Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

VAT LY 10 cv 4040

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (279.97 KB, 33 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂKLĂK

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN VẬT LÝ
THEO CÔNG VĂN 4040
KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MƠN VẬT LÍ 10
Cả năm: 64 tiết

Học kỳ I:
18 tuần: 34 tiết

PPCT
Bài học/Chủ đề Yêu cầu cần đạt
CHƯƠNG I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM.
14 TIẾT (9LT + 2BT + 2TH+1KT)
1,2
Chủ đề:
Kiến thức :
Chuyển động cơ - Nắm được khái niệm về : Chất điểm,
Chuyển động
chuyển động cơ, quỹ đạo của chuyển
thẳng đều.
động.
- Phân biệt được hệ toạ độ và hệ qui
chiếu, thời điểm và thời gian.
- Nêu được định nghĩa của chuyển động
thẳng đều .Viết được cơng thức tính
qng đường đi và dạng phương trình
chuyển động của chuyển động thẳng
đều.
Kỹ năng :
- Xác định được vị trí của một điểm trên


một quỹ đạo cong hoặc thẳng.
- Làm các bài toán về hệ qui chiếu, đổi
mốc thời gian.
- Vận dụng được công thức tính đường
đi và phương trình chuyển động để giải
các bài tập về chuyển động thẳng đều.
- Nhận biết được một chuyển động
thẳng đều trong thực tế .
Chủ đề: Chuyển Kiến thức :
- Nêu được định nghĩa chuyển động
động thẳng
thẳng biến đổi đều.
biến đổi đều.
- Phát biểu được định luật rơi tự do. Nêu
được những đặc điểm của sự rơi tự do.
- Viết được phương trình vận tốc, vẽ
được đồ thị vận tốc – thời gian trong
chuyển động thẳng nhanh dần đều .
Kỹ năng
- Bước đầu giải được bài toán đơn giản
3,4,5
về chuyển động biến đổi đều . Biết cách
viết biểu thức vận tốc từ đồ thị vận tốc –
thời gian và ngược lại .

Học kỳ II:
17 tuần: 30 tiết
Hướng dẫn thực hiện

Bài 1:

Mục III: Cách xác định
thời gian trong chuyển
động.
Mục IV: hệ quy chiếu: Tự
học có hướng dẫn
Khơng giải bài tập 9 trang
11 SGK
Bài 2:
Mục I: Chuyển động thẳng
đều;
Mục II.2: Đồ thị tọa độ
-thời gian của chuyển động
thẳng đều: Tự học có
hướng dẫn.
Bài 10 trang 15 khơng u
cầu học sinh làm.

Tích hợp bài 3. Chuyển
động thẳng biến đổi đều
và bài 4. Sự rơi tự do thành
một chủ đề
Bài 3.
Mục II.3. Cơng thức tính
qng đường đi được
trong chuyển động thẳng
đều: Chỉ cần nêu công
thức (3.3) và kết luận
Mục III- Chuyển động
thẳng chậm dần đều: Tự
học có hướng dẫn

Bài 4.
Mục II- Nghiên cứu sự rơi
tự do của các vật: Tự học
có hướng dẫn


Bài tập.
6
Chuyển động
trịn đều.

7,8

Tính tương đối
của chuyển
động. Cơng
thức cộng vận
tốc.
9

Bài tập.
10
Chủ đề: Khảo
sát chuyển
động sự rơi tự
do. Xác định gia
tốc rơi tự do.

11, 12,
13


Kiến thức :
Ôn lại kiến thức đã học bài 1, 2, 3, 4.
Kỹ năng
Giải được các bài tập trong SGK.
Kiến thức
- Phát biểu được định nghĩa của chuyển
động trịn đều.
- Phát biểu được định nghĩa, cơng thức
và đơn vị của tốc độ góc trong chuyển
động trịn đều.
- Nêu được đặc điểm và cơng thức tính
của gia tốc trong chuyển động tròn đều.
Kỹ năng
- Giải được các bài tập đơn giản về
chuyển động tròn đều.
- Nêu được một số vd thực tế về chuyển
động tròn đều.
Kiến thức:
- Trả lời được các câu hỏi thế nào là tính
tương đối của chuyển động, đâu là hệ
quy chiếu đứng yên, đâu là hệ quy chiếu
chuyển động.
- Viết được đúng công thức cộng vận tốc
cho từng trường hợp cụ thể của các
chuyển động cùng phương.
Kỹ năng :
- Giải thích được một số hiện tượng liên
quan đến tính tương đối của chuyển
động.

Kiến thức :
Ôn lại kiến thức đã học bài 5, 6.
Kỹ năng
Giải được các bài tập trong SGK.
Kiến thức :
- Phát biểu được định nghĩa về phép đo
các đại lượng vật lí. Phân biệt phép đo
trực tiếp và phép đo gián tiếp.
- Hiểu được tính năng và nguyên tắc
hoạt động của đồng hồ đo thời gian hiện
số và cổng quang điện.
- Vẽ được đồ thị mô tả sự thay đổi vận
tốc rơi của vật theo thời gian t và quãng
đường đi s theo t2.
Kỹ năng :
- Cách xác định sai số dụng cụ, sai số
ngẫu nhiên.Tính sai số của phép đo trực
tiếp.Tính sai số phép đo gián tiếp.Biết
cách viết đúng kết quả phép đo, với số
các chữ số có nghĩa cần thiết.
- Rèn luyện kĩ năng thực hành để đo
được chính xác quãng đường s và thời
gian rơi tự do của vật trên những quãng
đường s khác nhau.
- Tính g và sai số của phép đo g.

14
Kiểm tra 1 tiết
CHƯƠNG II : ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM.


Mục I-Định nghiã: chỉ cần
nêu định nghĩa.
Mục III.1-Hướng của
vectơ gia tốc trong chuyển
động tròn đều: Chỉ cần
nêu kết luận về hướng véc
tơ gia tốc.
Bài tập 12 và 14 trang 34
SGK: Khơng u cầu HS
phải làm.

Mục I-Tính tương đối của
chuyển động: Tự học có
hướng dẫn
Mục II-Cơng thức cộng vận
tốc. Chỉ cần nêu công thức
và ý nghĩa các đại lượng.

Bài 7. Sai số của phép đo
các đại lượng vật lý và Bài
8. Thực hành: khảo sát
chuyển động sự rơi tự do.
Xác định gia tốc rơi tự do:
Tích hợp lại thành một chủ
đề
Bài 7:
Mục I-Phép đo các đại
lượng vật lí. Tự học có
hướng dẫn
Bài 8:

Phần lí thuyết và mẫu báo
cáo :Tự học có hướng dẫn.
Phần thực hành thực hiện
ở PHBM khi có đủ điều
kiện.


12 TIẾT (9LT + 1BT + 2TH)
Tổng hợp và
Kiến thức :
phân tích lực.
- Phát biểu được: định nghĩa lực, phép
Điều kiện cân
tổng hợp lực và phép phân tích lực.
bằng của chất
- Hiểu được điều kiện cân bằng của một
điểm.
chất điểm.
15
Kỹ năng : Vận dụng được quy tắc hình
bình hành để tìm hợp lực của hai lực
đồng quy hoặc để phân tích một lực
thành hai lực đồng quy.
Ba định luật
Newton.

16,17

Lực hấp dẫn.
Định luật vạn

vật hấp dẫn.
18

19, 20,
21, 22

Chủ đề: Các lực
cơ học:
Lực đàn hồi,
lực ma sát,
lực hướng tâm

Kiến thức
- Phát biểu được: Định nghĩa quán tính,
ba định luật Niuton.
- Viết được công thức của định luật II,
định luật III Newton và của trọng lực.
- Nêu được những đặc điểm của cặp “lực
và phản lực”.
Kỹ năng
- Vận dụng được định luật I Newton và
khái niệm quán tính để giải thích một số
hiện tượng vật lí đơn giản và để giải các
bài tập trong bài.
- Vận dụng phối hợp định luật II và III
Newton để giải các bài tập trong bài.
Kiến thức
- Phát biểu được định luật vạn vật hấp
dẫn và viết được công thức của lực hấp
dẫn.

- Nêu được định nghĩa trọng tâm của một
vật.
Kỹ năng
- Giải thích được một cách định tính sự
rơi tự do và chuyển động của các hành
tinh, vệ tinh bằng lực hấp dẫn.
Kiến thức
- Nêu được những đặc điểm về điểm đặt
và hướng lực đàn hồi của lò xo.
- Phát biểu được định luật Húc và viết
được cơng thức tính độ lớn lực đàn hồi
của lị xo.
- Nêu được những đặc điểm của lực ma
sát trượt.
- Viết được công thức của lực ma sát
trượt.
- Nêu được một số cách làm giảm hoặc
tăng ma sát.
- Phát biểu được định nghĩa và viết được
công thức của lực hướng tâm.
Kỹ năng
- Biễu diễn được lực đàn hồi của lò xo
khi bị dãn hoặc bị nén.
- Vận dụng được định luật Húc để giải
các bài tập đơn giản.
- Vận dụng được công thức của lực ma
sát trượt để giải các bài tập tương tự như

Mục I-Lực. Cân bằng lực:
Tự học có hướng dẫn

Mục II.1-Thí nghiệm: Thí
nghiệm: có thể thay thế
bằng thí nghiệm ảo.
Mục IV-Phân tích lực: Tự
học có hướng dẫn
Bài tập 9 trang 58 SGK:
Không yêu cầu HS phải
làm.
Mục I-Định luật I NiuTơn;
Mục II.2-Khối lượng và
mức quán tính;
Mục III.3-Lực và phản
lực:
Tự học có hướng dẫn

Mục I-Lực hấp dẫn; Mục
III-Trọng lực là trường hợp
riêng của lực hấp dẫn: Tự
học có hướng dẫn

Bài 12
Mục II.1: Thí nghiệm. Có
thể thay thế bằng thí
nghiệm ảo.
Mục II.4- chú ý: Tự học
có hướng dẫn
Bài 13:
Mục I.1:thí nghiệm. Có
thể thay thế bằng thí
nghiệm ảo.

Mục II-Lực ma sát lăn ;
Mục III- lực ma sát nghỉ:
Tự đọc;
Câu hỏi 3, Bài tập 5, Bài
tập 8 trang 78, 79 SGK
không phải làm
Bài 14:
Mục I.3-ví dụ: Tự học có
hướng dẫn


ở bài học.
- Xác định được lực hướng tâm giữ cho
vật chuyển động tròn đều trong một số
trường hợp đơn giản.
Kiến thức
- Ôn lại kiến thức về Ba định luật Niuton,
Lực hấp dẫn, Lực ma sát, Lực hướng
23
tâm.
Kỹ năng
- Trả lời các câu hỏi và giải các bài tập
trong SGK.
Bài tốn về
Kiến thức
chuyển động
- Viết được các phương trình của hai
ném ngang.
chuyển động thành phần của chuyển
động ném ngang.

- Nêu được đặc điểm quan của chuyển
động ném ngang: dạng của quỹ đạo, thời
gian rơi, tầm ném xa.
Kỹ năng
24
- Biết chọn hệ toạ độ thích hợp. Biết áp
dụng định luật II Niu-tơn để lập các
phương trình cho hai chuyển động thành
phần của chuyển động ném ngang.
- Biết cách tổng hợp hai chuyển động
thành phần để được chuyển động của vật.
- Vẽ được (một cách định tính) quỹ đạo
parabol của một vật bị ném ngang.
Kiến thức
Thực hành: Đo
Biết được sơ sở lí thuyết của việc đo hệ
hệ số ma sát.
số ma sát.
Kỹ năng
24,26
- Lắp ráp được thí nghiệm , biết cách đo
khỏang thời gian chuyển động của vật.
- Tính và viết đúng kết quả phép đo, với
số các chữ số có nghĩa cần thiết.
CHƯƠNG III: CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN.
7 TIẾT (6LT + 1BT)
27,28,29 Chủ đề: Sự
Kiến thức
- Phát biểu đợc điều kiện cân bằng của
cân bằng của

vật rắn chịu tác dụng của hai lực không
vật rắn
song song.
- Phát biểu được điều kiện cân bằng của
vật rắn chịu tác dụng của ba lực không
song song.
- Phát biểu được định nghĩa và viết được
công thức của momen lực.
- Phát biểu được quy tắc momen lực.
- Phân biệt được ba dạng cân bằng.
- Phát biểu được điều kiện cân bằng của
một vật có mặt chân đế.
Kỹ năng
- Xác định được trọng tâm của 1 vật
mỏng, phẳng bằng phương pháp thực
nghiệm
- Vận dụng được khái niệm momen lực
và quy tắc momen lực để giải thích một

Mục II- Chuyển động li
tâm: Khơng dạy.
Câu hỏi 3, bài tập 4 trang
82,bài 7 trang 83: không
làm.

Bài tập

Tự học có hướng dẫn

Mục I-Mục đích; Mục IICơ sở lí thuyết: Tự học có

hướng dẫn
Phần thực hành thực hiện
ở PHBM khi có điều kiện.

Cả ba bài: Bài 17; Bải 18;
Bài 20: Tích hợp lại thành
một chủ đề
Bài 17
Các thí nghiệm ở mục I,II
có thể thay thế bằng thí
nghiệm ảo.
Bài 18
Các thí nghiệm trong bài có
thể thay thế bằng thí
nghiệm ảo.
Bài 20
Tự học có hướng dẫn


Chủ đề: Quy tắc
hợp lực song
song cùng
chiều. Ngẫu lực
30,31

32

Chuyển động
tịnh tiến của vật
rắn. Chuyển

động quay của
vật rắn quanh
một trục cố
định.

Bài tập
33

số hiện tượng.
- Nhận biết được dạng cân bằng là bền
hay không bền.
- Xác định được mặt chân đế của một vật
đặt trên một mặt phẳng đỡ.
- Biết cách làm tăng mức vững vàng của
cân bằng.
Kiến thức
- Phát biểu được quy tắc hợp lực song
song cùng chiều.
- Phát biểu được định nghĩa ngẫu lực.
Viết được cơng thức tính momen của
ngẫu lực.
Kỹ năng
- Vận dụng được quy tắc hợp lực song
song cùng chiềuđể giải quyết các bài tập
đơn giản.
- Nêu được một số ví dụ ứng dụng ngẫu
lực trong thực tế và trong kỹ thuật
Kiến thức
- Phát biêu được định nghĩa của chuyển
động tịnh tiến.

- Viết được công thức định luật II
Newton cho chuyển động tịnh tiến.
- Nêu được tác dụng của momen lực đối
với một vật rắn quay quanh một trục.
Kỹ năng
- Áp dụng dược định luật II Newton cho
chuyển động tịnh tiến.
Kiến thức
- Ôn lại kiến thức của chương Cân bằng
và chuyển động của vật rắn.
Kỹ năng
- Trả lời các câu hỏi và giải các bài tập
trong SGK.

Kiểm tra HK I
34
HỌC KÌ II
PPCT
Bài học/Chủ đề Yêu cầu cần đạt
CHƯƠNG IV: CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
9 TIẾT (7LT + 2BT )
35,36
Động lượng.
Kiến thức
Định luật bảo
- Định nghĩa được xung lượng của lực;
tồn động lượng nêu được bản chất ( tính chất vectơ) và
đơn vị xung lượng của lực.
- Định nghĩa được động lượng, đơn vị đo
động lượng.

- Phát biểu được định luật bảo tòan động
lượng.
Kỹ năng
- Vân dụng được định luật bảo tồn động
lượng để giải quyết va chạm mềm.

37,38

Cơng và công
suất

Kiến thức
- Phát biểu được định nghĩa công của

Cả hai bài: Bài 19; Bài 22
tích hợp thành một chủ đề
Bài 19:
Mục I.1: Không dạy;
Mục II.2. Chú ý. HS tự
học có hướng dẫn.
Bài tập 5 trang 106: khơng
giải
Bài 22.
Mục I-Ngẫu lực là gì?:Tự
học có hướng dẫn
Mục I-Chuyển động tính
tiến của vật rắn.Tự học có
hướng dẫn
Mục II.3-Mức qn tính
trong chuyển động quay:

Không dạy;
Câu hỏi 4 trang 114, bài
tập 10 trang 115: không
làm

Hướng dẫn thực hiện

Tiết 1: Hết phần I SGK
Tiết 2: Từ phần II SGK
Mục I.2-Động lượng. Động
lượng Chỉ cần nêu nội
dung mục b.
Mục II.2- Định luật bảo
toàn động lượng của hệ
cô lập. Chỉ cần nêu nội
dung định luật và công
thức (23.6)
Mục II.3-Va chạm mềm;
Mục II.4-Chuyển động
bằng phản lực: Tự học có
hướng dẫn.
Tiết 1: Hết phần I SGK
Tiết 2: Từ phần II SGK


một lực.
- Phát biểu được định nghĩa và ý nghĩa
của cơng suất.
Kỹ năng
- Vận dụng được cơng thức tính cơng và

công suất để giải bải tập cơ bản.
Bài tập
39

Chủ đề: Động
năng, thế năng,
cơ năng

40,41,42

Kiến thức
Ôn lại kiến thức: Động lượng, Công,
công suất.
Kỹ năng
- Trả lời được các câu hỏi, giải được các
bài toán trong SGK.
Kiến thức
- Phát biểu được định nghĩa và viết biểu
thức của động năng, định luật biến thiên
động năng.
- Phát biểu được định nghĩa và viết được
biểu thức của thế năng trọng trường, thế
năng đàn hồi.
- Viết được biểu thức tính cơ năng của
một vật chuyển động trong trọng trường.
- Phát biểu được định luật bảo toàn cơ
năng của một vật chuyển động trong
trọng trường hợp chuyển động dưới tác
dụng lực đàn hồi của lò xo.
Kỹ năng

- Vận dụng được công thức động năng và
thế năng để giải các bài toán.
- Vận dụng được định luật bảo toàn cơ
năng của một vật chuyển động trong
trọng trường để giải một số bài tốn đơn
giản.

Mục I.1-Khái niệm cơng:
Tự học có hướng dẫn.
Mục I.3. Biện luận : Tự
học có hướng dẫn. Chỉ
cần nêu kết luận.
Mục II-Công suất: chỉ cần
nêu khái niệm, biểu thức,
đơn vị.

Cả 3 bài:
Bài 25. Động năng
Bài 26. Thế năng
Bài 27. Cơ năng
Tích hợp thành một chủ đề
Bài 25.
Mục II-Cơng thức tính
động năng: Chỉ cần nêu
cơng thức và kết luận.
Mục III-Công của lực tác
dụng và độ biến thiên
động năng: Tự học có
hướng dẫn.
Bài 26

Mục I.3-Liên hệ giũa biến
thiên thế năng và công:
Tự đọc.
Mục II.1-Công của lực
đàn hồi: chỉ cần nêu cơng
thức (26.6) và chú thích
các đại lượng trong cơng
thức.
Bài 27.
Mục I.2-Sự bảo tồn cơ
năng của 1 vật trong
trọng trường: chỉ cần nêu
công thức (27.5) và kết
luận.

Bài tập

43

Kiến thức
- Nắm vững các kiến thức về động năng,
thế năng, cơ năng.
- Nắm vững điều kiện để áp dụng định
luật bảo toàn cơ năng.
Kỹ năng
- Trả lời và giải được các câu hỏi có liên
quan đến động năng, thế năng, cơ năng
và định luật bảo tồn cơ năng.

CHƯƠNG V: CHẤT KHÍ

5 TIẾT (4 LT + 1BT )
44, 45,
Chủ đề: Thuyết Kiến thức
46, 47
động học phân - Nêu được nội dung cơ bản về thuyết
tử chất khí . Các động học phân tử chất khí.

Cả bốn bài: Bài 28; Bài 29;
Bài 30; Bài 31 tích hợp lại
thành một chủ đề


định luật của
chất khí lí
tưởng

48

Bài tập

- Nêu được định nghĩa của khí lí tưởng.
- Nhận biết được các khái niệm trạng thái
và quá trình.
- Nêu được định nghĩa quá trình đẵng
nhiệt.
- Phát biểu và nêu được biểu thức của
định luât Bôilơ – Ma riôt, đường đẵng
nhiệt trong hệ toạ độ p – V.
- Nêu được định nghĩa q trình đẳng
tích.

- Phát biểu và nêu được biểu thức về mối
quan hệ giữa P và T trong q trình đẳng
tích.
- Phát biểu được định luật Sác-lơ, đường
đẳng tích.
- Nêu được định nghĩa quá trình đẳng áp,
viết được biểu thức liên hệ giữa thể tích
và nhiệt độ tuyệt đối trong q trình đẳng
áp và nhận được dạng đường đẳng áp.
- Hiểu ý nghĩa vật lí của “độ khơng tuyệt
đối”.
Kỹ năng
- Vận dụng được các đặc điểm về khoảng
cách giữa các phân tử, về chuyển động
phân tử, tương tác phân tử, để giải thích
các đặc điểm về thể tích và hình dạng của
vật chất ở thể khí, thể lỏng, thể rắn.
- Vận dụng được các định luật của chất
khí lí tưởng để giải các bài tập trong bài
và các bài tập tương tự.

Phòng học
Bài 28:
Mục I.1-Những điều
đãhọc về cấu tạo chất: tự
học có hướng dẫn.
Mục I.2-Lực tương tác
phân tử: Tự đọc.
Mục II.2-Khí lí tưởng: tự
học có hướng dẫn.

Bài 29.
Mục I-Trạng thái và q
trình biến đổi trạng thái:
tự học có hướng dẫn.
Mục III.2- Thí nghiệm: Có
thể thay thế bằng thí
nghiệm ảo.
Bài 30.
Thí nghiệm trong bài có
thể thay thế bằng thí
nghiệm ảo.
Bài 31:
Mục I-Khí thực, khí lí
tưởng; Mục IV-“Độ khơng
tuyệt đối”: tự học có
hướng dẫn.

Kiến thức
- Cấu tạo chất và thuyết động học phân
tử chất khí.
- Phương trình trạng thái của khí lí tưởng
và các đẳng quá trình.
Kỹ năng
- Trả lời được các câu hỏi và giải được
các bài tập có liên quan đến cấu tạo chất,
phương trình trạng thái của khí lí tưởng
và các đẳng q trình.

49
Kiểm tra 1 tiết

CHƯƠNG VI: CÁC NGUN LÍ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
4 TIẾT (3LT + 1BT)
50, 51,
Kiến thức
Chủ đề: Nội
52
năng và sự biến - Phát biểu được định nghĩa nội năng
thiên nội năng. trong nhiệt động lực học.
Các ngun lí của - Viết được cơng thức tính nhiệt lượng
vật thu vào hay tỏa ra, nêu được tên và
nhiệt động lực
đơn vị các đại lượng có mặt trong cơng
học
thức.
- Phát biểu và viết được cơng thức của
ngun lí thứ nhất của nhiệt động lực học
(NĐLH), nêu được tên, đơn vị và quy
ước về dấu của các đại lượng trong cơng
thức.
- Phát biểu được ngun lí thứ hai của

Cả hai bài: Bài 32; Bài 33;
Tích hợp thành một chủ đề
Bài 32.
Mục I-Nội năng; Mục II.1Thực hiện cơng: tự học có
hướng dẫn.
Bài 33:
Mục II.1. Q trình thuận
nghịch và khơng thuận
nghịch: Tự đọc.



NĐLH.
Kỹ năng
- Giải thích một cách định tính một số
hiện tượng đơn giản về thay đổi nội
năng.
- Vận dụng được cơng thức tính nhiệt
lượng để giải các bài tập ra trong bài và
các bài tập tương tự.
- Vận dụng được nguyên lí thứ nhất của
NĐLH để giải các bài tập ra trong bài
học và các bài tập tương tự.
Bài tập
Kiến thức
Ơn lại kiến thức chương Các ngun lí
nhiệt động lực học.
53
Kỹ năng
- Trả lời được các câu hỏi, giải được các
bài toán trong SGK.
CHƯƠNG VII: CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG. SỰ CHUYỂN THỂ
9 TIẾT (6LT + 2BT + 2TH)
Kiến thức
Chủ đề: Chất
- Phân biệt được chất rắn kết tinh và chất
rắn kết tinh.
rắn vơ định hình về cấu trúc vi mơ và
Chất rắn vơ
những tính chất vĩ mơ của chúng.

định hình. Sự
- Phát biểu được quy luật về sự nở dài và
nở vì nhiệt của
sự nở khối của vật rắn. Đồng thời nêu
vật rắn
được ý nghĩa vật lý và đơn vị đo của hệ
54, 55
số nở dài và hệ số nở khối.
Kỹ năng
- Xác định được chất rắn kết tinh và chất
rắn vơ định hình trong cuộc sống.
- Vận dụng tính tốn độ nở dài và độ nở
khối của vật rắn trong đời sống và kỹ
thuật.
Biến dạng cơ
của vật rắn
Chủ đề: Các
hiện tượng bề
mặt của chất
lỏng

56, 57,
58

Kiến thức
- Phát biểu được phương, chiều và độ lớn
của lực căng bề mặt. Nêu được ý nghĩa
và đơn vị đo của hệ số căng bề mặt.
- Nêu được hiện tượng dính ướt và hiện
tượng khơng dính ướt.

- Nêu được hiện tượng mao dẫn.
Kỹ năng
- Vận dụng được cơng thức tính lực căng
bề mặt để giải các bài tập.

Mục II.3- Vận dụng: Tự
đọc.

Cả hai bài: Bài 34; Bài 36
tích hợp thành một chủ đề
Bài 34.
Mục I.3 -Ứng dụng: tự học
có hướng dẫn.
Bài 35: đọc thêm cả bài.
Bài 36.
Mục I.1 -Thí nghiệm: Chỉ
nêu cơng thức (36.1).
Mục III -Ứng dụng: tự học
có hướng dẫn.
Bài tập 9 trang 197: khơng
làm
Đọc thêm
Cả hai bài: Bài 37; Bài 40
tích hợp thành một chủ đề
Bài 37:
Mục II- Hiện tượng dính
ướt và khơng dính ướt: tự
học có hướng dẫn.
Thí nghiệm trong bài có
thể thay thế bằng thí

nghiệm ảo.
Bài 40:
Phần lý thuyết và mẫu báo
cáo: tự học có hướng dẫn.
Phần thực hành thực
hiện ở PHBM khi có điều
kiện.

59

Bài tập

Kiến thức
Ơn lại kiến Sự nở vì nhiệt của vật rắn và
Các hiện tượng bề mặt chất lỏng.


Sự chuyển thể
của các chất

60, 61

Độ ẩm của
khơng khí
62

Bài Tập

63


64

Kỹ năng
- Trả lời được các câu hỏi, giải được các
bài toán trong SGK.
Kiến thức
- Định nghĩa và nêu được các đặc điểm
của sự nóng chảy và sự đơng đặc. Viết
được cơng thức nhiệt nóng chảy của vật
rắn để giải các bài tập.
- Nêu được định nghĩa của sự bay hơi và
sự ngưng tụ.
- Định nghĩa và nêu được đặc điểm của
sự sơi.
Kỹ năng
- Áp dụng được cơng thức tính nhiệt
nóng chảy của vật rắn để giải các bài tập
đã cho trong bài
Kiến thức
- Định nghĩa được độ ẩm tuyệt đối và độ
ẩm cực đại, độ ẩm tỉ đối.
- Phân biệt được sự khác nhau giữa các
độ ẩm nói trên và nêu được ý nghĩa của
chúng
Kỹ năng
- Quan sát các hiện tượng tự nhiên về độ
ẩm.
Kiến thức
- Nắm vững sự chuyển thể của các chất,
nhiệt nóng chảy, nhiệt hố hơi.

- Nắm vững các khái niệm liên quan đến
độ ẩm khơng khí.
Kỹ năng
- Giải được các bài tập về nhiệt nóng
chảy, nhiệt hố hơi, độ ẩm khơng khí.

Tiết 1: Hết mục 1-phần II
SGK
Tiết 2: Từ mục 2-phần II
SGK
Mục I.1-Thí nghiệm; Mục
II.1- Thí nghiệm: tự học
có hướng dẫn.

Mục III-Ảnh hưởng của độ
ẩm khơng khí. Tự học có
hướng dẫn.

Kiểm tra HK II

Duyệt của chun môn

BMT, ngày 30/08/2020
Người lập


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂKLĂK
TRUNG TÂM GDTX TỈNH ĐĂKLĂK
KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MƠN VẬT LÍ 11
Cả năm:

64 tiết

Học kỳ I:
18 tuần: 34 tiết

Học kỳ II:
17 tuần: 30 tiết

HỌC KÌ I
PPCT
Bài học/Chủ đề
Yêu cầu cần đạt
CHƯƠNG I: ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƯỜNG.
10 TIẾT (7LT + 3 BT)
1,2
Kiến thức:
Chủ đề: Định luật
Phát biểu được định luật CuCoulomb. Thuyết
lông và chỉ ra đặc điểm của
electron. Định luật bảo
lực điện giữa hai điện tích
tồn điện tích.
điểm.
Nêu được các nội dung chính
của thuyết êlectron.
Phát biểu được định luật bảo
tồn điện tích.
Kĩ năng:
- Xác định phương chiều
của lực Cu-lơng tương tác

giữa các điện tích giữa các
điện tích điểm.
- Vận dụng được định luật
Cu-lơng giải được các bài tập
cơ bản đối với hai điện tích
điểm.
- Làm vật nhiễm điện do cọ
xát.
- Vận dụng được thuyết
êlectron để giải thích các hiện
tượng nhiễm điện.
Bài tập
Kiến thức:
Củng cố lại các kiến thức liên
quan đến định luật Cu-lông và
định luật bảo tồn điện tích
Kỹ năng:
3
Vận dụng các kiến thức liên
quan đến định luật Cu-lơng và
định luật bảo tồn điện tích
để giải một số bài tốn cơ
bản liên quan.
4,5
Điện trường và cường độ Kiến thức:
điện trường. Đường sức
Nêu được điện trường tồn tại
điện.
ở đâu, có tính chất gì.
- Phát biểu được định nghĩa

của cường độ điện trường và
nêu được đặc điểm của vectơ
cường độ điện trường.
- Nêu được khái niệm đường
sức điện và các đặc điểm của
đường sức điện.

Hướng dẫn thực hiện
Cả hai bài: Bài 1; bài 2 tích
hợp thành một chủ đề.
Bài 1:
Mục I-Sự nhiễm điện của các
vật. Điện tích .Tương tácđiện.;
Mục II.2-Lực tương tác giũa
các điện tích trong mơi
trường điện mơi. Hằng số
điện mơi: Tự học có hướng
dẫn.
Bài 2:
Mục I.1-Cấu tạo nguyên tử về
phương diện điện. Điện tích
nguyên tố: Tự học có hướng
dẫn (HS sẽ được học kĩ ở lớp
12)
Mục II.2-Vận dụng: Tự học có
hướng dẫn

Tiết 4: Hết mục II
Mục II.1-Khái niệm cường độ
điện trường: Tự học có

hướng dẫn.
Mục III-Đường sức điện: Tự
học có hướng dẫn.


Bài tập.

6

Chủ đề:
Công của lực điện. Điện
thế, hiệu điện thế

7,8

9

Tụ điện.

Kỹ năng:
- Xác định phương chiều
của vectơ cường độ điện
trường tại mỗi điểm do điện
tích điểm gây ra.
- Giải các bài tập cơ bảnvề
điện trường.
Kiến thức:
HS nắm được :
- Đặc điểm của véc tơ cường
độ điện trường gây bởi một

điện tích điểm và nhiều điện
tích điểm.
- Các tính chất của đường sức
điện.
Kỹ năng:
- Xác định được cường độ
điện trường gây bởi các diện
tích điểm.
- Giải thích được một số hiện
tượng liên quan đến điện
trường, đường sức điện
trường.
Kiến thức:
- Nêu được đặc điểm của lực
tác dụng lên điện tích trong
điện trường đều.
- Lập được biểu thức tính
cơng thức của lực điện trong
điện trường đều.
- Phát biểu được đặc điểm
của công dịch chuyển điện
tích trong điện trường bất kì.
- Trình bày được khái
niệm, biểu thức, đặc điểm của
thế năng của điện tích trong
điện trường, quan hệ giữa
công của lực điện trường và
độ giảm thế năng của điện
tích trong điện trường.
- Trình bày được ý nghĩa,

định nghĩa, đơn vị, đặc điểm
của điện thế và hiệu điện thế.
- Nêu được mối liên hệ
giữa hiệu điện thể và cường
độ điện trường.
- Biết được cấu tạo của
tĩnh điện kế.
Kỹ năng:
- Giải được các bài toán cơ
bản tính cơng của lực điện
trường, điện thế, hiệu điện thế
Kiến thức:
Nêu được nguyên tắc cấu tạo
của tụ điện. Nhận dạng được
các tụ điện thường dùng.

Cả hai bài: Bài 3; Bài 4 tích
hợp thành một chủ đề
Bài 4
Mục I.2-Cơng của lực điện
trong điện trường đều: chỉ
cần nêu kết luận và công
thức. Phần chứng minh tự
học có hướng dẫn.
Mục II.3-Cơng của lực điện và
độ giảm thế năng trong điện
trường: tự học có hướng dẫn.
Bài tập 8 trang 25 SGK không
giải.
Bài 5

Mục I.1-Khái niện điện thế :
tự học có hướng dẫn.
Mục II.3 -Đo hiệu điện thế :
tự học có hướng dẫn.
Mục II.4- Hệ thức liên hệ giữa
cường độ điện trường và hiệu
điện thế: tự học có hướng
dẫn.
Mục I- Tụ điện; Mục II.3 -Các
loại tụ điện: tự học có hướng
dẫn.


Bài tập.

10

Phát biểu định nghĩa điện
dung của tụ điện và nhận biết
được đơn vị đo điện dung.
Nêu được ý nghĩa các số ghi
trên mỗi tụ điện.
Kỹ năng:
- Nhận ra một số loại tụ điện
trong thực tế.
- Giải một số bài tập đơn giản
về tụ điện.
Hệ thống kiến thức cơ bản và
giải được một số bài tập cỏ
bản về:

- Công của lực điện
- Điện thế, hiệu điện thế, liên
hệ giữa hiệu điện thế và
cường độ điện trường.
- Tụ điện, điện dung của tụ
điện đã được tích điện.

CHƯƠNG II: DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI
11 tiết (7LT+2BT+ 2TH)
Dịng điện khơng đổi.
Kiến thức:
Nguồn điện.
- Phát biểu được định nghĩa
cường độ dịng điện và viết
được cơng thức thể hiện định
nghĩa này.
- Nêu được điều kiện để có
dịng điện.
- Phát biểu được suất điện
động của nguồn điện và viết
được công thức thể hiện định
11,12
nghĩa này.
Kỹ năng:
- Giải thích được vì sao nguồn
điện có thể duy trì hiệu điện
thế giữa hai cực của nó.
- Giải một số bài tốn đơn
giản áp dụng biểu thức định
nghĩa dịng điện khơng đổi và

suất điện động của nguồn
điện.
Điện năng. Công suất
Kiến thức:
13
điện.
- Nêu được cơng của dịng
điện là số đo điện năng mà
đoạn mạch tiêu thụ khi có
dịng điện chạy qua. Chỉ ra
được lực nào thực hiện công
ấy.
- Biết được mối liên hệ giữa
công của lực lạ thực hiện bên
trong nguồn điện và điện
năng tiêu thụ trong mạch kín
Kỹ năng:
- Tính được điện năng tiêu thụ
và công suất điện của một
đoạn mạch theo các đại lượng
liên quan và ngược lại.

Mục II.4: Công thức tính năng
lượng tụ điện :Tự đọc
Bài tập 8 trang 33 SGK
khơng làm

Mục I-Dịng điện; Mục II.3đơn vị của cường độ dòng
điện và của điện lượng; Mục
III-Nguồn điện: tự học có

hướng dẫn.
Mục V. Pin và Acquy: Tự đọc
Câu hỏi 4 trang 44, bài tập
8,9,10,12 trang 45 SGK không
làm.

Mục II- Công suất tỏa nhiệt
của vật dẫn khi có dịng điện
chạy qua: Chỉ cần nêu công
thức (8.3), (8.4) chỉ cần nêu
công thức và kết luận.


Bài tập.

14

Chủ đề: Định luật Ohm
đối với toàn mạch.

15, 16,
17, 18

Bài tập.
19
20, 21

Thực hành: Xác định suất
điện động và điện trở
trong của một pin điện

hóa.

- Tính được cơng và cơng
suất của nguồn điện theo các
đại lượng liên quan và ngược
lại.
Giải được một số bài tập cỏ
bản về:
- Điện năng tiêu thụ và công
suất điện.
- Nhiệt năng và công suất toả
nhiệt của vật dẫn khi có dịng
điện chạy qua.
- Cơng và công suất của
nguồn điện.
Kiến thức:
- Phát biểu được định luật Ơm
đối với tồn mạch.
- Biết được cơng thức tính
hiệu suất của nguồn điện.
- Viết được cơng thức tính
suất điện động và điện trở
trong của bộ nguồn mắc
(ghép) nối tiếp, mắc (ghép)
song song.
Kỹ năng:
- Giải các dạng bài tập cơ bản
có liên quan đến định luật Ơm
cho tồn mạch.
- Nhận biết được trên sơ đồ và

trong thực tế, bộ nguồn mắc
nối tiếp hoặc mắc song song.
- Tính được suất điện động và
điện trở trong của các loại bộ
nguồn mắc nối tiếp hoặc mắc
song song.
Giải được một số bài tập cỏ
bản về định luật Ơm cho tồn
mạch
Kiến thức:
-Biết cách khảo sát sự phụ
thuộc của hiệu điện thế U
giữa hai đầu đoạn mạch chứa
nguồn vào cường độ dịng
điện I chạy trong mạch đó.
- Biết cách khảo sát sự phụ
thuộc của cường độ dòng điện
I chạy trong mạch kín vào
điện trở R của mạch ngồi.
-Biết cách chọn phương án thí
nghiệm để tiến hành khảo sát
các quan hệ phụ thuộc giữa
các đại lượng U, I hoặc I, R.
Từ đó có thể xác định chính
xác suất điện động và điện trở
trong của một pin điện hoá.
Kỹ năng:
- Biết cách lựa chọn và sử

Cả ba bài: Bài 9; Bài 10; Bài 11

tích hợp lại một chủ đề
Bài 9:
Mục I-Thí nghiệm: Tự đọc.
Mục II- Định luật ơm tồn
mạch: Chỉ cần nêu công thức
(9.5) và kết luận.
Mục III.3- Hiệu suất nguồn:
tự học có hướng dẫn.
Bài 10.
Mục I: Đoạn mạch chứa
nguồn; Mục II.3 Bộ nguồn hỗ
hợp đối xứng: Tự đọc.
Bài 11
Mục II: bài tập 3. tự học có
hướng dẫn.

Mục III - Cơ sở lí thuyết: tự
học có hướng dẫn.
Phần thực hành thực hiện ở
PHBM khi có đủ điều kiện.


dụng một số dụng cụ điện
thích hợp và mắc chúng thành
mạch điện để khảo sát sự phụ
thuộc của hiệu điện thế U
giữa hai đầu đoạn mạch chứa
nguồn vào cường độ dịng
điện I chạy trong mạch đó.
- Biết cách biểu diễn các số

liệu đo được của cường độ
dòng điện I chạy trong mạch
và hiệu điện thế U giữa hai
đầu đoạn mạch dưới dạng một
bảng số liệu.
Kiểm tra 1 tiết.
- Củng cố, khắc sâu kiến thức
22
về điện tích, điện trường và
dịng điện khơng đổi.
CHƯƠNG III: DỊNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƯỜNG 10 TIẾT (5LT +3BT+2TH)
Dòng điện trong kim
Kiến thức:
Mục III-Điện trở kim loại ở
loại.
- Nêu được các tính chất điện nhiệt độ thấp. Hiện tượng
của kim loại. Trình bày được
siêu dẫn; Mục IV-Hiện tượng
sự phụ thuộc của điện trở suất nhiệt điện: tự học có hướng
của kim loại theo nhiệt độ và
dẫn.
viết được công thức sự phụ
Bài 7, 8 trang 78 SGK không
thuộc của kim loại vào nhiệt
yêu cầu HS phải làm.
độ
- Phân biệt sự khác nhau của
kim loại thường và siêu dẫn.
Vận dụng thuyết êlectron tự
23

do trong kim loại để giải thích
một cách định tính các tính
chất dẫn điện trong kim loại
- Mô tả được hiện tượng nhiệt
điện , cấu tạo của cặp nhiệt
điện.
Kỹ năng:
Giải thích được một cách
định tính các tính chất điện
chung của kim loại dựa trên
thuyết electron về tính dẫn
điện của kim loại
Dịng điện trong chất
Kiến thức:
Tiết 24: Mục II
điện phân.
- Biết được thế nào là hiện
Tiết 25: Mục IV,V
tượng điện phân, bản chất
Mục I-Thuyết điện li. Tự đọc
dịng điện trong chất điện
vì đã học ở mơn hóa;
phân, phản ứng phụ trong
Mục II-Bản chất dòng điện
hiện tượng điện phân, hiện
trong chất điện phân: Chỉ cần
tượng điện phân cực dương
nêu bản chất dòng điện trong
tan
chất điện phân.

24, 25
- Phát biểu được định luật
Mục III-Các hiện tượng diễn
Farađây, viết được công thức
ra ở điện cực. hiện tượng
của định luật
dương cực tan:Tự đọc.
- Nêu được một số ứng dụng
Mục IV-Các định luật fa-racủa hiện tượng điện phân
day: Chỉ cần nêu công thức và
Kỹ năng:
kết luận.
Vận dụng được kiến thức để
Câu hỏi 1,5,7; Bài tập 10
giải thích các ứng dụng cơ
bản của hiện tượng điện phân trang 85 SGK không làm.


Bài tập.

26

Dịng điện trong chất khí.

27

Bài tập.
28
Dịng điện trong chất bán
dẫn.


29

Bài tập.
30
31, 32

Thực hành: Khảo sát đặc
tính chỉnh lưu của điốt
bán dẫn và đặc tính
khuếch đại của tranzito.

Kiến thức:
+ Trả lời được các câu hỏi
liên quan đến dòng điện trong
kim loại và dòng điện trong
chất điện phân.
Kỹ năng:
+ Giải được các bài tốn cơ
bản liên quan đến dịng điện
trong kim loại.
+ Giải được các bài toán cơ
bản liên quan đến định luật
Fa-ra-đây.
Kiến thức:
+ Biết được bản chất dòng
điện trong chất khí, cơ chế tạo
ra các hạt tải điện trong chất
khí.
+ Phân biệt được sự dẫn điện

không tự lực và sưu dẫn điện
tự lực trong chất khí.
Kỹ năng:
Quan sát, rút ra kết luận từ thí
nghiệm.

Hệ thống lí thuyết và giải các
bài tập cơ bản về dịng điện
trong các mơi trường
Kiến thức:
HS biết được:
+ Chất bán dẫn là gì ? đặc
điểm của chất bán dẫn.
+ Hai loại hạt tải điện trong
chất bán dẫn là gì ? Lỗ trống
là gì ?
+ Chất bán dẫn loại n và loại
p là gì ?
Kỹ năng:
Nhận biết được các vật liệu
bán dẫn đang sử dụng trong
đời sống con người.
Ơn tập các kiến thức cơ bản
về dịng điện trong các mơi
trường

Mục III.2-Q trình dẫn điện
khơng tự lực của chất khí;
Mục III.3-Hiện tượng nhân số
hạt tải điện trong quá trình

dẫn điện khơng tự lực: Tự
đọc.
Mục IV-Q trình dẫn điện tự
lực trong chất khí và điều kiện
để có q trình dẫn điện tự
lực: Chỉ cần nêu được khái
niệm sơ lược về q trình
phóng điện tự lực.
Mục V-Tia lửa điện và điều
kiện tạo ra tia lửa điện; Mục
VI –Hồ quang điện và điều
kiện tạo ra hồ quang điện: Tự
đọc.
Câu hỏi 2,3,4,5 ,bài tập 7,8,9
trang 93: không giải.

Mục III-Lớp chuyển tiếp pn;Mục IV-Điôt bán dẫn và
mạch chỉnh lưu;Mục
V:Tranzito lưỡng cực p-n-p.
Cấu tạo và nguyên lí hoạt
động: Tự đọc.
Câu hỏi 5, bài tập7 trang 106
SGK: khơng giải.

Mục III-Cơ sở lí thuyết: tự học
có hướng dẫn.
Phần B-Khảo sát đặc tính
khuyếch đại của tranzito: Tự
đọc.



Phần thực hành thực hiện ở
PHBM khi có đủ điều kiện.
Bài tập 4,5,6 trang 114 SGK
khơng làm.
33
34

Ơn tập

Hệ thống kiến thức cơ bản
chương I,II,III

Kiểm tra học kì I

HỌC KÌ II
PPCT
Bài học/Chủ đề
CHƯƠNG IV: TỪ TRƯỜNG
6 tiết (4LT+2BT)

35

Từ trường

36, 37

Chủ đề:
Lực từ. Từ trường của
dịng điện chạy trong

dây dẫn có hình dạng
đặc biệt

Yêu cầu cần đạt

Hướng dẫn thực hiện

Kiến thức:
Nêu được từ trường tồn tại ở
đâu và có tính chất gì.
Nêu được các đặc điểm của
đường sức từ của thanh nam
châm thẳng, của nam châm
chữ U.
Vẽ được các đường sức từ
biểu diễn và nêu các đặc điểm
của đường sức từ của dịng
điện thẳng dài, của ống dây
có dịng điện chạy qua và của
từ trường đều.
Kỹ năng:
+ Biết cách xác định chiều
các đường sức từ của: dòng
điện chạy trong dây dẫn thẳng
dài, dòng điện chạy trong dây
dẫn uốn thành vòng tròn.
+ Biết cách xác định mặt
Nam hay mạt Bắc của một
dòng điện chạy trong mạch
kín.

Kiến thức:
Phát biểu được định nghĩa và
nêu được phương, chiều của
cảm ứng từ tại một điểm của
từ trường. Nêu được đơn vị
đo cảm ứng từ.
Viết được công thức tính lực
từ tác dụng lên đoạn dây dẫn
có dịng điện chạy qua đặt
trong từ trường đều.
Xác định được vectơ lực từ
tác dụng lên một đoạn dây
dẫn thẳng có dịng điện chạy
qua được đặt trong từ trường
đều.
Viết được cơng thức tính cảm
ứng từ tại một điểm trong từ
trường gây bởi dòng điện
thẳng dài vơ hạn, tại tâm dịng
điện trịn và trong ống dây

Mục I. Nam châm: Tự học có
hướng dẫn.
Mục III. Từ trường: Tự học
có hướng dẫn.
Các thí nghiệm trong bài có
thể thay thế bằng TN ảo.
Mục V. Từ trường trái đất: Tự
đọc.


Cả hai bài:
Bài 20. Lực từ. Cảm ứng từ
Bài 21. Từ trường của dịng
điện chạy trong dây dẫn có
hình dạng đặc biệt
Tích hợp thành một chủ đề
Bài 20:
Mục I.1. Từ trường đều: Tự
học có hướng dẫn.
Các thí nghiệm trong bài có
thể thay thế bằng TN ảo.
Bài 21:
Mục IV. Từ trường của
nhiều dịng điện: Tự học có
hướng dẫn.


38

39

Bài tập

Lực Lorenxơ

40

Bài tập

Xác định được độ lớn,

phương, chiều của vectơ cảm
ứng từ tại một điểm trong từ
trường gây bởi dòng điện
thẳng dài, tại tâm dòng điện
tròn và trong ống dây
Kỹ năng:
+ Xác định được từ trường
của các dòng điện có dạng
đặc biệt trong một số trường
hợp đơn giản
Làm được một số bài tập
trong SGK về lực từ, Từ
trường của dịng điện chạy
trong dây dẫn có hình dạng
đặc biệt
Kiến thức:
Nêu được lực Lo-ren-xơ là gì
và viết được cơng thức tính
lực này.
Xác định được cường độ,
phương, chiều của lực Loren-xơ tác dụng lên một điện
tích q chuyển động với vận
r
tốc v trong mặt phẳng vng
góc với các đường sức của từ
trường đều.
Kỹ năng:
+ Xác định được chiều của
lực từ, lực Loren bằng quy tắc
bàn tay trái

+ Làm được một số bài tập
đơn giản về lực Loren
+ Thực hiện được các bài tập
cơ bản có liên quan đến từ
trường của các dịng điện có
dạng đặc biệt.
+ Giải được các bài tốn về
xác định cảm ứng từ tổng
hợp do nhiều dòng diện gây
ra.
+ Làm được một số bài tập
đơn giản về lực từ, lực Loren

CHƯƠNG V: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
5 tiết (3LT + 2BT)
41, 42
Chủ đề: Từ thông. Cảm Kiến thức:
Viết được công thức tính từ
ứng điện từ
thơng qua một diện tích và
nêu được đơn vị đo từ thông.
Nêu được các cách làm biến
đổi
Mơ tả được thí nghiệm về
hiện tượng cảm ứng điện từ.
từ thơng.
Nêu được dịng điện Fu-cơ là
gì.

Mục I.2. Xác định lực Lorenz:

Chỉ cần kết luận và nêu công
thức (22.3)
Mục II. Chuyển động của
hạt điện tích trong từ
trường:
Tự đọc.
Bài tập 4,5,7,8 trang 138 SGK
không cần làm.

Cả hai bài: Bài 23; Bài 24 tích
hợp thành một chủ đề.
Bài 23:
Mục I. Từ thơng: Chỉ cần nâu
công thức (23.1) và (23.2); và
nêu rõ các đai lượng trong
công thức.
Lưu ý về cách xác định α.
Mục IV. Dịng điện Fu cơ: Tự


43

Bài tập

44

Tự cảm

45


Bài tập

Phát biểu được định luật Fara-đây về cảm ứng điện từ.
Tính được suất điện động cảm
ứng trong trường hợp từ
thông qua một mạch biến đổi
đều theo thời gian trong các
bài toán.
Kỹ năng:
+ Vận dụng định luật Len xơ
xác định chiều dịng điện cảm
ứng
+ Vận dụng các cơng thức đã
học để tính được từ thơng,
suất điện động cảm ứng trong
một số trường hợp đơn giản.
Vận dụng các công thức đã
học để tính được từ thơng,
suất điện động cảm ứng
trong một số trường hợp đơn
giản.
Kiến thức :
Nêu được độ tự cảm là gì và
đơn vị đo độ tự cảm.
Nêu được hiện tượng tự cảm
là gì.
Kỹ năng
Tính được suất điện động tự
cảm trong ống dây khi dịng
điện chạy qua nó có cường độ

biến đổi đều theo thời gian.
Kiến thức :
- Biết được định nghĩa và
biểu thức tính suất điện động
cảm ứng, nắm được quan hệ
giữa suất điện động cảm ứng
và định luật Len-xơ, nắm
được hiện tượng tự cảm và
biểu thức tính suất điện động
tự cảm.
Kỹ năng
- Biết cách tính suất điện
động cảm ứng và suất điện
động tự cảm,hệ số tự cảm
của ống dây.

46
Kiểm tra
CHƯƠNG VI: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG 3 TIẾT (2LT +1BT)
47, 48
Kiến thức :
Chủ đề: Khúc xạ ánh
- Phát biểu được định luật
sáng
khúc xạ ánh sáng và viết được
hệ thức của định luật này.
- Nêu được chiết suất tuyệt
đối, chiết suất tỉ đối là gì.
- Nêu được tính chất thuận
nghịch của sự truyền ánh sáng

và chỉ ra sự thể hiện tính chất
này ở định luật khúc xạ ánh

học có hướng dẫn.
Bài 24:
Mục I.2 Định luật Fa-ra-đây:
Chỉ cần nâu cơng thức (24.3)
và (24.4) và kết luận.
Mục III: Chuyển hóa năng
lượng hiện tượng C.Ư.Đ.T:
Tự học có hướng dẫn.
Bài tập 6 trang 152 SGK
không phải làm.

Mục III.2. Năng lượng từ
trường của ống dây: Tự đọc.
Mục IV. Ứng dụng: Tự học có
hướng dẫn.
Các thí nghiệm trong bài có
thể thay thế bằng TN ảo.
Bài tập 8 trang 157 SGK:
không làm.

Bài 26. Khúc xạ ánh sáng và
Bài 27. Phản xạ tồn phần:
Tích hợp thành một chủ đề
Bài 26:
Mục III. Tính thuận nghịch
của chiều truyền ánh sáng:
Tự học có hướng dẫn.

Các thí nghiệm trong bài có
thể thay thế bằng TN ảo.


sáng.
- Mơ tả được hiện tượng phản
xạ tồn phần và nêu được
điều kiện xảy ra hiện tượng
này.
- Mô tả được sự truyền ánh
sáng trong cáp quang và nêu
được ví dụ về ứng dụng của
cáp quang.
Kỹ năng
Giaỉ thích được một số hiện
tượng trong thực tế vận dụng
định luật khúc xạ ánh sáng và
kiến thức về phản xạ tồn
phần
Quan sát, bố trí, dự đốn kết
quả từ thí nghiệm
Bài tập
Kiến thức :
- Vận dụng được hệ thức của
định luật khúc xạ ánh sáng.
- Vận dụng được cơng thức
tính góc giới hạn phản xạ tồn
49
phần.
Kỹ năng

Rèn lun kĩ năng vẽ hình và
giải các bài tập dựa vào phép
tốn hình học.
CHƯƠNG VII: MẮT. CÁC DỤNG CỤ QUANG
14 tiết (8LT+4BT+2TH)
Kiến thức :
+ Nêu được cấu tạo của lăng
kính.
+ Trình bày được hai tác dụng
của lăng kính: Tán sắc chùm
ánh sáng trắng và làm lệch về
phía đáy một chùm sáng đơn
50
Lăng kính
sắc.
+ Nêu được cơng dụng của
lăng kính.
Kỹ năng :
Nhận biết được lăng kính
trong thực tế, biết các ứng
dụng của lăng kính
51, 52,
Chủ đề: Thấu kính
Kiến thức :
53
mỏng
- Nêu được cấu tạo và phân
loại thấu kính
- Trình bày được khái niệm về
quang tâm, trục chính, trục

phụ, tiêu điểm ảnh, tiêu điểm
vật, tiêu cự, độ tụ của thấu
kính
- Vẽ được ảnh tạo bở thấu
kính và nêu được đặc điểm
của ảnh (thật hay ảo, chiều,
độ lớn)
- Viết được các cơng thức của
thấu kính

Bài 27:
Mục III. Ứng dụng hiện
tượng PXTP. Cáp quang:
Tự học có hướng dẫn.
Các thí nghiệm trong bài có
thể thay thế bằng TN ảo.

Mục III. Các cơng thức lăng
kính: Đọc thêm.
Mục III. Cơng thức lăng kính:
Tự đọc.
Mục IV. Cơng dụng của lăng
kính: Tự học có hướng dẫn.

Cả 2 bài:
Bài 29. Thấu kính mỏng
Bài 35. Thực hành: Xác định
tiêu cự của thấu kính phân
kỳ
Tích hợp thành một chủ đề

Bài 29:
Mục I: Thấu kính, phân loại
thấukính; Mục IV.1: Khái
niệm ảnh và vật trong Quang
học; Mục IV.3. Các trường
hợp ảnh tạo bởi thấu kính:
Tự học có hướng dẫn.


54

55, 56

Bài tập

Mắt

57

Bài tập

58, 59,
60

Chủ đề: Kính lúp, Kính
hiển vi, Kính thiên văn

- Nêu được một số cơng dụng
của thấu kính
- Biết được phương pháp xác

định tiêu cự của thấu kính
phân kì bằng cách ghép nó
đồng trục với một thấu kính
hội tụ để tạo ra ảnh thật của
vât qua thấu kính hội tụ.
Kỹ năng :
- Phân biệt được thấu kính lồi,
lõm, hội tụ, phân kì.
- Biết dựng ảnh của một vật
qua thấu kính trong một số
trường hợp đơn giản.
- Quan sát, dự đốn kết quả
rút ra từ thí nghiệm
- Sử dụng giá quang học để
xác định tiêu cự của thấu kính
phân kì.
Xác định vị trí vật, ảnh qua
thấu kính dựa vào phép vẽ
Vận dụng cơng thức thấu kính
giải một số bài tập đơn giản
Kiến thức :
+ Trình bày được cấu tạo của
mắt, các đặc điểm và chức
năng của mỗi bộ phận của
mắt.
+ Trình bày được khái niệm
về sự điều tiết và các đặc
điểm liên quan như : Điểm
cực viễn, điểm cực cận,
khoảng nhìn rõ.

+ Trình bày được các khái
niệm: Năng suất phân li, sự
lưu ảnh. Nêu được ứng dụng
của hiện tượng này
+ Nêu được 3 tật cơ bản của
mắt và cách khắc phục, nhờ
đó giúp học sinh có ý thức
giữ vệ sinh về mắt
Kỹ năng :
Biết vận dụng các cách khắc
phục các tật của mắt trong các
trường hợp cụ thể.
Kiến thức :
Hệ thống kiến thức và
phương pháp giải bài tập về
mắt và các tật của mắt.
Kỹ năng:
+ Rèn luyên kĩ năng giải các
bài tập định lượng về mắt và
các tật của mắt.
Kiến thức :
Nêu được nguyên tắc cấu tạo
và công dụng của kính lúp,

Bài 35.
Lý thuyết và mẫu báo cáo:
Tự học có hướng dẫn.
Phần thực hành: Thực hiện
ở PHBM khi có điều kiện.


Bài 30. Giải bài tốn về hệ
thấu kính: không dạy
Mục III. Năng suất phân li
của mắt; Mục V. Hiện tượng
lưu ảnh: Tự học có hướng
dẫn.

Cả 3 bài: Bài 32; Bài 33; Bài
34 Tích hợp thành một chủ
đề


61

Bài tập

62

Ơn tập chương VII

63

Ơn tập học kì II

64

Kiểm tra học kỳ II

Duyệt của chun mơn


kính hiển vi, kính thiên văn
Trình bày được số bội giác
của ảnh tạo bởi kính lúp, kính
hiển vi, kính thiên văn khi
ngắm chừng ở vơ cực
Kĩ năng
- Viết và vận dụng được công
thưcs số bội giác của kính lúp,
kính hiển vi, kính thiên văn
khi ngắm chừng ở vô cực để
giải các bài tập.
Làm được các bài tập cơ bản
liên quan đến các dụng cụ
quang bổ trợ cho mắt
Kiến thức :
- Hệ thống lại toàn bộ kiến
thức chương: Lăng kính, thấu
kính mỏng, mắt, các dụng cụ
quang học: kính lúp, kính
hiển vi, thiên văn
Kĩ năng
- Vận dụng những kiến thức
về quang hình học giải các
dạng bài tập đơn giản có liên
quan.
Kiến thức :
Hệ thống lại tồn bộ kiến
thức đã học trong học kì II:
Từ trường; Cảm ứng điện từ;
khúc xạ ánh sáng; các dụng

cụ quang.
Kĩ năng
- Vận dụng những kiến thức
đã học về từ trường, cảm ứng
từ, quang hình học và việc
giải các dạng bài tập đơn giản
có liên quan.

Bài 32:
Mục II. Cơng dụng và cấu
tạo của kính lúp: Tự học có
hướng dẫn.
Bài 33:
Mục II. Sự tạo ảnh bởi kính
hiển vi: Tự đọc.
Bài 34:
Mục II. Sự tạo ảnh bởi kính
hiển vi: Tự đọc.

BMT, ngày 30/08/2020
Người lập


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂKLĂK
TRUNG TÂM GDTX TỈNH ĐĂKLĂK
KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MƠN VẬT LÍ 12
Cả năm: 63 tiết

Học kỳ I:
18 tuần: 32 tiết


PPCT
Bài học/Chủ đề
Yêu cầu cần đạt
CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG CƠ 10 TIẾT (5LT + 3BT + 2TH)
1,2,3
Chủ đề: Dao động điều hòa. Kiến thức :
- Nêu được định nghĩa của dao
động, dao động tuần hồn, dao
động điều hịa
- Viết được phương trình của
dao động điều hịa ,giải thích
được các đại lượng trong
phương trình
- Nêu được mối liên hệ giữa
dao động điều hòa và chuyển
động trịn đều.
- Biết được cơng thức liên hệ
giữa tần số góc, chu kì và tần
số.
- Biết được cơng thức của vận
tốc và gia tốc của vật dao động
điều hòa.
- Biết được cấu tạo của con lắc
lò xo, con lắc đơn
- Biết được được công thức của
lực kéo về tác dụng vào vật dao
động điều hịa.
- Biết được cơng thức tính chu
kì của con lắc lị xo, con lắc đơn

và cơng thức tính thế năng,
động năng và cơ năng của con
lắc lò xo.
- Hiểu được về sự biến thiên
động năng và thế năng của con
lắc lò xo, con lắc đơn
Kĩ năng
Vận dụng được các biểu thức
làm các bài tập đơn giản trong
SGK vật lý 12.
Bài tập.
- Viết được phương trình li độ,
vận tốc, gia tốc của vật DĐ ĐH.
- Vận dụng được các cơng thức
4
về chu kì, tấn số của con lắc lị
xo, con lắc đơn, tính được năng
lượng của con lắc lò xo.
5
Dao động tắt dần. Dao động Kiến thức :
cưỡng bức.
- Nêu được khái niệm, đặc điểm
dao động tắt dần, dao động duy
trì và dao động cưỡng bức
- Nắm được nguyên nhân và
quá trình dao động tắt dần

Học kỳ II:
17 tuần: 31 tiết
Hướng dẫn thực hiện

Cả ba bài:
Bài 1: Dao động điều
hòa
Bài 2: Con lắc lò xo
Bài 3: Con lắc đơn
Tích hợp thành một chủ
đề
Bài 1:
Mục I. Dao động cơ:
Tự học có hướng dẫn.
Mục III.1. Chu kì và
tần số: Tự học có
hướng dẫn.
Mục V. Đồ thị dao
động điều hịa: Tự học
có hướng dẫn.
Bài 2:
Các thí nghiệm trong bài
có thể thay thế bằng TN
ảo.
Bài 3:
Mục I. Thế nào là con
lắc đơn: Tự học có
hướng dẫn.
Mục III.Khảo sát doa
động của co lắc đơn về
mặt năng lượng: Chỉ
cần khảo sát định tính.
Bài tập 6 trang 17
SGK không làm.


Mục I. Dao động tắt
dần; Mục II. Dao động
duy trì: Tự học có
hướng dẫn.


Bài tập
6
Tổng hợp 2 cùng phương
cùng tần số. Phương pháp
giãn đồ
Frenen

7

Bài tập.
8

9,10

Thực hành: Khảo sát thực
nghiệm các định luật dao
động con lắc đơn.

- Biết được điều kiện xảy ra
hiện tượng cộng hưởng, vẽ và
giải thích được đường cong
cộng hưởng
- Biết được một số loại dao

động tắt dần, dao động duy trì
và dao động cưỡng bức trong
thực tế
Kĩ năng
- Vận dụng được các biểu thức
làm các bài tập đơn giản về hiện
tượng cộng hưởng trong SGK
- Ôn tập khái niệm, đặc điểm
dao động tắt dần, dao động
duy trì và dao động cưỡng bức
Kiến thức :
- Trình bày được nội dung của
phương pháp giản đồ Fre-nen.
- Nêu được cách sử dụng
phương pháp giản đồ Fre-nen
để tổng hợp hai dao động điều
hoà cùng tần số và cùng
phương dao động.
Kĩ năng
Vận dụng được phương pháp
giản đồ Fre – nen để tìm
phương trình dao động tổng
hợp hai dao động điều hòa cùng
phương, cùng tần số.
- Phát biểu được khái niệm dao
động tắt dần, dao động duy trì
và dao động tổng hợp.
- Viết được cơng thức tính biên
độ và pha ban đầu cửa dao động
tổng hợp.

Kiến thức :
- Biết dùng phương pháp thực
nghiệm để:
+ Phát hiện ra sự ảnh hưởng của
biên độ, khối lượng, chiều dài
con lắc đơn đến chu kì T
+ Tìm và kiểm tra cơng thức
l
= 2π
g từ đó
tính chu kì T
ứng dụng đo gia tốc trọng
trường tại điểm khảo sát.
Kĩ năng
- Kĩ năng thu thập và xử lý kết
quả thí nghiệm: Lập bảng ghi
kết quả đo kèm theo sai số. Xử
lí bằng cách thu thập các tỉ số
cần thiết và bằng cách vẽ đồ thị
để tìm giá trị của a, từ đó tìm
thực nghiệm chu kì của con lắc
đơn, kiểm chứng cơng thức với
lý thuyết, vận dụng tính gia tốc

Mục I. Véc tơ quay: Tự
học có hướng dẫn.

Lý thuyết và mẫu báo
cáo: Tự học có hướng
dẫn.

Phần thực hành: Thực
hiện ở PHBM khi có
điều kiện.


g tại điểm khảo sát.
CHƯƠNG II: SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM 8 TIẾT(6LT + 2BT )
Kiến thức :
Chủ đề: Sóng cơ và sự
- Phát biểu được các định nghĩa
truyền sóng cơ.
về sóng cơ, sóng dọc, sóng
ngang và nêu được ví dụ về
sóng dọc, sóng ngang.
- Phát biểu được các định nghĩa
về tốc độ truyền sóng, bước
sóng, tần số sóng, biên độ sóng
và năng lượng sóng.
- Biết được các đại lượng trong
phương trình sóng.
- Mơ tả được hiện tượng giao
thoa của hai sóng mặt nước và
nêu được các điều kiện để có sự
giao thoa của hai sóng.
- Nêu được điều kiện có cực
đại, cực tiểu giao thoa
11, 12,
- Mơ tả được hiện tượng sóng
dừng trên một sợi dây và nêu
13, 14

được điều kiện để có sóng dừng
khi đó
- Giải thích được hiện tượng
sóng dừng
- Nêu điều kiện để có sóng
dừng trên sợi dây có hai dầu cố
định và dây có một đầu cố định
một đầu tự do.
Kĩ năng
- Vận dụng công thức để tinh
toán các đại lượng như chu kỳ,
tần số, bước sóng..
- Biết cách lập phương trình
sóng tại một điểm nằm trên
phương truyền sóng.
- Giải được các bài tốn đơn
giản về giao thoa, sóng dừng
Bài tập.
- Hệ thống kiến thức và phương
pháp giải bài tập về đặc trưng
15
sóng cơ học, phương trình sóng
và giao thoa sóng , sóng dừng
16,17
Chủ đề: Các đặc trưng vật lý Kiến thức
,sinh lí của âm.
- Nêu được sóng âm, âm thanh,
hạ âm, siêu âm là gì.
- Nêu được cường độ âm và
mức cường độ âm là gì và đơn

vị đo mức cường độ âm.
- Nêu được các đặc trưng vật lí
(tần số, mức cường độ âm và
các hoạ âm) của âm.
- Trình bày được sơ lược về âm
cơ bản, các hoạ âm.
- Nêu được các đặc trưng sinh lí
(độ cao, độ to và âm sắc) của
âm.

Cả ba bài:
Bài 7. Sóng cơ và sự
truyền sóng cơ.
Bài 8: Giao thoa sóng
Bài 9: Sóng dừng
Tích hợp thành một chủ
đề
Bài 7; Bài 8; Bài 9:
Các thí nghiệm trong bài
có thể thay thế bằng TN
ảo.
Bài 8:
Mục II. Cực đại và cực
tiểu: Chỉ cần nêu công
thức (8.2); công thức
(8.3) và kết luận.
Mục III. Điều kiện
giao thoa. Sóng kết
hợp: Tự học có hướng
dẫn.

Bài 9:
Mục I. Sự phản xạ của
sóng: Tự học có hướng
dẫn.

Bài 10. Các đặc trưng
vật lí của âm
Bài 11. Các đặc trưng
sinh lí của âm thành
Tích hợp thành một chủ
đề.
Bài 10; Bài 11: Tự học
có hướng dẫn.


Bài tập.
18

- Nêu được ví dụ để minh hoạ
cho khái niệm âm sắc.
- Nêu được tác dụng của hộp
cộng hưởng âm.
Kĩ năng
- Vận dụng được cơng thức để
giải bài tốn đơn giản về âm.
- Giải thích được các hiện
tượng thực tế liên quan đến
đặc trưng sinh lí của âm
- Hệ thống kiến thức và phương
pháp giải bài tập về sóng dừng

và các đặc trưng vật lí, sinh lí
của âm

Kiểm tra 1 tiết
19
CHƯƠNG III. DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU 12 TIẾT (8LT + 2BT +2TH)
Đại cương về dòng điện
Kiến thức
xoay chiều.
- Viết được biểu thức của
cường độ dòng điện và điện áp
tức thời.
- Phát biểu được định nghĩa và
20
viết được công thức tính giá trị
hiệu dụng của cường độ dịng
điện, của điện áp.
Kĩ năng
Giải thích tóm tắt ngun tắc
tạo ra dịng điện xoay chiều
21, 22,
Chủ đề: Các mạch điện xoay Kiến thức
23
chiều. Cơng suất của mạch
- Viết được các cơng thức tính
điện xoay chiều
cảm kháng, dung kháng và nêu
được đơn vị đo các đại lượng
này.
- Phát biểu được định luật Ôm

đối với đoạn mạch điện xoay
chiều thuần điện trở, chỉ chứa
cuộn dây thuần cảm và tụ điện
- Viết được các công thức tính
tổng trở của đoạn mạch có R, L,
C mắc nối tiếp
- Viết được các hệ thức của
định luật Ôm đối với đoạn
mạch RLC nối tiếp
- Vẽ được giản đồ Fre-nen cho
đoạn mạch RLC nối tiếp.
- Nêu được những đặc điểm
của đoạn mạch RLC nối tiếp khi
xảy ra hiện tượng cộng hưởng
điện.
- Viết được cơng thức tính cơng
suất điện và tính hệ số công
suất của đoạn mạch RLC nối
tiếp.
- Nêu được lí do tại sao cần
phải tăng hệ số cơng suất ở nơi

Mục III. Giá trị hiệu
dụng: Chỉ cần nêu công
thức (12.9) và kết luận.
Bài tập 3 và bài tập 10
trang 66 SGK không
làm.

Cả ba bài:

Bài 13: Các mạch điện
xoay chiều
Bài 14: Mạch có R, L, C
mắc nối tiếp
Bài 15: Cơng suất điện
tiêu thụ của mạch điện
xoay chiều
Tích hợp thành một chủ
đề
Bài 13: Cả bài:
Chỉ cần nêu công thức
liên quan đến các kết
luận và kết luận.
Bài tập 5 và bài tập 6
trang 74 SGK không
làm.
Bài 14:
Mục II.3. Cộng hưởng
điện: Tự học có hướng
dẫn.
Bài 15:
Mục I.1. Biểu thức
cơng suất: Chỉ cần đưa
ra công thức (15.1).


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×