Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

canhngayxuan tham khảo câu hỏi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.39 MB, 29 trang )

Giáo viên soạn:
Đỗ Thanh Tuấn.
THCS Nguyễn Thái Bình



TUẦN 5 Tiết 29

CẢNH NGÀY XUÂN
( Trích “Truyện Kiều” của
Nguyễn
Du) đoạn trích:
I/
Giới thiệu
1/Vị trí :Nằm ở phần đầu tác phẩm sau đoạn gợi tả vẻ
đẹp của chị em Thúy Kiều.
2/ Đại ý:Tả cảnh ngày xuân trong tiết thanh minh và
cảnh hai chị em Kiều đi chơi xuân.
II/ Đọc- hiểu văn bản:
* Đoạn trích được miêu tả theo trình tự nào?
 Theo trình tự khơng gian và thời gian.
* Theo trình tự trên em hãy cho biết bố cục của đoạn
trích? Nội dung chính của từng phần?
4 câu đầu  khung cảnh ngày xuân.
Gồm
8 câu tiếp Cảnh lễ hội.
3phần
6 câu cuối: cảnh trở về.


TUẦN Tiết 29


CẢNH NGÀY XUÂN
(Trích “ Truyện kiều” của Nguyễn Du)
I/ Giới thiệu đoạn trích:
1/ Vị trí:
2/ Đại ý :
II/ Đọc – hiểu văn bản
III/ Phân tích:
1/ Khung cảnh mùa
xuân:
Ngày xn con én đưa thoi
Thiều quang chín chục đã ngồi sáu mươi
Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa


Ngày xuân con én đưa thoi
Thiều quang chín chục đã ngồi sáu mươi
* Em hãy tìm những từ ngữ nói đến thời gian ở hai
câu thơ đầu?
 Thiều quang chín chục, ngồi sáu mươi
* Thời gian trơi qua một cách như thế nào?
 Thời gian trôi qua rất nhanh.
* Thời gian trôi qua nhanh được thể hiện ở từ ngữ
nào?
 Con én đưa thoi


Cỏ non xanh

Cành lê trắng


* Quan sát các bức tranh trên em hãy cho biết tác giả
miêu tả cảnh ngày xuân qua những hình ảnh nào?


* Em có nhận xét gì về khơng gian qua hai bức
tranh?
 Khơng gian khống đạt
* Hình ảnh cành lê trắng điểm bông hoa khiến cho
màu sắc mùa xuân như thế nào?
 Màu sắc hài hịa
* Qua phân tích, em có nhận xét gì về khung cảnh
mùa xn?
Khơng gian khống đạt, cảnh mùa xuân dạt dào
sức sống - một bức tranh xuân màu sắc hài hòa.


TUẦN Tiết 29
CẢNH NGÀY XUÂN
(Trích “ Truyện kiều” của Nguyễn Du)
I/ Giới thiệu đoạn trích:
1/ Vị trí:
2/ Đại ý :
II/ Đọc – hiểu văn bản.
III/ Phân tích:
1/ Khung cảnh mùa
xuân: Khơng gian khống
đạt, màu sắc hài hịa cho
ta thấy cảnh mùa xuân
dạt dào sức sống.




2/ Cảnh lễ hội trong tiết thanh minh:
Thanh minh trong tiết tháng ba
Lễ là tảo mộ, hội là đạp thanh
Gần xa nô nức yến anh
Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân
Dập dìu tài tử giai nhân
Ngựa xe như nước, áo quần như nêm
Ngổn ngang gò đống kéo lên
Thoi vàng- vó rắc, tro tiền-giấy bay.


Các bức tranh trên thể
hiện điều gì?


Thanh minh trong tiết tháng ba
Lễ là tảo mộ, hội là đạp thanh
Gần xa nô nức yến anh
Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân
* Trong tiết thanh minh có những hoạt động lễ hội
nào?
 Lễ là tảo mộ, hội là đạp thanh.
* Em hiểu thế nào là tảo mộ, thế nào là đạp thanh?
Tảo mộ là dọn dẹp, thắp hương phần mộ người thân
 Đạp thanh là chơi xuân ở chốn đồng quê.
* Hãy tìm từ ngữ miêu tả cảnh lễ hội Gần xa,nô nức.
* Những từ này thuộc từ loại nào? Và gợi lên điều gì?

Hai từ trên thuộc tính từ gợi tâm trạng rộn
ràng,náo nức.



Dập dìu tài tử giai nhân
Ngựa xe như nước, áo quần như nêm
Ngổn ngang gị đống kéo lên
Thoi vàng- vó rắc, tro tiền-giấy bay.
* Hình ảnh con người trong lễ hội được tác giả
miêu tả như thế nào?
 Dập dìu tài tử giai nhân
* “ Dập dìu”thuộc từ loại nào? Có tác dụng gì?
 Thuộc từ láy, tả đám đơng
* “tài tử, giai nhân” là từ loại nào?
Thuộc danh từ,từ mượn Hán Việt, ẩn dụ


* Câu thơ “ Dập dìu tài tử giai nhân” miêu tả cảnh
người đi lễ hội như thế nào?
Miêu tả cảnh người đi lễ hội rất nhiều, rất đông đúc.
* Đông đến mức như thế nào?
 Ngựa xe như nước, áo quần như nêm.
*Câu thơ có dùng nghệ tḥt gì ? Và tác dụng của nó?
Nghệ thuật so sánh gợi sự đông đúc của ngựa xe và
người đi lễ hội chật như nêm.
* Hịa vào khơng khí đó thì việc chuẩn bị của mọi
người đi dự lễ hội như thế nào?
 Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân.
* Từ “ sắm sửa” thuộc từ loại nào? Ý nói lên điều gì?

Thuộc động từ  nói lên sự náo nhiệt của lễ hội.


* Em có nhận xét gì về từ ngữ được sử dụng ở
phần miêu tả cảnh lễ hội?
 Từ ngữ gợi tả
*Qua phân tích em có nhận xét gì về cảnh lễ hội ?
 Cảnh lễ hội đông vui, nhộn nhịp gợi nhớ
truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc.


TUẦN Tiết 29
CẢNH NGÀY XUÂN
(Trích “ Truyện kiều” của Nguyễn
Du)
I/ Giới thiệu đoạn trích:
1/ Vị trí:
2/ Đại ý :
II/ Đọc – hiểu văn bản
III/ Phân tích:
1/ Cảnh
Khunglễcảnh
mùa xuân:
2/
hội trong
tiết thanh
minh:
Cảnh lễ hội đơng vui, nhộn
nhịp gợi nhớ truyền thống văn
hóa tốt đẹp của dân tộc.



Câu hỏi trắc nghiệm
Trong đoạn miêu tả cảnh đông đúc, náo nhiệt
của lễ hội tác giả đã sử dụng nghệ thuật nào?
a. Từ láy, ẩn dụ, hoán dụ
b. Ẩn dụ, từ mượn, từ láy
c. So sánh, hốn dụ, nhân hóa
d. Từ mượn, so sánh, từ láy, ẩn dụ


3/ Cảnh chị em Kiều du xuân trở về:
.
Tà tà bóng ngả về tây,
Chị em thơ thẩn dan tay ra về.
Bước lần theo ngọn tiểu khê
Lần xem phong cảnh, có bề thanh thanh
Nao nao dòng nước uốn quanh.
Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang.
* Hai chị em Kiều trở về vào thời gian nào?
Chị em Kiều trở về lúc trời đã về chiều
* Điều đó được thể hiện qua câu thơ nào?
Tà tà bóng ngả về tây
* “Tà tà thuộc từ loại nào? Tác dụng của nó?
 Từ láy -> ý nói chiều đang chầm chậm xuống
* Tìm trong đoạn thơ một số từ láy như từ” tà tà”


 Nao nao, nho nhỏ, thơ
thẩn,thanh thanh


* Các từ láy này có tác dụng gì?
 Tả tâm trạng bâng khng, tiếc nuối


* Qua quan sát hai bức tranh, em thấy cảnh
chiều xuân bây giờ như thế nào?
 Cảnh chiều xuân buồn
* Tại sao cảnh chiều xuân lại buồn?
Nó ảnh hưởng bởi tâm trạng nhân vật


* Em có nhận xét gì về bút pháp tả cảnh ở đây?
 Tả cảnh ngụ tình.
* Vậy cảnh thiên nhiên và con người ở đoạn thơ
cuối hiện lên như thế nào?
 Với bút pháp tả cảnh ngụ tình ta thấy cảnh
ngày xuân nhạt dần, gợi lên tâm trạng tiếc
nuối, bâng khuâng đượm buồn.


TUẦN Tiết 29
CẢNH NGÀY XUÂN
(Trích “ Truyện kiều” của Nguyễn Du)
I/ Giới thiệu đoạn trích:
1/ Vị trí:
2/ Đại ý :
II/ Đọc – hiểu văn bản
III/ Phân tích:
1/ Khung cảnh mùa xuân:

2/ Cảnh lễ hội trong tiết thanh minh:
3/ Cảnh chị em Kiều du xuân trở về:
Với bút pháp tả cảnh ngụ tình cho thấy cảnh
ngày xuân nhạt dần, gợi tâm trạng nuối tiếc, bâng
khuâng.


* Trong đoạn trích “Cảnh ngày xuân” tác giả đã
sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì?
Dùng từ ngữ linh hoạt, kết hợp yếu tố tự sự
miêu tả, bút pháp tả cảnh ngụ tình, một số từ loại
đặc sắc, biện pháp tu từ,…
* Tồn bộ đoạn trích nói lên điều gì? Tình cảm
của nhà thơ trước cảnh ngày xuân?
 Bức tranh thiên nhiên lễ hội ngày xuân tươi
đẹp trong sáng , thể hiện tấm lịng u mến, gắn
bó với thiên nhiên của tác giả


TUẦN Tiết 29
CẢNH NGÀY XUÂN
(Trích “ Truyện kiều” của Nguyễn Du)
I/ Giới thiệu đoạn trích:
1/ Vị trí:
2/ Đại ý :
II/ Đọc – hiểu văn bản
III/ Phân tích:
1/ Khung cảnh mùa xuân:
2/ Cảnh lễ hội trong tiết thanh minh:
3/ Cảnh chị em Kiều du xuân trở về:

IV/ Tổng kết:
1.Nghệ thuật:tả cảnh thiên nhiên đặc sắc, bằng bút
pháp tả, gợi, kết hợp yếu tố tự sự, miêu tả, biểu
cảm.


×