Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

De DA thi Olympic mon Hoa hoc Lop 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.5 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GD & ĐT HÀ NỘI TRƯỜNG THPT ĐA PHÚC. ĐỀ THI OLYMPIC MÔN HÓA HỌC 11 NĂM HỌC 2015 - 2016 (Thời gian: 90 phút). Bài 1: (2,0 điểm). Nêu hiện tượng xảy ra và viết phương trình phản ứng minh họa trong các trường hợp sau: 1). Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl 3 2). Nhỏ từ từ dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaOH, sau đó thêm từ từ dung dịch HCl vào dung dịch thu được đến dư. 3). Thêm dung dịch K2CO3 vào dung dịch Fe(NO3)3. Bài 2: (4,0 điểm). 1). Dựa vào số electron hoá trị các nguyên tử của các nguyên tố, hãy chứng minh các công thức chung của các dãy đồng đẳng: Ankan là CnH2n+2 và Ankin là CnH2n-2. 2). (a) Tính tỉ lệ các sản phẩm monoclo hóa (tại nhiệt độ phòng) và monobrom hóa (tại 127 oC) isobutan. Biết tỉ lệ khả năng phản ứng tương đối của nguyên tử H trên cacbon bậc nhất, bậc hai và bậc ba trong phản ứng clo hóa là 1,0 : 3,8 : 5,0 và trong phản ứng brom hóa là 1 : 82 : 1600. (b) Dựa vào kết quả tính được ở câu (a), cho nhận xét về các yếu tố ảnh hưởng đến hàm lượng các sản phẩm của phản ứng halogen hóa ankan. Bài 3: (5,5 điểm). 1). A là dung dịch Na 2CO3 0,1M; B là dung dịch hỗn hợp Na 2CO3 0,1M và KHCO3 0,1M và C là dung dịch KHCO 3 0,1M. a) Tính thế tích khí CO2 (đktc) thoát ra khi cho từ từ từng giọt đến hết 200 ml dung dịch HCl 0,1M vào 100 ml dung dịch B. b) Xác định số mol các chất có trong dung dịch thu được khi thêm 100 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,1M vào 150 mL dung dịch C. c) Tính pH của các dung dịch A và C, biết axit cacbonic có pK 1 = 6,35 và pK2 = 10,33. d) Đề nghị phương pháp nhận biết các anion có trong dung dịch B. 2). Tính thể tích dung dịch Ba(OH) 2 0,01M cần thêm vào 100 mL dung dịch Al 2(SO4)3 0,1M để thu được 4,275 gam kết tủa. Bài 4: (4,0 điểm). 1). Chọn chất phù hợp, viết phương trình (ghi rõ điều kiện phản ứng) thực hiện biến đổi sau:. 2). Dung dịch A gồm 0,4 mol HCl và 0,05 mol Cu(NO 3)2. Cho m gam bột Fe vào dung dịch khuấy đều cho đến khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn X gồm hai kim loại, có khối lượng 0,8m gam. Tính m. Giả thiết sản phẩm khử HNO3 duy nhất chỉ có NO. Bài 3: (4,5 điểm). Chia 3,584 lít (đktc) hỗn hợp gồm một ankan (A), một anken (B) và một ankin (C) thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho qua dung dịch AgNO3 dư trong NH3 thấy thể tích hỗn hợp giảm 12,5% và thu ðýợc 1,47g kết tủa. Phần 2 cho qua dung dịch brom dư thấy khối lýợng bình brom tãng 2,22g và có 13,6g brom đã tham gia phản ứng. Ðốt cháy hoàn toàn khí ra khỏi bình brom rồi hấp thụ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH) 2 dý thì thu ðýợc 2,955g kết tủa. 1). Xác định công thức cấu tạo A, B và C. 2). Từ A viết dãy chuyển hóa (ghi rõ điều kiện phản ứng) điều chế 1,1- đibrompropan và 2,2- đibrompropan. 3). Viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho C tác dụng với dung dịch KMnO 4 trong: - Môi trường trung tính ở nhiệt độ phòng - Môi trường axit (H2SO4) có đun nóng. --------------------000-------------------(Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1, C=12, N=14, =16, Na=23, Mg=24, Al=27, S=32, Cl=35.5, K=39, Mn=55, Fe=56, Cu=64, Zn=65, Br=80, Ag=108, Ba=137) Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn - Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THPT Đa Phúc. Năm học: 2015-2016. ĐÁP ÁN ĐỀ THI OLYMPIC Môn: Hóa học 11. ------------------Bài 1. 2 điểm ĐÁP ÁN (a) Thêm dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl 3 thấy xuất hiện kết tủa trắng keo, kết tủa tăng dần đến cực đại sau đó tan lại: Al3+ + 3OH-  Al(OH)3 Al(OH)3 + OH-  AlO2- + 2H2O (b) Thêm dd AlCl3 vào dd NaOH: thấy xuất hiện kết tủa, rồi kết tủa tan ngay Al3+ + 3OH-  Al(OH)3 Al(OH)3 + OH-  AlO2- + 2H2O Thêm HCl vào dung dịch thu được lại thấy xuất hiện kết tủa trắng keo, kết tủa tăng dần đến cực đại sau đó tan lại: AlO2- + H+ + H2O Al(OH)3 Al(OH)3 + 3H+  Al3+ + 3H2O (b) Thêm dung dịch K2CO3 vào dung dịch Fe(NO3)3 thấy xuất hiện kết tủa đỏ nâu và sủi bọt khí không màu: 2Fe3+ + 3CO32- + 3H2O  2Fe(OH)3 + 3CO2 Bài 2. 4 điểm. ĐIỂM 0,50. 0,75 0,75.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ĐÁP ÁN. ĐIỂM. 1. Trong phân tử ankan: Số electron của n nguyên tử C là 4n Số electron hoá trị của C dùng đề liên kết các nguyên tử C với nhau là: 2(n-1) Số electron hoá trị của C dùng để liên kết với các nguyên tử H là: 4n – 2(n-1) = 2n+2 Vì mỗi nguyên tử H có 1 electron hoá trị, nên số nguyên tử H trong phân tử là 2n+2 Trong phân tử ankin (tương tự) Số electron hoá trị của C dùng để liên kết các nguyên tử C với nhau là:2(n+1) Số electron hoá trị của C dùng để liên kết với các nguyên tử H là: 4n – 2(n+1) = 2n-2 2. (a) Tỉ lệ sản phẩm: -. CH3 CH3 CH CH2 Cl. CH3 CH3 CH. CH3. + Cl2. (9x1,0) = 64,3% (9x1,0) + (1x5,0). 0,75. CH3 CH3. C. CH3. (1x5,0) = 35,7% (9x1,0) + (1x5,0). Cl 2-clo-2-metylpropan CH3. CH3 CH. (9x1,0) = 0,56% (9x1,0) + (1x1600). CH3 CH CH2 Br CH3. 0,75. 1-clo-2-metylpropan. - HCl. CH3. 0,75. + Br2. 1-brom-2-metylpropan. - HCl. CH3 CH3. C. CH3. (1x1600) = 99,44% (9x1,0) + (1x1600). Br 2-brom-2-metylpropan. 0,75. (b) Hàm lượng sản phẩm halogen hóa phụ thuộc ba yếu tố:  Khả năng tham gia phản ứng thế của ankan: Phản ứng halogen hóa ưu tiên thế hidro trên nguyên tử cacbon bậc cao hơn.. Bài 3. 5,5 điểm ĐÁP ÁN 1. (a) Cho từ từ từng giọt đến hết 200 ml dung dịch HCl 0,1M vào 100 m dung dịch B CO32- + H+  HCO30,01 0,01 0,01 HCO3- + H+ → H2O + CO2 0,02 0,01 0,01 VCO2 = 0,01 x 22,4 = 0,224 lít (b) Thêm 100 m dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào 150 ml dung dịch KHCO3 0,1M HCO3- + OH-  CO32- + H2O 0,015 0,02 0,015 0,015 0 0,005 0,015. ĐIỂM. 1,00.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Ba2+ + CO32-  BaCO3 0,01 0,015 0,01 0,01 0 0,005 Dung dịch còn 0,005 mol KOH và 0,005 mol K2CO3 (c) Dung dịch A có các cân bằng: CO32- + H2O ⇌ HCO3- + OHKb1 = 10-3,67 HCO3- + H2O ⇌ H2O + CO2 + OH- Kb2 = 10-7,65 H2O ⇌ H+ + OHKH2O = 10-14 Vì Kb1 >> Kb2 >> KH2O nên cân bằng (1) là chủ yếu: 1 1 pH = 14 - 2 (pKb1 + pC) = 14 - 2 (3,67 + 1) = 11,67 Dung dịch C là dung dịch lưỡng tính nên: 1 1 pH = 2 (pK1 + pK2) = 2 (6,35 + 10,33) = 8,34 (d) Trích mẫu thử, thêm BaCl2 dư vào mẫu thử thấy xuất hiện kết tủa trắng (tan trong axit), như vậy mẫu thử có CO32-. Ba2+ + CO32-  BaCO3 Lọc tách kết tủa, thêm HCl vào dung dịch nước lọc thấy sủi bọt khí không màu (làm đục nước vôi trong), vậy dung dịch có HCO3HCO3- + H+  H2O + CO2. n 2 0,03 mol n 3 0,02 mol 2. Theo giả thiết Al và SO4 . Gọi x là số mol Ba(OH)2 cần thêm n 2  x mol n  2x mol vào, như vậy Ba và OH . Ba2+ + SO42-  BaSO4 (1) o n x (mol) 0,03 (mol) Al3+ + 3OH-  Al(OH)3 (2) o n 0,02 (mol) 2x (mol) Al(OH)3 + OH-  Al(OH)4(3) Xét trường hợp chỉ xảy ra phản ứng (1) và (2). Trong trường hợp này Al 3+ tham gia phản 2x 0,02  x 0,03 (mol) ứng vừa đủ hoặc dư : 3 , và như vậy Ba2+ phản ứng hết ở phản ứng (1). 2x 233.x  78. 4,275  x 0,015 (mol) 3 Ta có : m(kết tủa) = 0,015 mol 1,5 L 0 , 01 mol / L Vậy thể tích dung dịch Ba(OH) đã sử dụng là. 1,00. 1,00. 0,50. 0,75. 0,75. 2. x  0,03 (mol) Nếu xảy ra các phản ứng (1), (2) và (3) thì  m BaSO4 0,03 mol 233 gam / mol 6,99 gam  4,275 gam. 0,50 (loại).. Bài 4. 4 điểm ĐÁP ÁN. ĐIỂM. 1. Các phương trình phản ứng : Fe   o (1) N2 + 3H2 500 , 300atm 2NH3 Pt , 850 900o C. (2) 4NH3 + 5O2       4NO + 6H2O (3) 2NO + O2  2NO2. 2,00 (0,25 8).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> (4) 4NO2 + O2 + 2H2O  4HNO3 (5) 5Mg + 12 HNO3  5Mg(NO3)2 + N2 + 6H2O 2000o C. (6) N2 + O2     2NO (7) 2NO2 + 2KOH  KNO2 + KNO3 + H2O (8) 5KNO2 + 2KMnO4 + 3H2SO4  5KNO3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 3H2O 2. Trong dung dịch A : Dung dịch A có 0,4 mol H+, 0,05 mol Cu2+, 0,4 mol Cl-, 0,1 mol NO3Khi cho Fe vào dung dịch A xảy ra các phản ứng : (1) Fe + 4H+ + NO3-  Fe3+ + NO + 2H2O 0,4 0,1 0,1 0,4 0,1 0,1 0 0 0,1 3+ 2+ (2) Fe + 2Fe  3Fe 0,05 0,1 (3) Fe + Cu2+  Fe2+ + Cu 0,16 0,05 0,05 Số mol Fe đã tham gia các phản ứng từ (1) đến (3) là 0,1+ 0,05 + 0,05 = 0,2 (mol) Hỗn hợp 2 kim loại sau phản ứng gồm Fe dư Cu, (m - 560,2) + 0,05 64 = 0,8 m  m = 40 (gam). 1,00. 1,00. Bài 5. 4,5 điểm ĐÁP ÁN 1 3,584 n A ,B,C  0,08mol 2 22 , 4 1. Trong một phần, ta có: . Dung dịch AgNO3/NH3 chỉ hấp thụ ankin, đặt công thức ankin là RC≡CH (giả sử không phải là C2H2). RC≡CH + AgNO3 + NH3  RC≡CAg + NH4NO3 (1) 12,5 n  n ankin  0,08 0,01mol 100  (R + 132) 0,01 = 1,47  R = 15 (CH3-), công thức của ankin là CH3C≡CH Dung dịch brom hấp thụ anken (CnH2n) và ankin CnH2n + Br2  CnH2nBr2 (2) C3H4 + 2Br2  C3H4Br4 (3) 13,6 m C H 2,22  0,01 40 1,82g n Br2 ( 2 )  160  0,01 2 0,065mol , 14n 1  Từ 1,82 0,065  n = 2, công thức của anken là CH2=CH2. n. 2n. H2m+2),. m. ĐIỂM. 0,75. 1,00. n Cn H 2 n  2 0,08  0,01  0,065 0,005mol. Khí ra khỏi bình brom là ankan (C  3n  1   O 2 2   CmH2m+2 +  nCO2 + (n+1)H2O (4) CO2 + Ba(OH)2  BaCO3 + H2O (5) 2,955 n CO 2 n BaCO 3  0,015 197 1 n   n 3 0 , 005 0 , 015 Từ (4): , công thức ankan là CH3CH2CH3.. 0,75. 2. Điều chế: 1,00.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> C3H8. Cl2,as. KOH/ROH. C3H7Cl. KOH/ROH. CH3CH=CH2 HBr peoxit. CH3. C. CH. 3. Phản ứng của C: CH3 C CH + 2KMnO4. HBr. CH3. Br2. CH3CHBr-CH2Br. CH3CH2CHBr2 CH3CBr2CH3. C. (0,50 2). C. OK + 2MnO2 + KOH. O O 5CH3C≡CH + 8KMnO4 + 12H2SO4  5CH3COOH + 5CO2 + 8MnSO4 + 4K2SO4 + 12H2O. 1,00 (0,50 2).

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

×