Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

THUỐC ẢNH HƯỞNG CHỨC NĂNG DẠ DÀY – RUỘT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.87 MB, 78 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN
KHOA DƯỢC

CHƯƠNG 15: THUỐC ẢNH HƯỞNG CHỨC
NĂNG DẠ DÀY – RUỘT
(Drugs affecting the Gastrointestinal System)

24/08/2021

0948220925



NỘI DUNG
1
2

24/08/2021

Thuốc điều trị loét dạ dày – tá tràng

Thuốc nhuận tràng và tẩy

3

Thuốc chống tiêu chảy

4

Thuốc trợ giúp tiêu hóa
2




CONTENTS
1
2

Treatment of Constipation (Laxatives)

3

Treatment of Diarrheal (Antidiarrheals)

4
24/08/2021

Treatment of Peptic Ulcer

Gastrointestinal Support
3


MỤC TIÊU HỌC TẬP
Ba mục tiêu:
1. TB được phân loại các nhóm thuốc điều trị loét
DD – TT và vai trị mỗi nhóm thuốc trong điều trị.
2. TB được chỉ định dùng của các nhóm thuốc
nhuận tràng và tẩy, các thuốc điều trị bệnh tiêu
chảy, thuốc giúp tiêu hóa.
24/08/2021


4


MỤC TIÊU HỌC TẬP
3. TB CTCT, TC lý hóa, định tính, định lượng
các thuốc: Nhơm hydroxyd gel; cimetidine,
famotidine, ranitidine; omeprazole, pantoprazole;
bismuth subsalicylat; bisacodyl; ORS (oresol);
loperamid, diphenoxylat HCl; pancreatin.

24/08/2021

5


1. THUỐC ĐIỀU TRỊ LOÉT DD - TT

24/08/2021

6


1. THUỐC ĐIỀU TRỊ LOÉT DD - TT
Đại cương
• Nguyên nhân gây loét:
+ H. pylori
+ Dùng thuốc chống viêm steroid/phi steroid
+ Stress
+ Ung thư dạ dày
• Tác nhân gây loét: HCl và pepsin

24/08/2021

7


1. THUỐC ĐIỀU TRỊ LOÉT DD - TT
Đại cương
• Thuốc điều trị:
+ Kháng sinh (nếu nhiễm H. pylori)
+ Các antacid (trung hòa acid dịch vị)
+ Thuốc chống tiết acid (anti H2 và PPIs)
+ Thuốc bảo vệ niêm mạc dạ dày (bao vết
loét)
24/08/2021

8


1. THUỐC ĐIỀU TRỊ LOÉT DD - TT
Các kháng sinh kháng H.pylory
• Tetracyclin, Amoxicillin, Clarithromycin,
Metronidazol, Tinidazol, Furazolidon.
• Trong điều trị, thường phối hợp hai thuốc KS:
* Amoxicillin (1000mg) + Clarithromycin (500mg)
* Amoxicillin (1000mg) + Metronidazol (500mg)
* Clarithromycin (250mg) + Tinidazol (500mg)
24/08/2021

9



1. THUỐC ĐIỀU TRỊ LOÉT DD - TT
1.1. Các antacid
• Có khả năng trung hịa HCl ở dạ dày.
• Các thuốc hay dùng là các nhôm hydroxyd,
magnesi hydroxyd hoặc hỗn hợp chứa cả 2 chất
này.
• Hiện nay, do có nhiều thuốc chống tiết acid tốt nên
các antacid chỉ dùng giảm đau tạm thời khi quá đau
do loét.
24/08/2021

10


1. THUỐC ĐIỀU TRỊ LOÉT DD - TT
1.1. Các antacid
• Một số chế phẩm:
Maalox: nhôm hydroxyd + magnesi
hydroxyd
Gastropulgite: attapulgite, nhôm hydroxyd
+ magnesi carbonat
Phosphalugel: nhôm phosphat
24/08/2021

11


1. THUỐC ĐIỀU TRỊ LOÉT DD - TT


24/08/2021

12


1. THUỐC ĐIỀU TRỊ LT DD - TT
NHƠM HYDROXYD GEL
• Cơng thức: Al(OH)3
• Điều

chế:

cho

phèn

nhơm

KAl(SO4)2.12H2O td với natri bicarbonat
• Lý tính: hd nhớt, trắng
• Hóa tính: lưỡng tính, tan/acid và kiềm
24/08/2021

13


• Định tính:
- Hịa tan CP vào dd HCl 10% và dd NaOH
10% đều cho dd trong
- Tạo phức màu nâu đỏ với alizarin

HO Al OH
O
Al(OH)3

OH

O
OH

O
OH

+

O

O

phức màu nâu đỏ


• Định lượng:
- Pp đo complexon, mt đệm acetat, pH 4,8,
cho dư dd chuẩn EDTA, chuẩn độ EDTA dư
bằng ZnSO4, CT dithison
- 1 ml dd chuẩn EDTA 0,05 M tương đương
với 3,9 mg Al(OH)3


• Công dụng:

- ĐT loét dd – tt, chống tăng phosphat máu, giảm
triệu chứng khó tiêu
• Tác dụng khơng mong muốn:
- Táo bón
- Thiếu phosphat/máu, nhuyễn xương
• Thận trọng:
- Người có mức phosphat/máu thấp, lỗng
xương, cịi xương


Acetylcholine
Muscarinic
M3 Receptor
H2 Receptor
Histamine

Kháng Muscarinic

Atropine
Gastrine

CCK2 Receptor
Kháng H2 Receptor

Cơ chế
chống
tiết acid

Kháng Gastrine


PPI


1. THUỐC ĐIỀU TRỊ LOÉT DD - TT
1.2. Thuốc ức chế bài tiết acid

• Anti H2: cimetidine, famotidine,
nizatidine, ranitidine
• PPIs: omeprazole, lansoprazole,
rabeprazole, pantoprazole,
esomeprazole, dexlansoprazole
24/08/2021

18


1. THUỐC ĐIỀU TRỊ LOÉT DD - TT
1.2.1. Thuốc kháng thụ thể H2
- Tất cả đều có 1 dị vịng 5 cạnh, một mạch
nhánh -CH2SCH2CH2-R. Tên gọi ...tidine. Có 4
thuốc thuộc nhóm này hiện dùng trong điều trị là:
Cimetidine, Ranitidine, Famotidine và Nizatidine.
- Các thuốc này khơng có tác dụng trên RH1 mà
chỉ có tác dụng trên RH2.
24/08/2021

19


H1: Thành mao mạch, ruột, tử cung, phế quản,

mũi, mắt, da.
H2: Thành dạ dày.
H3: Trước synap dẫn truyền thần kinh.
H4: Tuyến giáp, ruột non, lách, đại tràng.

24/08/2021

20


1. THUỐC ĐIỀU TRỊ LOÉT DD - TT
1.2.1. Thuốc kháng thụ thể H2
- Liên quan cấu trúc tác dụng: các thuốc trong
nhóm có cấu trúc tương tự Histamine → ức chế
cạnh tranh với Histamine tại thụ thể H2 ở thành dạ
dày → ức chế bài tiết acid dịch vị.

24/08/2021

21


24/08/2021

22


H
N


N
S
HN

H
N
N
N

Cimetidine

O
N

H
N

S

N+
NH

HCl

Ranitidine

O

O-



Nizatidine

Famotidine


1. THUỐC ĐIỀU TRỊ LOÉT DD - TT
1.2.1. Thuốc kháng thụ thể H2
Cơng dụng:
- Phịng và ĐT lt DD – TT
- Phịng và ĐT chứng ợ nóng, ăn khó tiêu do
tăng acid dạ dày
- ĐT hội chứng Zollinger – Ellison
- ĐT bệnh hồi lưu DD - TQ
24/08/2021

25


×