Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

de huyen yen dinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.37 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Khung ma trân Cấp độ. Vận dụng Cộng. Tên chủ đề Cơ học. Cấp độ thấp. Vận tốc trung bình Lực đấy Ác – si – mét Quãng đường Điều kiện cân bằng của vật rắn Áp suất 2 câu 5 điểm= 25%. Nhiệt học. Cấp độ cao. 1 câu 2 điểm= 10%. 3 câu 7 điểm= 35%. Phương trình cân bằng nhiệt 1 câu 4 điểm= 20%. Điện học. 1 câu 4 điểm= 20% Điện trở tương đương Cường độ dòng điện Số chỉ ampe kê 1câu 5 điểm = 25%. Quang học. Vẽ ảnh qua thấu kính Chứng minh công thức thấu kính. Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %. SỞ GD&ĐT ………………. 1câu 5 điểm = 25%. Tính tiêu cự. 0,5 câu 1,5 điểm = 7,5%. 0,5 câu 2,5 điểm = 12,5%. 1 câu 4 điểm = 20%. 3,5 câu 10,5 điểm = 52,5%. 2,5 câu 9,5 điểm = 47,5%. 6 câu 20 điểm = 100%. ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 9 NĂM HỌC 20…. – 20…... Môn thi: VẬT LÝ 9 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thời gian làm bài: 150 phút Câu 1 (2 điểm): Trong cuộc đua xe đạp từ A về B, một vận động viên đi trên nửa quãng đường đầu với vận tốc 24 km/h, trên nửa quãng đường còn lại với vận tốc 16km/h. Một vận động viên khác đi với vận tốc 24km/h trong nửa thời gian đầu, còn nửa thời gian còn lại đi với vận tốc 16km/h. a. Tính vận tốc trung bình của mỗi người. b. Tính quãng đường AB, biết người này về sau người kia 30 phút. Câu 2(2 điểm): Một bình thông nhau có hai nhánh hình trụ thẳng đứng 1 và 2 có tiết diện ngang t¬ng øng lµ S1 = 20 cm2 vµ S2 = 30 cm2. Trong b×nh cã chøa níc víi khèi lîng riªng là D0 = 1000 kg/m3. Thả vào nhánh 2 một khối hình trụ đặc có diện tích đáy là S 3 = 10 cm2, độ cao h = 10 cm và làm bằng vật liệu có khối lợng riêng là D = 900 kg/m3. Khi cân bằng thì trục đối xứng của khối hình trụ hớng thẳng đứng. a) T×m chiÒu dµi cña phÇn khèi h×nh trô ngËp trong níc. b) §æ thªm dÇu cã khèi lîng riªng D1 = 800 kg/m3 vµo nh¸nh 2. T×m khèi lîng dÇu tèi thiểu cần đổ vào để toàn bộ khối hình trụ bị ngập trong dầu và nớc. c) Tìm độ dâng lên của mực nớc ở nhánh 1 so với khi cha thả khối hình trụ và đổ thêm lîng dÇu nãi ë phÇn 2. Câu 3. (4,0 điểm): Đổ một thìa nước nóng vào nhiệt lượng kế, nhiệt độ của nhiệt lượng kế tăng lên 50C. Lại đổ một thìa nước nóng nữa vào nhiệt lượng kế thì nhiệt độ của nó tăng thêm 30C. Hỏi nếu đổ liên tiếp 48 thìa nước nóng vào nhiệt lượng kế trên thì nhiệt độ của nó tăng thêm được bao nhiêu? Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường và biết rằng nhiệt độ và khối lượng của các thìa nước nóng là như nhau. Câu 4 (5 điểm): Cho mạch điện như hình vẽ (hình 2). Đặt vào mạch hiệu điện thế U = 2V, các điện trở R0 = 0,5  ; R1= 1  ; R2 = 2  ; R3 = 6  ; R4= 0,5  ; R5 là một biến trở có giá trị lớn nhất là 2,5  . Bỏ qua điện trở của am pe kế và dây nối . Thay đổi giá trị R5. Xác định giá trị R5 để : a) Am pe kế chỉ 0,2A b) Am pe kế A chỉ giá trị lớn nhất . Câu 5. (4,0 điểm): Một vật sáng AB đặt tại một vị trí trước một thấu kính hội tụ tiêu cự f, sao cho AB vuông góc với trục chính của thấu kính và A nằm trên trục chính cách thấu kính một khoảng d, ta thu được một ảnh thật lớn gấp 2 lần vật và cách thấu kính một khoảng d’. 1 1 1 = + a. Vẽ hình. Chứng minh công thức: f d d. b. Sau đó, giữ nguyên vị trí vật AB và dịch chuyển thấu kính dọc theo trục chính, theo chiều ra xa vật một đoạn 10cm, thì thấy ảnh của nó cũng dịch chuyển đi một đoạn 10cm so với vị trí ảnh ban đầu. Tính tiêu cự f của thấu kính. Câu 6(3,0 điểm): Hãy tìm cách xác định khối lượng của một cái chổi quét nhà với các dụng cụ sau: Chiếc chổi cần xác định khối lượng, một số đoạn dây mềm có thể bỏ qua khối lượng, 1 thước dây có độ chia tới milimet. 1 gói mì ăn liền mà khối lượng m của nó được ghi trên vỏ bao ( coi khối lượng của bao bì là nhỏ so với khối lượng cái chổi) SỞ GD&ĐT ………… ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 9 NĂM HỌC: ………………….. HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> (Hướng dẫn và biểu điểm chấm gồm 05 trang ) Môn: VẬT LÝ 9 Câu. Ý. Đáp án. Điểm. Gọi quãng đường AB dài S (km) Thời gian vận động viên 1 đi hết quãng đường AB là:. v1tb . Câu1 (2đ). S S S  2v1 2v2. . 2.v1.v2 2.24.16  19,2km / h v1.v2 24  16. a) 1,0đ Vận tốc trung bình của vận động viên 2 là: t2 ( v  v ) 1 2 S 2 v1  v2 20( km / h) v2tb   t2 t2 2. 0,5. Vì v2tb  v1tb Nên theo bài ra ta có vận động viên 1 về sau vận động viên 0,25 2 thời gian 0,5h Thời gian vận động viên 1 đi hết quãng đường AB là:. 0,25. Ta có phương trình: v1t1 = v2t2 hay (t2 + 0,5).19,2 = 20.t2  t2 = 12(h). 0,25. Vậy quãng đường AB dài: S = v2t2= v2.t2 = 20.12 = 240 (km). 0,25. b) t1 = t2 + 0,5 (h) 1,0đ. Câu 2 (2 đ). 0,5. a) 0,5 đ. Khèi trô næi, lùc Acsimet c©n b»ng víi träng lùc t¸c dông lªn vËt. 0,25 Gäi h1 lµ chiÒu cao phÇn khèi trô ch×m trong níc. S3h1D0 .10 S3hD.10 . h1 . D 900 h 10 9 cm D0 1000. 0,25. b) §æ thªm dÇu vµo nh¸nh 2 sao cho 0,75 đ toµn bé khèi trô bÞ ngËp trong níc và dầu. Khi đó chiều cao phần khối trô ngËp trong níc lµ h2. Lùc ®Èy Acsimet tæng céng cña níc (FA1) vµ dÇu (FA2) b»ng träng lîng cña khèi trô:. FA1  FA2 P  S3h2 D0 .10  S3 (h  h2 ) D1.10 S3hD.10. ⇒ h2 ( D 0 − D 1)=h( D − D 1 ) D − D1 900 − 800 ⇒ h2 = h= 10=5 cm D0 − D1 1000 −800. Khối lợng dầu tối thiểu cần đổ thêm là:. 0,25 0,25 0,25 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> m1 = (h  h2)(S2  S3) D1 = 0,05.(30.104  10.104).800 = 0,08 kg = 80 g Trong bình thông nhau, độ tăng áp suất P lên đáy bằng trọng lợng 0,25 cña phÇn thªm vµo nÐn lªn tiÕt diÖn ngang cña hai èng: S2 ( m1+ m) 10 (víi m = h.S3.D lµ khèi S1 lîng h×nh trô ) ΔP= S1 + S2. c) 0,75 đ Đé t¨ng thªm cña mùc níc trong nh¸nh 1: P h.D0 .10 h . Câu 3 (4,0đ). Câu 4. h h S3 2 0,25. m1  hS3 D 0,08  0,1.10.10 4.900  0,034 m 3,4 cm D0  S1  S2  50.10 4.1000. Nhiệt dung là nhiệt lượng cần cung cấp cho vật để vật tăng lên 1độ. Gọi q1 là nhiệt dung của nhiệt lượng kế và t1 là nhiệt độ ban đầu của nhiệt lượng kế Gọi q2 là nhiệt dung của mỗi ca nước nóng và t2 là nhiệt độ của mỗi thìa nước nóng Sau khi đổ thìa nước thứ nhất nhiệt lượng kế nhận được nhiệt lượng 5q1 và nhiệt độ của nhiệt lượng kế lúc này là: t1+ 5 Ta có phương trình cân bằng nhiệt: [(t1+ 5)- t1] q1 = q2 [ t2 −(t1 +5) ] 5 q1 = q2 [ t2 −(t1 +5) ] (1) Nếu đổ 2 thìa nước nóng vào nhiệt lượng kế thì nhiệt độ của nhiệt lượng kế lúc này là: t1+8 Ta có phương trình cân bằng nhiệt: 4,0đ [(t1+ 8)- t1] q1 = 2q2 [ t2 −(t1 +8) ] 5 q1 = q2  t2  (t1  8) (2) Nếu đổ 48 thìa nước nóng vào nhiệt lượng kếG1 thì nhiệt độ của nhiệt lượng kế lúc này là: t1+ tx ( tx là nhiệt độ của nhiệt lượng kế tăng thêm sau khi đổ 48 thìa nước nóng) Ta có phương trình cân bằng nhiệt: S  i [(t1+ tx )- t1] q1 = 48q2 [ t 2 −(t 1 +t x ) ]  i’ N t  ( t  t )   1 x tx q1 = q2 2 (3) j j’  G2 0 Từ (1),(2) lập tỉ số suy ra t2 – t1 = 20OC J Từ (3) suy ra: t x ≈ 19 0 C Vậy nếu đổ liên tiếp 48 thìa nước nóng vào nhiệt lượng kế trên thì nhiệt độ của nó tăng thêm được t x ≈ 19 0 C a) Mạch điện được vẽ lại như hình vẽ :. 0,25. 0,5. 0,25 0,50 0,25 0,50. 0,25. 0,50 0,75 0,50. 0,25 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 0,5 0,5.   R4 ntR5  / / R1  nt  R 3 / / R2  nt R0. Kí hiệu điện trở đoạn AC là x suy ra x= 0,5+R5. 2.5đ. RR R1 x  2 3 Điện trở tương đương toàn mạch là : Rtm =R0 + R1  x R2  R3 x 2.6 x 3x  2  Thay số vào ta có : Rtm= 0,5+ x  1 2  6 = 2+ x  1 = x  1. 2  x  1 U  Cường độ dòng điện mạch chính : I= Rtm 3x  2. (5đ). 2 Cường độ dòng điện qua đoạn mạch AC (chứa x) : Ix= 3x  2 x 1 I3  2(3 x  2) Cường độ dòng điện qua R :. 0,25. 0,25. 3. Xét nút C:. IA=. I x  I3. mặt khác ta thấy. x 1 2 2(3 x  2) < 3x  2 hay I3< Ix. 0,25 x  1 2,5  1  1, 75  2 2 2 nên 0,25. →Chiều dòng điện đi từ C đến D:. 0,25. x 1 3 x 2 Ta có: IA=Ix-I3= 3x  2 - 2(3x  2) = 2(3 x  2) =0,2 Giải phương trình trên ta được x=1  => R5 = x- 0,5 = 1- 0,5= 0,5 . Từ câu a, ta có 3 x 3 1    3 x 6x  4 6x  4 6x  4 6  4 x IA= 2(3x  2) = Với x biến đổi từ 0,5  đến 3 . b) Vì vậy IA lớn nhât khi x nhỏ nhất vậy x=0,5  1,5đ => R5= x- 0,5 = 0,5 – 0,5 = 0 Thay vào ta tính được IA lớn nhất: 3 1 3 1 5 I Amax      0,357( A) 6.0,5  4 6  4 7 14 14 0,5. 0,5. 0,5 0,5. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> a. *Vẽ hình đúng :. Câu 5 (4,0đ). B. I F'. A. F. A '. O. 0,50 Hình a - Gọi khoảng cách từ vật đến thấu kính là d, khoảng cách từ ảnh đến 0,25 thấu kính là d’. Ta tìm mối quan hệ giữa d, d’ và f: Xét  ABO ~  A'B'O B '. AB AO d = =  AB AO d. a) 1,5 đ Xét  OIF' ~  A'B'F'. 0,25. AB AF AB d - f d = = =  OI OF AB hay f d.  d(d' - f) = fd'  dd' - df = fd'  dd' = fd' + fd. 0,25. 1 1 1 = + Suy ra: f d d (*). 0,25. b) Ở vị trí ban đầu (Hình a): 2,5đ AB = d = 2 AB d  d’ = 2d. 0,25. 1 1 1 3 = + = Ta có: f d 2d 2d (1). B. I' F'. A. 0,25. F d2. A ''. 0,5. O ' d '2. B ''. - Ở vị trí 2 (Hình b): Ta có: d 2 = d + 10 . Ta nhận thấy ảnh AB không thể di chuyển ra xa thấu kính, vì nếu di chuyển ra xa thì lúc đó 0,25 d2 = d , không thoả mãn công thức (*). Ảnh AB sẽ dịch chuyển về phía gần vật. Ta có: O’A” = OA’ – 10 - 10 = OA’ - 20 0,25 hay: d2 = d - 20 = 2d - 20 . 1 1 1 1 1 0,5 = + = + Ta có phương trình: f d 2 d2 d + 10 2d - 20 (2) 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Giải hệ phương trình (1) và (2) ta tìm được: f = 20(cm).. 0,5 0,5. Câu6 (3,0đ). Bước 1: Dùng dây mềm treo ngang chổi. Di chuyển vị trí buộc dây 0,5 tới khi chổi nằm cân bằng theo phương ngang, đánh dấu điểm treo là trọng tâm của chổi ( điểm M). Bước 2: Treo gói mì vào đầu B. Làm lại như trên để xác đinh vị trí 0,5 cân bằng mới của chổi ( điểm N) Bước 3: Đo các chiều dài l1, l2 bằng thước dây.. 0,5. Bước 4: Vì lực tác dụng tỷ lệ nghịch với cánh tay đòn nên ta có:. 0,5. Pc.l1 = PM.l2. ↔ mc .l1 = m .l2 ↔. mc = m. l2 l1. 0,5. Chú ý: Nếu thí sinh giải theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa - - - Hêt - - -. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×