Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

bai 10 Su hinh thanh va phat trien cua che do phong kien o TAY AU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.67 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 25/11/2016
Ngày bắt đầu dạy: 29/11/2016
Lớp dạy: 10 A,B,C,D,E


<b>CHƯƠNG VI TÂY ÂU THỜI TRUNG ĐẠI</b>


<b>TIẾT 14 BÀI 10: THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY </b>
<b>ÂU</b>


<b>(từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV)</b>
<b>I.Mục tiêu bài học</b>


<b>1.Kiến thức</b>


<b>-Biết: Quá trình hình thành xã hội phong kiến ở Tây Âu, cơ cấu xã hội (2 giai cấp cơ bản là nông nô và lãnh </b>
chúa).


<b>-Hiểu: “Lãnh đại phong kiến” và đặc trưng của nền kinh tế lãnh địa.</b>


<b>-Vận dụng: Tại sao thành thị trung đại xuất hiện? kinh tế, Kinh tế lãnh địa phong kiến và thành thị trung đại</b>
khác nhau như thế naò.


<b>2.Tư tưởng.</b>


Xây dựng niềm tin về sự phát triển hợp quy luật của lịch sử nhân loại từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xa hội
phong kiến.


<b>3. Kĩ năng</b>


Bồi dưỡng phương pháp so sánh phân tích tổng hợp, khai thác và sử dụng lược đồ tanh ảnh lịch sử.
<b>4.Định hướng phát triển năng lực</b>



<b>a. Năng lực chung</b>


- Sử dụng và khai thác SGK
-Năng lực ngôn ngữ


- Năng lực sáng tạo: ghi nhớ mốc thời gian, sự kiện lịch sử hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu
<b>b.Năng lực chuyên biệt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-Khai thác tranh ảnh bản đồ lịch sử.


<b>II. THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC:</b>
- Tranh ảnh trong SGK.


- Sưu tầm một số tranh ảnh về các lâu đài, thành quách, cảnh sinh hoạt buôn bán các chợ trong thời kỳ này.
<b>III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC:</b>


<b>1.Ổn định tổ chức lớp 1’</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: 5’</b>


- Câu hỏi 2: Lào và Cam-pu-chia đã đạt được những thành tựu văn hóa gì? Nêu bằng chứng thể hiện sự sáng
tạo văn hóa của hai dân tộc này?


<b>3. dẫn dắt vào bài mới 1’</b>


- hình thành các vương quốc phong kiến.
- cơ cấu xã hội


- thành thị trung đại



<b>4. Tổ chức các hoạt động dạy và học:</b>


<b>Hoạt động dạy và học</b> <b>Kiến thức cơ bản</b>


<i><b>Hoạt động 1: thời đại phong kiến Tây Âu bắt đầu từ khi nào?</b></i>
<b>GV nhắc lại những kiến thức cơ bản của xã hội cổ đại phương Tây </b>
nhất là sự bành trướng và lớn mạnh của đế quốc Rô-ma.


<b>La Mã cổ đại hay Rome cổ đại là một nền văn minh phồn thịnh, bắt </b>
đầu trên Bán đảo Ý từ thế kỉ 8 trước Công nguyên. Trải dài qua Địa
Trung Hải, và với trung tâm là Roma, La Mã cổ đại là một trong những
nền văn minh lớn nhất thế giới trong thời kỳ cổ đại. Trong suốt 12 thế kỉ
tồn tại của nền văn minh, qua các cuộc chinh chiến và đồng hóa, La Mã
cổ đại đã thống trị các khu vực Nam Âu, Tây Âu, Tiểu Á, Bắc Phi và
một phần của Đông Âu. Đây là nền văn minh quyền lực nhất trên lãnh
thổ Địa Trung Hải.


<i><b>GV nêu câu hỏi: Những biểu hiện sự khủng hoảng của đế quốc</b></i>
<i><b>Rô-ma thế kỷ III?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>HS đọc SGK trả lời câu hỏi.</b>
GV nhận xét, chốt ý.


<b>GV nhấn mạnh: Trong tình hình đó cuối thế kỷ V, đế quốc Rơ-ma</b>
bị người Giéc-manh tràn xuống xâm chiếm.


▲Bộ tộc giéc man: Người Giéc-man là một trong những bộ tộc lớn
thuộc chủng tộc A-ri-an đến sinh sống ở vùng biên giới phía bắc và
đông bắc của đế quốc Rô Ma từ nhiều thế kỉ trước Công nguyên. Vào
những thế kỉ đầu Công nguyên, chế độ công xã nguyên thủy của người


Giéc-man đang trong quá trình tan rã. Do sự phát triển kinh tế và gia
tăng dân số nhanh chóng, người Giéc-man có nhu cầu mở thêm đất đai
để sinh sống. Vì vậy, từ cuối thế kỉ II đã có một số tộc người Giéc-man
như người Tây Gốt, Phơ-răng… di cư vào lãnh thổ đế quốc Rô – ma
sinh sống và nhận làm đồng minh của Rô - ma. Đến giữa thế kỉ IV, do
sự tấn công của người Hung Nô vào khu vực Đông và Nam Âu, các bộ
lạc người Giéc-man ồ ạt xâm nhập vào đế quốc Rô -ma.


▲Sự khủng hoảng về kinh tế và chính trị ở thời hậu kì đế chế,
những cuộc khởi nghĩa của nô lệ và dân nghèo liên tiếp nổ ra ở khắp nơi
trong đế quốc đãl àm cho Rơ – ma khơng cịn đủ sức ngăn ngừa và
chống đỡ những cuộc xâm lược cướp phá của người “man tộc”. Vì thế,
họ dễ dàng đột nhập vào lãnh thổ của đế quốc, chiếm đất đai và lập nên
những vương quốc của riêng mình. Vương quốc “man tộc” được thành
lập đầu tiên là Vương quốc Tây Gốt ở miền Nam xứ Gơ-lơ và Tây Ban
Nha. Tiếp đó là các Vương quốc Văng–đan


<i><b>Những việc làm của người giéc manh?hệ quả của nó?</b></i>
<b>HS trả lời.</b>


<b>GV nhận xét, kết luận.</b>
+ chính trị


+ Kinh tế
+Tơn giáo
Hệ quả


- TK III, Đế quốc Rôma lâm vào
khủng hoảng.



- Cuối TK V, bị người Giéc-man
xâm chiếm .


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Những việc làm của người
Giéc-manh:


+ Thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ→
thành lập nhiều vương quốc mới
+Chiếm ruộng đất của chủ nô
người Rôma rồi chia cho nhau.
+ Tự xưng vua và phong chức
tước →tạo nên hệ thống đẳng cấp
quí tộc vũ sĩ


+ Tiếp thu Kitô giáo, phong đất
đai cho nhà thờ →tạo nên hệ
thống quý tộc tăng lữ.


- Hệ quả:


Các giai cấp mới hình thành: lãnh
chúa phong kiến, nông nô 
Quan hệ sản xuất phong kiến ở
châu Âu bắt đầu hình thành.
<i><b>Hoạt động 2: Giải thích khái niệm: “lãnh địa phong kiến”</b></i>


<b>GV trình bày và phân tích: Đến giữa thế kỷ IX phần lớn đất đai đã</b>
được các quý tộc và nhà thờ chia nhau chiếm đoạt xong, những vùng đất
đai rộng lớn đó đã nhanh chóng bị họ biến thành khu đất riêng của mình
gọi là lãnh địa phong kiến. Lãnh địa chính là đơn vị hành chính kinh tế


cơ bản trong thời kỳ phong kiến phân quyền ở Tây Âu.


- GV giải thích khái niệm về lãnh địa bằng việc kết hợp khai thác
hình ảnh trong SGK “Lâu đài và thành quách kiên cố của lãnh chúa”.


Sau khi hồn thành q trình phong kiến hóa, xác lập chế độ phong
kiến ở tây âu thì những lâu đài và thành quách kiên cố của lãnh chúa
xuất hiện ngày càng một nhiều. Mỗi lãnh chúa có 1 hoặc vài lãnh địa.


Lãnh địa là phần đất đai rộng: ruộng đất, rừng núi, song suối ao ,
hồ, đồng cỏ , bãi hoang.→ đất của lãnh chúa


→đất khẩu phần


<b>2. Xã hội phong kiến Tây Âu.</b>


<b>a.Lãnh địa phong kiến</b>


-Giữa thế kỷ IX: lãnh địa phong
kiến Tây Âu ra đời


Ngươì giéc
manh


Quý tộc võ sĩ


Chiếm
ruộng đất


Lãnh chúa


phong kiến


Địa tô
Quý tộc tăng lữ


Nhận ruộng
đất của
lãnh chúa
Bị mất đất


Được giải


phóng Nơng nơ


Nơng dân
Nô lệ


Lãnh địa


Đất khẩu
phần(nông nô
cày


Đất của
lãnh chúa


Lâu đài Nhà …


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Lãnh địa: lâu đài của lãnh chúa, nhà thờ của tăng lữ và thôn xóm
của nơng dân.



Lâu đài được xây dựng kiên cố và vững chắc- là pháo đài bất khả
xâm phạm, có hệ thống phòng thủ kiên cố: hào sâu, lỗ châu mai , kho để
vũ khí và lương thực, quân lính riêng.


GV chia lớp thành 4 nhóm, nêu câu hỏi cho từng nhóm như sau:
+ Nhóm 1: Miêu tả cuộc sống của nơng nơ trong các lãnh địa?


+ Nhóm 2: Nêu đặc trưng kinh tế của lãnh địa?
+ Nhóm 3: Đời sống chính trị của các lãnh địa?


+ Nhóm 4: Miêu tả cuộc sống của các lãnh chúa trong lãnh địa?
- HS các nhóm đọc SGK thảo luận, trả lời.


- GV nhận xét, chốt ý:


+ Nông nô là người sản xuất chính trong các lãnh địa. Họ gắn chặt và lệ
thuộc vào lãnh chúa. Bỏ trốn sẽ bị trừng phạt rất nặng. Họ nhận ruộng
đất về cày cấy và phải nộp tơ nặng, ngồi ra họ cịn phải nộp nhiều thứ
thuế khác. Song họ vẫn được tự do trong sản xuất, có gia đình riêng, có
cơng cụ và gia súc., so sánh với nơ lệ (cơng cụ lao động biết nói)


+ Trong sản xuất họ biết dùng phân bón, gieo trồng theo thời vụ, mọi
thứ dùng trong lãnh địa đều do nơng nơ tự sản xuất ra, ít có sự trao đổi
bn bán với bên ngồi. GV nhấn mạnh: Lãnh đĩa là một cơ sở kinh tế
đóng kín, mang tính chất tự nhiên, tự cung, tự cấp, tự túc.


+ Lãnh chúa được coi là ơng vua con, có qn đội, có tịa án, pháp luật
riêng, chế độ thuế khóa riêng, tiền tệ riêng…Lãnh chúa cịn có thể buộc
nhà vua ban cho mình quyền miễn trừ khơng can thiệp vào lãnh địa của


mình.


+ Lãnh chúa có cuộc sống nhàn rỗi, xa hoa, sung sướng, thời bình chỉ
luyện tập cung kiếm, cưỡi ngựa, dạ hội, tiệc tùng


<b>b) Kinh tế - chính trị trong lãnh</b>
<b>địa </b>


- Kinh tế:


+ Nơng nghiệp: có bước tiến mới
về kĩ thuật


+ Thủ công nghiệp: gắn chặt với
nơng nghiệp


=> Đặc trưng: đóng kín, tự nhiên,
tự cấp, tự túc.


- Chính trị: là đơn vị chính trị độc
lập


à Chế độ phong kiến phân quyền.


<b>c) Xã hội </b>


- Nông nô: lực lượng sản xuất
chính, bị gắn chặt với ruộng đất,
lệ thuộc vào lãnh chúa



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Hoạt động 3: Tìm hiểu sự xuất hiện thành thị trung đại</b></i><b>.</b>


<b>- GV trình bày: Từ thế kỷ XI ở Tây Âu đã xuất hiện những tiền đề</b>
của nền kinh tế hàng hóa, thị trường được mở rộng khơng đóng kín
trong lãnh địa. Thủ cong nghiệp diễn ra q trình chun mơn hóa mạnh
mẽ như mộc, đồ da, gốm.


- GV nêu câu hỏi: <i><b>Trước sự phát triển của sản xuất, thành thị ra</b></i>
<i><b>đời như thế nào?</b></i>


- HS đọc SGK trả lời. HS khác bổ sung.


- GV nhận xét và chốt ý: Để có điều kiện thuận lợi cho sản xuất,
trao đổi buôn bán, thợ thủ công đến ngã ba đường, bến song nơi có đơng
người qua lại lập xưởng sản xuất và bn bán, hình thành các thành thị.


- GV trình bày đặc điểm của thành thị: Cư dân chủ yếu của thành
thị là thợ thủ công và thương nhân. Họ tập hợp lại với nhau trong các tổ
chức gọi là phường hội hay thương hội và đặt ra những quy chế riêng
(phường quy) nhằm giữ độc quyền sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của
mình, đấu tranh chống áp bức sách nhiễu của các lãnh chúa.


- GV giới thiệu nội dung bức tranh hình 26 trong SGK “Hội chợ ở
Đức” đây là bức tranh thể hiện cảnh mua bán tại hội chợ ở Đức phản
ánh sự phát triển của thương nghiệp của xã hội phong kiến Tây Âu lúc
bấy giờ.


<i><b>- GV hỏi: Nêu vai trò của thành thị?</b></i>
- HS đọc SGK trả lời.



- GV nhận xét, chốt ý: Sự phát triển của các ngành thủ công đã phá
vỡ nền kinh tế tự nhiên, tự cấp tự túc, tạo điều kiện cho kinh tế hàng hóa
phát triển, góp phần tích cực xóa bỏ chế độ phân quyền. Đặc biệt mang
lại khơng khí tự do.


<b>3. Sự xuất hiện thành thị trung</b>
<b>đại.</b>


- Nguyên nhân thành thị ra đời:
+ Xuất hiện những tiến đề của
nền kinh tế hàng hóa.


<b></b> Thị trường bn bán tự do.
<b></b> Thủ cơng nghiệp diễn ra q
trình chun mơn hóa.


+ Thợ thủ công đến ngã ba
đường, bến sông – nơi có đơng
người qua lại lập xưởng sản xuất
và bn bán  Hình thành các
thành thị.


- Vai trò thành thị:


+ Phá vỡ nền kinh tế tự nhiên, tự
cấp, tự túc, tạo điều kiện cho kinh
tế hàng hóa phát triển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>IV:Củng cố và dặn dò 5’</b>
<b>1.Củng cố 4’</b>



- lãnh đại phong kiến và đời sống trong lãnh địa


- so sánh chế độ phong kiến của phương Đông và Phương Tây


Nội dung Phương đông Phương tây


Thời gian Từ khoảng thế kỉ thứ III TCN đến giữa thế kỉ X Từ thế kỉ V - X


Chế độ chính trị Phong kiến tập quyền Phong kiến phân quyền


Kinh tế Nông nghiệp, TCN, thương nghiệp Nông nghiệp gắn liền với TCN


Mâu thuẫn ĐỊA CHỦ mâu thẫn NƠNG DÂN NƠNG NƠ mâu thuẫn LÃNH CHÚA


<b>2.Dặn dị 1’</b>


</div>

<!--links-->
VÀI NÉT VỀ SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THỂ LOẠI PHÓNG SỰ
  • 35
  • 3
  • 14
  • ×