năm 1428 sau khi quân ta đại thắng quân Minh

Tác phẩm do Nguyễn Trãi làm thay lời của Lê Lợi tuyên bố về sự dẹp xong giặc Ngơ

Đoan trích thuộc phần đầu của tác phẩm Bình Ngô đại cáo


Click to edit Master title style

“Bình Ngơ Đại Cáo” bằng chữ hán và chữ Quốc Ngữ


3. Thể loại

Cáo là thể văn nghị luận cổ, được vua chúa hoặc thủ lĩnh dùng trình bày một chủ trương
hay công bố kết quả một sự kiện để mọi người cùng biết.

Viết bằng thể văn biền ngẫu, có tính chất hùng biện, lời lẽ đanh thép, lý luận sắc bén, kết
cấu chặt chẽ.


GIỐNG NHAU
- Cáo và Hịch đều là những văn bản chỉ có vua chúa, thủ lĩnh ( những người cẩm quyền nói chung ) được viết.
- Có nội dung là những việc quan trọng, to lớn, có sức ảnh hưởng lớn với quốc gia, xã tắc .
- Về nghệ thuật thì các thể loại này khơng hạn chế số câu chữ, văn phong mang tính chính luận nên ngơn từ sắc bén, trang trọng,
lập luận chặt chẽ giàu sức thuyết phục. 


KHÁC NHAU
CÁO

HỊCH

+ Cáo dùng để trình bày một tun ngơn, một chủ

+ Hịch dùng để khích lệ tinh thân nhân dân

trương, sự nghiệp.

hoặc binh sĩ.


4. Đọc và giải thích từ khó


5. Bố cục

nguyên lí nhân nghĩa

2 câu đầu

chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt
8 câu kế
sức mạnh của nhân nghĩa, sức mạnh của độc lập dân tộc.
Các câu còn lại


II. Tìm hiểu văn bản:

1/ Ngun lí nhân nghĩa:

Tư tưởng nhân nghĩa
- yên dân
- trừ bạo


2. Chân lý về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt.

- Văn hiến
- Lãnh thổ

Sử dụng từ ngữ thể hiện tính chất hiển nhiên, vốn có
So sánh, liệt kê, phép đối

- Phong tục
- Chủ quyền
- Truyền thống lịch sử
Khẳng định Đại Việt có chủ quyền ngang hàng với phương Bắc (Trung Quốc)


Chùa Một Cột
Văn Miếu – Quốc tử giám

Cố đô Hoa Lư

Tháp Phổ Minh

Hồ Gươm
Thành nhà Hồ


Khu di tích Nguyễn Trãi

Đình thờ Vua Đinh- Vua Lê



Khuê Văn các – một trong những biểu tượng về truyền thống văn hóa của dân tộc
Việt Nam


Chùa Một

Điện

Cột

Kính
Thiên

Một số hình ảnh về Hà Nội xưa


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×