Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Noi voi con da sua 2(chinh tiet 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1 MB, 29 trang )


Câu 1- Bài thơ “Nói với con” của Y Phương được sáng tác năm nào?
Câu 2- Nói với con về tình cảm cội nguồn, nhà thơ muốn nhắc con điều gì?



Bài 24 Tiết 124
Văn bản:

Y Phng


Người đồng mình thương lắm con ơi
Cao đo nỗi buồn
Xa ni chí lớn
Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn
Sống trên đá không chê đá gập ghềnh
Sống trong thung không chê thung nghèo đói
Sống như sơng như suối
Lên thác xuống ghềnh
Khơng lo cực nhọc.
Người đồng mình thơ sơ da thịt
Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con
Người đồng mình tự đục đá kê cao q hương
Cịn q hương thì làm phong tục
Con ơi tuy thô sơ da thịt
Lên đường
Không bao giờ nhỏ bé được
Nghe con.



NĨI VỚI CON VỀ NHỮNG ĐỨC
TÍNH CỦA NGƯỜI ĐỒNG MÌNH:

LỜI DẶN DÒ CỦA CHA:


Người đồng mình thương lắm con ơi
Cao đo nỗi buồn
Xa ni chí lớn.


Nói với con về những đức tính của ngời đồng m×nh:

* “ Người đồng mình.... Xa ni chí

lớn"
- Cách nói ngắn gọn, khác lạ:
+ Lấy nỗi buồn để đo chiều cao.
+ Lấy chí lớn để đánh giá độ xa.
=> Người đồng mình có khát vọng, có
ý chí lớn lao.

Lêi dỈn dß cđa cha:


Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn
Sống trên đá khơng chê đá gập ghềnh
Sống trong thung không chê thung nghèo đói
Sống như sơng như suối
Lên thác xuống ghềnh

Khơng lo cực nhọc


Nói với con về những đức tính của ngời đồng mình:

* Ngi ng mỡnh ........ Xa nuụi

Lời dặn dò cđa cha:

*“ Sống trên đá …Khơng lo cực nhọc”
+ Cách nói so sánh, ẩn dụ tượng trưng “
chí lớn”
sống trên đá”, “sống trong thung”, “sống
- Cách nói ngắn gọn, khác lạ:
như sông, như suối”, “ lên thác, xuống
ghềnh”: Môi trường, hồn cảnh sống
+ Lấy nỗi buồn để đo chiều cao.
cịn nhiều cực nhọc, nhiều thử thách,
+ Lấy chí lớn để đánh giá độ xa.
gian nan.
=> Người đồng mình có khát vọng, có
+ Điệp từ “sống”: Khẳng định về cách
ý chí lớn lao.
sống, lẽ sống chân chính.
=> Muốn con:
+ Thuỷ chung, gắn bó với quê hương
+ Biết chấp nhận thử thách và vượt
qua nó bằng nghị lực và niềm tin.



"Người đồng mình thơ sơ da thịt
Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con
Người đồng mình tự đục đá kê cao q hương
Cịn q hương thì làm phong tục"


Nói với con về những đức tính của ngời đồng m×nh:

* “ Người đồng mình … ni chí lớn”
Cách nói ngắn gọn, khác lạ:
+ Lấy nỗi buồn để đo chiều cao.
+ Lấy chí lớn để đánh giá độ xa.
=> Người đồng mình có khát vọng,
có ý chí lớn lao.

* “Người đồng mình … làm phong tục”
Sử dụng những hình ảnh cụ thể giàu ý
nghĩa tượng trưng, tương quan từng cặp.
=> Khẳng định: + Người đồng mình
giản dị, mộc mạc, chất phác nhưng
khơng nhỏ bé về ý chí, nhận thức.
+ Người đồng mình
chủ động, tài năng làm nên quê
hương với phong tc
v truyn
thng tt p.

Lời dặn dò của cha:

* Sng trên đá …cực nhọc”

+ Cách nói so sánh, ẩn dụ tượng trưng “
sống trên đá”, “sống trong thung”, “sống
như sông, như suối”, “ lên thác, xuống
ghềnh”: Mơi trường, hồn cảnh sống còn
nhiều cực nhọc, nhiều thử thách, gian
nan.
+ Điệp ngữ “sống”: Lời khẳng định về cách
sống, về lẽ sống chân chính.
⇒ Muốn con:
+ Thuỷ chung, gắn bó với q hương.
+ Biết chấp nhận thử thách và vượt
qua núi bằng nghị lực và niềm tin.


"Con ơi tuy thô sơ da thịt
Lên đường
Không bao giờ nhỏ bé được
Nghe con."


Nói với con về những đức tính của ngời đồng m×nh:

* “ Người đồng mình … ni chí lớn”
Cách nói ngắn gọn, khác lạ:
+ Lấy nỗi buồn để đo chiều cao.
+ Lấy chí lớn để đánh giá độ xa.
=> Người đồng mình có khát vọng,
có ý chí lớn lao.

* “Người ng mỡnh lm phong tc


Lời dặn dò của cha:

* “ Sống trên đá … cực nhọc”
+ Cách nói so sánh, ẩn dụ tượng trưng “
sống trên đá”, “sống trong thung”, “sống
như sông, như suối”, “ lên thác, xuống
ghềnh”: Môi trường, hồn cảnh sống cịn
nhiều cực nhọc, nhiều thử thách, gian nan
+ Điệp ngữ “sống”: Khẳng định về cách
sống, về lẽ sống chân chính.

=> Muốn con:
+ Thuỷ chung, gắn bó với quê hương

+ Biết chấp nhận thử thách và vượt
qua nó bằng nghị lực và niềm tin.

* “Con ơi … Nghe con”

Sử dụng những hình ảnh cụ thể giàu ý - Sự lặp lại hình ảnh có tác dụng khẳng định,
nghĩa tượng trưng, tương quan từng cặp.
nhấn mạnh.

- Cách nói cụ thể mang nghĩa khái quát.

=> Khẳng định: + Người đồng mình giản
- Sử dụng từ ngữ phủ định để khẳng định.
dị, mộc mạc, chất phác nhưng không
- Giọng thơ thiết tha, trìu mến.

nhỏ bé về ý chí, nhận thức.

+ Người đồng mình
chủ động, tài năng làm nên quê
hương với phong tục và truyền
thống tốt đẹp.

=> Cha nhắc nhở con là người đồng
mình : Biết tự hào, gìn giữ và phát
huy truyền thống; luôn tự tin vững
bước trước cuộc đời.


⇒ Nhận xét chung:
+ Phần 2 của bài thơ là niềm tự hào của Y Phương về
sức sống mạnh mẽ, bền bỉ, truyền thống cao đẹp của quê
hương và sự tự tin của nhà thơ trong cuộc sống.
+ Nhà thơ muốn truyền cho con lòng tự hào và niềm tự
tin ấy để con bước vào đời.


TỔNG KẾT:
1. Nghệ thuật:
- Thể thơ tự do không bị gị bó bởi câu chữ.
- Giọng điệu thơ thiết tha, trìu mến, ấm áp.
- Sử dụng nhiều biện pháp tu từ, đặc biệt là những hình ảnh
vừa cụ thể, mộc mạc vừa có tính khái qt và giàu chất thơ.
2. Nội dung - ý nghĩa:
- Mượn lời nói với con, Y Phương đã thể hiện tình cảm gia đình
ấm cúng, ca ngợi truyền thống cần cù, sức sống mạnh mẽ

của quê hương, dân tộc.
- Bài thơ giúp ta hiểu thêm về sức sống, về vẻ đẹp tâm hồn của
một dân tộc miền núi, gợi nhắc tình cảm gắn bó với truyền
thống, với quê hương và ý chí vươn lên trong cuộc sống.


1 2 3 4 5
6 7 8

9

10


Đây là một động từ thể hiện sự hào phóng của
núi rừng quê hương với “người đồng mình” gồm
3 chữ cái?

cho


Một đặc điểm hình thức Y Phương nói về
“người đồng mình” gồm 5 chữ cái?
Thơ sơ


Bạn rất may mắn!

Chúc mừng!



Đây là một phẩm chất người cha nói về “người
đồng mình” gồm 6 chữ cái?
Chí lớn


Đây là một mong muốn của người cha đối với con
về q hương mình gồm 5 chữ cái?

Gắn bó


Bạn rất may mắn!

Chúc mừng!


Một điệp từ được nhắc lại trong lời dặn của cha
đối với con gồm 8 chữ cái?

không chê


Bạn rất may mắn!

Chúc mừng!


×