Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Giao an huong nghiep 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.68 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần Tiết : Ngày soạn: Ngày dạy:. CHỦ ĐỀ 1. EM THÍCH NGHEÀ GÌ. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: + Biết được cơ sở của sự phù hợp nghề + Biết được cách lựa chọn nghề phù hợp với hứng thú, năng lực bản thân và nhu cầu của thị trường lao động. 2.Kỹ năng: Lập được “Bản xu hướng nghề nghiệp” của bản thân. 3.Thái độ: Bộc lộ hứng thú nghề nghiệp của mình. II. TRỌNG TÂM CỦA CHỦ ĐỀ. Giúp HS biết các cơ sở của việc chọn nghề để từ đó lựa chọn được nghề phù hợp nhất với mình, có như vậy sau này các em mới thành công trong cuộc đời. Các em phải trả lời được ba câu hỏi sau: - Em thích ngheà gì? - Em có thể làm được nghề gì? - Nhu cầu của thị trường về nghề đó như thế nào? III. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1. Giaùo vieân: - Phát trước các câu hỏi, phiếu điều tra cho HS. - Hướng dẫn các em tìm kiếm thông tin liên quan đến chủ đề. - Tổ chức lớp theo nhóm: Lớp trưởng hoặc bí thư dẫn chương trình, mỗi tổ một nhóm để thảo luận. 2. Hoïc sinh: - Chuẩn bị trả lời các câu hỏi và hoàn thành phiếu điều tra. - Sưu tầm những mẩu chuyện, những gương thành công trong một số nghề. IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. 2. GV giới thiệu môn học và chủ đề: - Qua hoạt động giáo dục hướng nghiệp các em phải hiểu được ý nghĩa và tầm quan trọng của việc lựa chọn nghề nghiệp tương lai; biết được một số thông tin cơ bản về định hướng phát triển KT – XH của đất nước, khu vực và đặc biệt là địa hương; biết được những thông tin về nghề nghiệp, về thị trường lao động và hệ thống giáo dục nghề nghiệp (trong học chuyên nghiệp và dạy nghề); cao đẳng,đại học ở địa phương và ở cả nước. Các em biết tự đánh giá năng lực bản thân điều kiện gia đình và nhu cầu xã hội để chọn nghề lập thân, lập nghiệp tương lai cho bản thân sau khi tốt nghiệp THPT; tự đánh giá được năng lực bản thân và điều kiện gia đình, trọng việc lựa chọn nghề nghiệp; biết phân tích các yếu tố quyết định việc chọn nghề cho bản thân và lựa chọn nghề nghiệp cho tương lai. Buổi hôm nay chúng ta bắt đầu bằng chủ đề “Em thích nghề gì?” 3. Tieán trình tổ chức dạy và học bài mới Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GV tổ chức lớp theo nhóm, cử người dẫn chương trình (NDCT) của buổi thảo luận, thường là cử * Hoạt động 1: Tìm hiểu chọn nghề là gì? HS nào có khả năng diễn thuyết hoặc lớp trưởng hoặc bí thư. I. Lựa chọn nghề 1. Vì sao phaûi choïn ngheà? GV gợi ý: - Thế giới nghề nghiệp là rất rộng lớn, có hàng ngàn nghề khác nhau. - Cá nhân một con người không thể nào phù hợp với tất cả các nghề khác nhau mà chỉ có thể phù hợp với một nhóm nghề nào đó, thậm chí chỉ với một nghề. 2. Tại sao mỗi chúng ta đều phải chọn cho mình moät ngheà? - Con người chỉ thành công trong cuộc đời khi biết chọn nghề phù hợp với mình nhất. - Nghề nghiệp là phương tiện mà mỗi con người dựa vào đó để sống và thỏa mãn các nhu cầu của đời sống vật chất và tinh thần, như sự đam mê, lòng nhiệt huyết, lý tưởng… GV gợi ý: 3. Choïn ngheà nhö theá naøo? a. Em thích nghề gì?- Trả lời được câu hỏi này là đã bộc lộ được hứng thú của mình với nghề đó. b. Em có thể làm được nghề gì?- Trả lời được câu hỏi này là đã phần nào tự nhận thức được năng lực của mình. 4. Nhu cầu của xã hội đối với nghề đó ra sao? Trả lời được câu hỏi này tức là chúng ta đã biết tìm hiểu thực tế tương lai của nghề. II. Sự phù hợp nghề 1. Thế nào là sự phù hợp nghề? - Phù hợp nghề là những đặc điểm tâm sinh lý phù hợp với yêu cầu do nghề đề ra với người lao động. 2. Các mức độ phù hợp - Không phù hợp: Là không có các đặc điểm tâm sinh lý phù hợp với các đòi hỏi của nghề. - Phù hợp một phần: Tuy không có những chỉ định cơ bản nhưng HS không thể hiện xu hướng rõ ràng, không say mê gắn bó với nghề. - Phù hợp phần lớn: Có nhiều đặc điểm tâm. 1. Vì sao chuùng ta phaûi choïn ngheà? Gợi ý: NDCT mời đại diện các nhóm lên phát biểu ý kiến, đồng thời chuyển tờ giấy ghi lên để thầy phaân tích. NDCT: Kính mời thầy cho ý kiến. - Sau khi nghe caùc yù kieán cuûa HS, thaày giaùo toång hợp và nêu các nét cơ bản các em cần nắm được. NDCT:2. Tại sao mỗi chúng ta đều phải chọn cho mình moät ngheà? Khi xác định được năng lực và chọn nghề đúng năng lực và sở trường thì người đó sẽ thành công trong ngheà nghieäp. Trong thực tế đã có những nghề mà chúng ta đào taïo ra raát nhieàu nhöng nhu caàu tuyeån duïng laïi rất ít vì vầy SV thường phải bỏ nghề và đi làm nghề hoặc phải học thêm một nghề mới. 3. Choïn ngheà nhö theá naøo? NDCT sẽ lần lượt chỉ định các nhóm tham gia và cử người ghi tóm tắt nội dung của mỗi người phaùt bieåu. GV tổng hợp các ý kiến, nêu nhận xét và đưa ra câu trả lời. NDCT có thể lấy ví dụ về sự đam mê nghề nghiệp của một cá nhân nào đó từ sách, báo…..để cả lớp cùng nghe. * Hoạt động 2: Tìm hiểu sự phù hợp nghề là gì? NDCT ñöa ra moät soá tình huoáng: TH1: Có bạn cho rằng cứ học tập tốt đã đến năm lớp 12 xem bố mẹ bảo thi vào trường nào thì thi vào trường. Hãy cho ý kiến về quan niệm đó? - HS phaùt bieåu TH2: trên báo thanh niên đã đăng tin một cô gái người việt định cư ở nước ngoài, từ nhỏ cô đã say mê nghề thiết kế thời trang. Tuy vaäy gia ñình coâ laïi cho raèng ngheà naøy khoâng coù töông lai vaø cuõng chaúng phaûi laø moät ngheà danh giá và ngăn cấm cô. Với sự đam mê của mình, cô gái trẻ đã quyết tâm lên thành phố tự.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> sinh lý phù hợp với đòi hỏi của nghề hoặc một nhoùm ngheà nhaát ñònh. - Phù hợp hoàn toàn: Là trường hợp bộc lộ xu hướng, năng lực nổi trội “Năng khiếu” với các đòi hỏi của nghề. GV mời tất cả lớp thảo luận về chủ đề về hứng thuù cuûa mình veà ngheà töông lai. III. Em thích ngheà gì? GV laéng nghe phaùt bieåu cuûa caùc em. GV yeâu caàu HS moâ taû ngheà mình thích nhaát theo caáu truùc baûn moâ taû ngheà. GV hướng dẫn HS ghi nội dung bản mô tả nghề theo mẫu dưới đây. IV. Bản xu hướng nghề nghiệp Cấu trúc bản xu hướng nghề 1. Dự định chọn nghề cho tương lai: (kể tên nghề theo thứ tự ưu tiên) 2. Keå teân 10 ngheà maø em quan taâm vaø theû hieän hứng thú (Cho điểm 1 – 10 theo mức độ hứng thuù) GV: Nhaän caùc baûn moâ taû ngheà cuûa caùc em HS để về nhà đọc ghi nhận xét lấy tư liệu cho buổi hoïc sau. Tổng kết đánh giá. thuê nhà vừa làm vừa học về thời trang. Thế rồi cô cũng đạt được ước mơ của mình bằng việc giành được giải nhất thiết kế thời trang ngay trên đất khách và trở nên nổi tiếng. Em đánh giá thế nào về việc làm của cô gái đó? - HS phaùt bieåu NDCT: Kính mời thầy cho ý kiến. Thaày nhaän xeùt: Những em không phù hợp với nghề mình chọn thì khó có thể trở thành một chuyên gia giỏi. * Hoạt động 3: HS tự phát biểu về hứng thú ngheà nghieäp cuûa mình. NDCT: Ñaây laø phaàn maø caùc nhoùm phaùt bieåu chung về nhóm nghề hoặc nghề mà mình thích. (Lưu ý, đây chưa phải là nghề đã chọn). HS phát biểu về hứng thú nghề nghiệp của mình về những nghề mà mình thích, phát biểu trước nhóm hoặc trước cả lớp. NDCT: phát mẫu bản xu hướng nghề nghiệp cho caùc nhoùm. HS hoàn thành nội dung bản mô tả nghề sau đó noäp laïi cho NDCT. NDCT thu lại để nộp cho GV. 1. Qua chủ đề, em thu hoạch được gì? 2. Hướng chọn nghề của em như thế nào?. IV. SƠ KẾT BÀI HỌC Bài này yêu cầu học sinh nắm được vì sao phải chọn nghề? Chọn nghề như thế nào? Thế nào là phù hợp nghề? Từ đó định hướng nghề nghiệp tương lai cho mình? Yêu cầu về nhà tham khảo ý kiến của gia đình như cũng bạn bè về nghề mình bước đầu định hướng? V. BỔ SUNG.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tuần Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy:. Chủ đề 2 NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP VAØ TRUYEÀN THOÁNG NGHEÀ NGHIEÄP GIA ÑÌNH. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1. Kiến thức: Biết được năng lực bản thân qua quá trình học tập và lao động. 2. Kỹ năng: Biết được điều kiện và truyền thống gia đình trong việc chọn nghề tương lai. - Biết tìm kiếm thông tin liên quan đến nghề nghiệp, các làng nghề truyền thống. 3.Thái độ: Có ý thức tìm hiểu và chọn nghề (chú ý đến năng lực bản thân và truyền thống gia đình) II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1. Giáo viên:- Phát trước các câu hỏi trong phiếu điều tra cho HS. - Thống kê và có nhận định sơ bộ về năng lực truyền thống nghề nghiệp gia đình của HS trong lớp. - Chuaån bò phim veà caùc laøng ngheà truyeàn thoáng. 2. Học sinh:- Chuẩn bị nội dung câu trả lời trong phiếu điều tra. - Sưu tầm những câu chuyện về những người thành công cũng như thất bại trên con đường tìm năng lực và sở trường của mình. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Ổn định lớp. 2. Giới thiệu khái quát về nội dung bài học. 3. Tieán trình tổ chức dạy và học bài mới Hoạt động của thầy GV tổ chức lớp theo nhóm, cử người dẫn chöông trình (NDCT) cuûa buoåi thaûo luaän, thường là cử HS nào có khả năng diễn thuyết hoặc lớp trưởng hoặc bí thư. 1. Năng lực nghề nghiệp là gì? Năng lực nghề nghiệp là những phẩm chất, nhân cách cần có giúp con người lĩnh hội và hoàn thành một hoạt động nhất định với kết quûa cao. 2. Phát hiện năng lực và bồi dưỡng năng lực baûn thaân a. Phương pháp phát hiện năng lực bản thân - Thoâng qua vieäc hoïc taäp caùc moân hoïc vaên hoùa - Thông qua các hoạt động ngoại khóa. - Các hoạt động ở gia đình và địa phương b. Học sinh nên bồi dưỡng năng lực như thế naøo - Cần tự giác bồi dưỡng năng lực căn cứ vào nhu cầu hoạt động nghề nghiệp tương lai. - Biết cách chọn nghề căn cứ vào khuynh. Hoạt động của trò * Hoạt động 1: Tìm hiểu năng lực nghề nghieäp laø gì NDCT leân vò trí laøm vieäc vaø neâu caâu hoûi. 1. Năng lực nghề nghiệp là gì ? HS thaûo luaän. HS phaùt bieåu - Người dẫn chương trình đưa ra câu trắc nghiệm về năng lực nghề nghiệp. NDCT: Thoâng qua hoïc taäp caùc moân hoïc theå hieän những năng lực gì ? HS phát biểu nhận thức của mình HS lắng nghe gợi ý của thầy.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> hướng và sự phù hợp nghề. + Năng lực nhận thức như sự chú ý khả năng quan sát, trí tưởng tượng khả năng tư duy. + Năng lực diễn đạt + Năng lực trình bày vấn đề trước đám đông - Thông qua các hoạt động khác: ngoại khóa, lao động nghề nghiệp hoặc các hoạt động ở địa phöông. + Qua các hoạt động này dễ dàng phát hiện được các năng lực như năng lực tổ chức, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực quyết saùch c. Lao động nghề nghiệp và năng lực. Nhờ naêng luïc maø chuùng ta thaønh coâng trong lao động nghề nghiệp Ngược lại qua lao động nghề nghiệp cũng ảnh hưởng rất lớn đến năng lực của con người, đồng thời tạo điều kiện cho năng lực phát triển tới một trình độ khá cao. VD: Caùc coâng nhaân deät vaûi coù khaû naêng phaân biệt màu sắc cao hơn người bình thường nhiều laàn. GV gợi ý: - Nghề truyền thống là nghề được lưu truyền từ thế hệ này sang các thế hệ khác với những kinh nghieäm vaø bí quyeát rieâng cuûa moät ngheà trong một địa phương hoặc một gia đình. Ảnh hưởng của nghề truyền thống với việc chọn ngheà. + Neáu choïn ngheà truyeàn thoáng thì seõ tieáp thu được nhiều kinh nghiệm từ các thế hệ di trước để lại. Tổng kết đánh giá GV khái quát bài học và kiểm tra nhận thức cuûa hoïc sinh. IV. BỔ SUNG. NDCT đọc một số ví dụ thực tế và yêu cầu các nhóm hãy phân tích về khía cạnh năng lực ở trường hợp sau: Trường hợp 1: “Darwin – thời học sinh ông học không thật xuất sắc. Người cha dựđịnh cho Darwin chuyển sang học thần học. Nhưng Darwin biết rõ nhược điểm của mình là trí nhớ kém, nói năng vụng về, xã giao kém, do vậy không hợp với bản chất của một muïc sö töông lai. Tuy nhieân oâng laïi nhìn thaáy điểm vượt trội của mình là rất say mê trong lĩnh vực sinh học, năng lực phát hiện và năng lực tư duy của mình, do đó ông đã quyết định chọn nghề sinh hoïc laøm ngheà töông lai cuûa mình” Trường hợp 2: Có bạn quan niệm rằng năng lực là do bẩm sinh ở mỗi người không cần phải bồi dưỡng. Trường hợp 3: NDCT: Người ra có thể nói rằng anh khờ khạo trong lĩnh vực này nhưng lại co thể nỗi trội ở lịnh vực khác. Ý nói gì ? HS thaûo luaän HS laéng nghe * Hoạt động 2: Tìm hiểu ảnh hưởng của truyền thống gia đình tới việc chọn nghề. NDCT: Baïn haõy keå teân caùc laøng ngheà truyeàn thoáng maø baïn bieát vaø ñaëc ñieåm chung cuûa caùc laøng ngheà laø gì ? HS phaùt bieåu HS laéng nghe.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tuần Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy:. Chủ đề 3 NGHEÀ DAÏY HOÏC. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Nắm được ý nghĩa, vị trí, đặc điểm, yêu cầu của nghề dạy học, mô tả được cách tìm hiểu thoâng tin veà ngheà. 2. Kĩ năng:Tìm hiểu được thông tin về nghề dạy học, liên hệ bản thân để chọn nghề 3.Thái độ: Có ý thái độ đúng đắn về nghề dạy học. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: 1. Giaùo vieân: - Sưu tầm những gương sáng, những câu chuyện, những câu ca dao về nghề dạy học. - Sưu tầm những hình ảnh về tình nghĩa thầy trò, những tư liệu về những nhà giáo lỗi lạc của đất nước và trên thế giới. 2. Học sinh:- Sưu tầm những câu chuyện về tình nghĩa thầy trò - Những ấn tượng tốt đẹp không thể nào quên về tình cảm thầy trò đối với quãng đời học sinh của mình. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định lớp 2. Giới thiệu khái quát nội dung bài mới 3. Tiến trình tổ chức dạy và học bài mới Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. GV tổ chức theo nhóm, cử người dẫn chương trình GV theo dõi hoạt động thảo luận của HS và nghe yù kieán trình baøy cuûa caùc em I. Nghóa vaø taàm quan troïng cuûa ngheà 1. Nghề dạy học có từ ngàn xưa ở mỗi giai đoạn được thực hiện với mỗi hình thức khác nhau nhö: - Thời đồ đá việc truyền thụ kiến thức dưới dạng cha truyeàn con noái. - Thời kỳ công trường thủ công thì dưới dạng kèm cặp từng cá nhân tại nơi làm việc. - Thời kỳ xã hội phát triển việc truyền thụ dưới dạng tổ, nhóm rồi thành trường lớp như ngày nay. 2. Ý nghĩa của nghề dạy học đối với xã hội loài người : a. YÙ nghóa kinh teá: - Đào tạo ra nguồn nhân lực để phục vụ lao động. * Hoạt động 1: Tìm hiểu ý nghĩa và tầm quan troïng cuûa ngheà daïy hoïc. - Trước hết chúng ta thảo luận về ý nghĩa và tầm quan troïng cuûa ngheà daïy hoïc. - HS thaûo luaän theo nhoùm. - Taïi sao ngheà daïy hoïc khoâng taïo ra cuûa caûi vaät chaát laïi coù yù nghóa kinh teá? - Tại sao nói nghề dạy học ở nước ta lại được coi troïng? - Baïn caûm nhaän nhö theá nào veà coâng vieäc cuûa caùc thaày, caùc coâ? HS phát biểu - Bạn có thể hát một bài về chủ đề người thầy? - Bạn hãy kể về một số nhà giáo lỗi lạc ở việt.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> saûn xuaát. - Neàn kinh teá phaùt trieån nhö theá naøo laïi phuï thuộc vào chất lượng nguồn nhân lực Nguồn nhân lực đóng vai trò quyết định tới sự phát triển kinh teá. b. YÙ nghóa chính trò - xaõ hoäi: - Chuùng ta muoán duy trì theå cheá xaï hoäi nhö theá naøo laø do chuùng ta giaùo duïc, khi kinh teá phaùt triển người dân được giáo dục tốt thì xã hội đó oån ñònh. - Ở Việt Nam nghề dạy học luôn được xã hội coi trọng thể hiện ở truyền thống “ Tôn sư trọng đạo” 1. Đối tượng lao động: - Là con người: Là đối tượng đặc biệt. Bằng những tình cảm và chuyên môn của mình, người thầy phải làm hình thành, biến đổi và phát triển phẩm chất nhân cách của người học theo mục tiêu đã chọn trước. 2. Công cụ lao động: Gồm ngôn ngữ (nói, viết) và các đồ dùng dạy học giấy, bút, mực, phấn, bảng, các máy móc thí nghieäm. 3. Yeâu caàu cuûa ngheà daïy hoïc: - Phẩm chất đạo đức: Yêu nghề, yêu thương học sinh, coù loøng nhaân aùi, vò tha coâng baèng. - Năng lực sư phạm:+ Năng lực dạy học .+ Năng lực giáo dục: - Năng lực tổ chức: + Biết tổ chức quá trình dạy học khoa học. + Biết tổ chức giáo dục để đạt hiệu quả cao. + Biết hướng dẫn HS thực hiện nề nếp học tập, xây dựng phong cách học tập mới, biết làm việc theo nhóm và tự nghiên cứu. - Một số phẩm chất khác: Nếu biết ca hát, đánh đàn thì càng tốt. 4. Điều kiện lao động: - Điều kiện lao động: Lao động trí óc, phải nói nhieàu. - Chống chỉ định y học: Người dị dạng, khuyết tật. Người nói ngọng, nói lắp. Người bị bệnh hen, phổi, lao. Người có thần kinh không ổn định. Người có hành động thiếu văn hóa.. nam.. * Hoạt động 2: Tìm hiểu về đối tượng lao động, công cụ lao động, và yêu cầu của nghề dạy học. - Đối tượng lao động của nghề dạy học là gì? Và nêu đặc điểm của đối tượng này. HS phaùt bieåu.. - Công cụ lao động của nghề này là gì? HS trả lời.. - Năng lực tổ chức của nghề dạy học được thể hieän nhö theá naøo?. - Bạn cho biết, ngoài những năng lực trên, thầy cô giáo cần có những năng lực nào? HS trả lời. - Bạn phát biểu về điều kiện lao động của nghề daïy hoïc. - Caùc choáng chæ ñònh y hoïc cuûa ngheà laø gì? HS trả lời.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> III. Vấn đề tuyển sinh vào nghề. 1. Các cơ sở đào tạo gồm hệ thống các trường: - Trung cấp sư phạm: Ơû các địa phương. - Cao đẳng sư phạm: Ở các địa phương, ở TW có một số trường. - Trường đại học sư phạm: 2. Ñieàu kieän tuyeån sinh: 3. Trieån voïng cuûa ngheà: V. Tổng kết đánh giá: Tìm hieåu ngheà daïy hoïc. Nhận xét đánh giá tinh thần thái độ của HS tham gia baøi giaûng. VI. BỔ SUNG. * Hoạt động 3: Vấn đề tuyển sinh vào nghề, triển vọng của nghề.. - Bạn biết gì về vấn đề tuyển sinh vào nghề dạy hoïc? HS phaùt bieåu NDCT: Nội dung cơ bản của chủ đề là gì? HS phaùt bieåu.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Chủ đề 4 VẤN ĐỀ GIỚI TRONG CHỌN NGHỀ. Tuần Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy:. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Nêu được vai trò ảnh hưởng của giới tính và giới khi chọn nghề. 2. Kĩ năng: Liên hệ bản thân để chọn nghề. 3.Tư tưởng: Tích cực khắc phục ảnh hưởng của giới khi chọn nghề. II. CHUẨN BỊ - Sưu tầm những bài báo, mục quảng cáo, ca dao, thơ nói về những nghề được coi là truyền thống của nam giới, nữ giới. - Cử người làm tổ trưởng nhóm trưởng. III. NỘI DUNG CỦA CHỦ ĐỀ 1. Ổn định lớp 2. Tổ chức hướng theo nhóm, cử HS dẫn chương trình, thư ký nhóm trưởng. 3. Tiến trình tổ chức dạy và học bài mới Hoạt động của thầy GV: Tổ chức lớp theo nhóm, cử người dẫn chöông trình GV laéng nghe yù kieán cuûa hoïc sinh GV gợi ý: 1. Khái niệm về giới và giới tính. - Giới tính chỉ sự khác nhau về mặt sinh học giữa nam và nữ. Giới tính luôn ở định, mỗi giới có một chức năng sinh học đặc thù và giống nhau khoâng phaân bieät maøu da, daân toäc. Giới là mối quan hệ và tương quan giữa nam và nữ trong một bới cảnh cụ thể trong xã hội cụ thể. Giới thể hiện vai trò, trách nhiệm và quyền lợi mà xã hội qui định cho nam và nữ bao gồm việc phân công lao động, phân chia các nguồn lợi ích cá nhân. Giới không mang tính bất biến. Vai trò của giới thay đổi theo thời gian. 2. Vai trò của giới trong xã hội Cả nam và nữ đều thực hiện vai trò trách nhiệm của mình trong cuộc sống đó là: - Tham gia coâng vieäc gia ñình - Tham gia coâng vieäc saûn xuaát - Tham gia công việc cộng đồng GV gợi ý. Hoạt động của trò * Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm và giới tính NDCT: Bạn hiểu thế nào về giới và giới tính? HS thảo luận theo nhóm rồi cử đại diện phát biểu. NDCT: Bạn cho biết những điểm mạnh của nam giới và những hạn chế của họ trong việc chọn ngheà? HS thaûo luaän HS phaùt bieåu HS laéng nghe NDCT: Người ta thường cho rằng nam giới chỉ phải lao động sản xuất và tham gia các công việc cộng đồng, còn nữ giới thì cũng lao động sản xuất, công việc cộng đồng, nhưng nữ giới còn phải tham gai công việc gia đình. Quan niệm đó đúng hay sai? HS phaùt bieåu NDCT: Vì sao có phong trào đòi bình đẳng giới? HS phaùt bieåu NDCT: Baïn haõy cho bieát yù kieán cuûa mình qua caùc số liệu sau đây ở Việt Nam: a. Tỷ lệ lao động 1. Tỷ lệ lao động ở phụ nữ là 50 – 60%. 2. Nhà hành khách sạn, cửa hàng do phụ nữ quản lý chieám 80%..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 3. Công việc nhà nông do phụ nữ đảm nhiệm chiếm 75%. b. thu nhaäp 1. Thu nhập của phụ nữ so với nam giới chiếm 72%. 2. Vốn mà ngân hàng nông nghiệp cho phụ nữ vay laø 10% HS nghiên cứu số liệu và phát biểu. * Hoạt động 2: Tìm hiểu ảnh hưởng của giới trong vieäc choïn ngheà. NDCT: tại sao nam giới lại có phạm vi chọn nghề 3. Vấn đề giới trong chọn nghề rộng hơn nữ giới? a. Aûnh hưởng của giới trong chọn nghề. HS thảo luận rồi cử đại diện phát biểu. - Học sinh nam có nhiều sự lựa chọn về nghề NDCT: Neáu ngheà daïy hoïc nhö THCS, THPT maø chæ nghiệp hơn các bạn nữ, do đó nghề nghiệp mà có nữ giới thì có ưu nhược điểm gì? các bạn nam giới chọn đa dạng hơn. HS phaùt bieåu - Học sinh nữ phải lựa chọn những ngành nghề phù hợp với nữ giới, do đó phạm vi nghề nghiệp của nữ hẹp hơn. b. Sự khác nhau của giới trong việc chọn nghề. Hạn chế: Sức khỏe. * Nam giới: Tâm sinh lý, bị ảnh hưởng của việc sinh đẻ, một số * Nữ giới: Khả năng ngôn ngữ, sự nhạy bén và tinh tế trong phụ nữ còn nặng với thiên chức làm mẹ, làm vợ. ứng xử, giao tiếp- phong cách các lĩnh vực mang tính meàm deûo, oân hoøa, dòu daøng, aân caàn. Hạn chế: Sức khỏe. Tâm sinh lý, bị ảnh hưởng của việc sinh đẻ, một số phụ nữ còn nặng với thiên chức làm mẹ, làm NDCT: Theo bạn những nghề nào phù hợp với nữ vợ. giới, nghề nào nữ giới không nên tham gia. 4. Một số nghề phụ nữ không nên làm và nên HS thảo luận và phát biểu. laøm: - Nghề có môi trường lĩnh vực độc hại. HS lắng nghe nhận xét, gợi ý của thầy, cô giáo. - Ngheà hay phaûi di chuyeån ñòa ñieåm laøm vieäc. - Nghề lao động nặng nhọc. Một số nghề phù hợp với phụ nữ: giáo dục, công HS phát biểu nghieäp nheï, du lòch, ngaân haøng, taøi chính, tín HS neâu caùc yù kieán thaéc maéc neáu coù. duïng, böu ñieän, dòch vuï coâng coäng, y teá, noâng nghieäp, coâng nghieäp cheá bieán. 3. Dặn HS về tìm hiểu trước các nghề thuộc lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp. V. BỔ SUNG.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tuần Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy:. Chủ đề 5 TÌM HIỂU MỘT SỐ NGHỀ THUỘC LĨNH VỰC NOÂNG, LAÂM, NGÖ NGHIEÄP. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Kiến thức: Nêu được ý nghĩa, đặc điểm yêu cầu, nơi đào tạo, triển vọng phát triển và nhu cầu lao động của các ngành sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp. Mô tả được cách tìm hiểu thông tin nghề. 2. Kĩ năng: Biết liên hệ bản thân để chọn nghề. 3.Tư tưởng: Tích cực chủ động tìm hiểu thông tin nghề.. II. CHUẨN BỊ : - Sưu tầm các thông tin về nghề thuộc lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp. - Những thông tin, văn kiện về định hướng phát triển các lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp. - Tìm hiểu kỹ các nghề thuộc lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp. III. NỘI DUNG : 1. Ổn định lớp 2. Tổ chức hướng theo nhóm, cử HS hướng dẫn chương trình, thư ký, nhóm trưởng. 3. Tiến trình tổ chức dạy và học bài mới Hoạt động của thầy GV tổ chức lớp theo nhóm, cử người dẫn chương trình. GV hướng dẫn HS thảo luận theo nội dung NDCT ñöa ra, laéng nghe phaùt bieåu cuûa HS. GV gợi ý I. YÙ nghóa vaø taàm quan troïng cuûa ngheà noâng, laâm, ngö nghieäp: - Các nghề nông, lâm, ngư nghiệp ở nước ta phát triển từ lâu đời vì do điều kiện địa lý, điều kiện khí hậu tạo nên, nước ta có hàng ngà kilomet bờ biển, diện tích rừng lớn, đất đai màu mỡ. Đây là điều kiện rất tôt để chúng ta phát trieån caùc ngheà noâng, laâm, ngö nghieäp. - Trước cách mạng tháng tám, đời sống nhân daân coøn thaáp do bò giai caáp phong kieán chieám hữu ruộng đất, bị vua quan bóc lột, nên nông nghieäp laïc haäu keùm phaùt trieån. - Sau cách mạng tháng tám, người dân được làm chủ ruộng đất, nông dân được học hành, sản xuất nông nghiệp từng bước phát triển. - Từ đầu đại hội đảng VI năm 1986 đã đề ra chủ. Hoạt động của trò. * Hoạt động 1: Tìm hiểu ý nghĩa và tầm quan trọng cuûa ngheà noâng, laâm, ngö nghieäp. NDCT: Vì sao việt nam chúng ta từ xưa đến gần cuối thế kỷ 20 là một nước nông nghiệp kém phát trieån? HS thaûo luaän theo nhoùm NDCT: xin mời đại diện các nhóm lên phát biểu ý kieán.. HS laéng nghe NDCT: baïn bieát gì veà tình hình phaùt trieån caùc ngheà.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> trương đổi mới các lực lượng sản xuất nông, laâm, ngö nghieäp phaùt trieån maïnh meõ do caûi tieán lao động sản xuất áp dụng các thành tựu của KHCN vào lao động sản xuất nên các lĩnh vực sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp đã phát triển vượt bậc. Hiện nay: Việt nam là một nước xuất khẩu gạo, cà phê hàng đầu thế giới. 2. Tổng quan về các lĩnh vực nông, lâm, ngư nghieäp trong töông lai - Các lĩnh vực này có nhiều nghề để lựa chọn, nhiều nghề mới xuất hiện thu hút đông đảo nhân lực của đất nước. - Các mặt hàng nông, lâm, thủy sản của người việt nam ngày một tiến ra thị trường thế giới. GV laéng nghe yù kieán phaùt bieåu cuûa HS. GV gợi ý:. thuộc lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp hiện nay và trong töông lai? HS thaûo luaän NDCT: mời đại diện các nhóm lên phát biểu ý kiến. HS laéng nghe nhaän xeùt cuûa thaày giaùo.. * Hoạt động 2: Tìm hiểu về định hướng phát triển các nghề thuộc lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp. NDCT: Đọc tổng kết sự phát triển các lĩnh vực thuộc nông, lâm, ngư nghiệp trong giai đoạn 2001 – 2005 cho cả lớp nghe. NDCT: vì sao lĩnh vực sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp ở nước ta lại có những thành tựu quan trọng nhö vaäy? HS thaûo luaän theo nhoùm. NDCT: Bạn có thể rút ra được những kết luận gì qua các thông tin định hướng phát triển nghề nói trên như: Nhu cầu về lao động, yêu cầu về chất lượng lao động. * Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm, yêu cầu chung 3. Ñaëc ñieåm vaø yeâu caàu cuûa ngheà. của các nghề thuộc lĩnh vực nông, lâm, ngư nghieäp. 1. Đối tượng lao động chung. NDCT : bạn cho biết đối tượng lao động của nghề là - Caây troàng. gì? - Vaät nuoâi. 2. Nội dung lao động: Dùng sức lao động để áp HS Phát biểu dụng các biện pháp KHKT để biến đổi các đối NDCT: Nội dung lao động, công cụ lao động chung tượng để phục vụ cho nhu cầu dinh dưỡng và của nghề? tiêu dùng của con người. HS phaùt bieåu 3. Công cụ lao động - Caùc coâng cuï ñôn giaûn: caøy, cuoác, xe boø, thuyeàn goã. - Các công cụ hiện đại: Máy cày, máy cấy, máy gặt, tàu đánh cá, các nhà máy chế biến. 4. Điều kiện lao động NDCT: điều kiện lao động của nghề? - Làm việc ngoài trời. HS thaûo luaän. - Bị tác động của thời tiết, khí hậu như bão, lụt …. - Bị tác động của các loại thuốc bảo vệ thực vật: Thuốc diệt cỏ, trừ sâu. 5. Nguyeân nhaân choáng chæ ñònh y hoïc: Khoâng neân theo ngheà neáu bò: - Beänh phoåi..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Suy thaän maïn tính. - Thấp khớp, đau cột sống. - Bệnh ngoài da. - …… 6. Vấn đề tuyển sinh a. Cơ sở đào tạo - Các trường công nhân kỹ thuật - Trường TH - trường cao đẳng - Trường đại học IV. Tổng kết đánh giá 1. Em hãy cho biết nội dung cơ bản của chủ đề. 2. Em hãy kiên hệ bản thân có phù hợp với các ngheà thuoäc noâng, laâm, ngö nghieäp khoâng? Em hãy mô tả chi tiết một nghề thuộc lĩnh vực noâng, laâm, ngö nghieäp maø em bieát (Theo caáu truùc baûn moâ taû ngheà nhö ngheà nuoâi ong, ngheà trồng rừng….) 3. Yeâu caàu caùc em veà nhaø tìm hieåu caùc ngheà thuộc lĩnh vực y và dược V. BỔ SUNG. NDCT: bạn biết gì về vấn đề tuyển sinh của nghề? HS phaùt bieåu.. HS phaùt bieåu toùm taét noäi dung. HS phát biểu nhận thức của mình qua chủ đề.. NDCT: baïn haõy cho bieát caùch tìm kieám thoâng tin veà nghề Y, Dược..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tuần Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy:. Chủ đề 6 TÌM HIỂU MỘT SỐ NGHỀ THUỘC CÁC NGAØNH Y VAØ DƯỢC. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Nêu được vụ trí, đặc điểm và những yêu cầu chính của một số nghề thuộc ngành y và dược. 2. Kĩ năng: Biết được cách tìm hiểu thông tin về nghề và cơ sở đào tạo của ngành y và dược 3 Tư tưởng : Tích cực tham gia hoạt động tìm hiểu nghề và liên hệ bản thân cho việc chọn nghề. II. CHUẨN BỊ - Sưu tầm những gương sáng, những câu chuyện, những câu ca dao về ngành y và dược trong nước và trên thế giới. Tìm hiểu các danh y trong nghề y học cổ truyền như tuệ tĩnh, hải thượng lãn ông… III. NỘI DUNG 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra nội dung các tài liệu mà HS đã chuẩn bị ở nhà về ngành y và dược. 3. Tiến trình tổ chức dạy học Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. GV: Tổ chức HS theo nhóm, cử người dẫn chương trình. GV gợi ý: I. YÙ nghóa vaø taèm quan troïng cuûa ngheà: 1. Sơ lược lịch sử phát triển trong lĩnh vực y và dược - Nghề y- dược phát triển từ lâu đời, kinh nghiện từ hàng năm đã để lại cho chúng ta những phương phaùp vaø baøi thuoác quí baùo - Ñoâng y cuûa Vieät Nam hieän ñang phaùt trieån theo hướng hiện đại hóa. - Tây y thâm nhập vào việt nam từ khi thực dân pháp xâm chiếm nước ta. - Y và dược hai lĩnh vực không thể tách rời. - Y học là lĩnh vực chăm sóc sức khỏe con người qua các bước khám, điều trị phục hồi sức khỏe. 2. YÙ nghóa vaø taàm quan troïng cuûa ngheà. GV gợi ý: Nghề Y – Dược là nghề cao quý vì được chăm lo sức khỏe cho con người và được xã hoäi toân trong goïi laø “thaày thuoác”. - Nghề được mọi tầng lớp xã hội quan tâm và coi trọng. Con người không có sức khỏe thì không làm được việc gì cả. III. Ñaëc ñieåm vaø yeâu caàu cuûa ngheà. * Hoạt động 1: Tìm hiểu ý nghĩa và tầm quan trọng của nghề Y, Dược. NDCT: Bạn cho biết lịch sử, vai trò của nghề Y, Dược HS thaûo luaän HS laéng nghe. NDCT: Có phải nghề Y và Dược là một lĩnh vực khoâng ? HS thaûo luaän NDCT: Mời các bạn tham gia phát biểu ý kiến HS laéng nghe. * Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm và yêu cầu của.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 1. Ñaëc ñieåm: A. Ngaønh Y a. Đối với lao động: Là con người với các bệnh taät cuûa hoï. b. Nội dung lao động bao gồm các việc: - Khám bệnh: Người thầy thuốc thực hiện công việc này tại phòng khám của cơ sở y tế hoặc ở nhà bác sĩ. Khám bệnh, chẩn đoán nhằm xác định cho được căn bệnh trong người bệnh nhân. Để kết luận được bệnh tật chính xác, người thầy thuốc phải quan sát, hỏi chi tiết về những biểu hiện từ người bệnh hoặc người nhà người bệnh. Nếu bệnh phức tạp, các bác sĩ phải sử dụng các thieát bò thaêm khaùm nhö oáng nghe, nhieät keá ño thaân nhieät vaø caùc maùy moùc thieát bò thaêm khaùm khác hoặc các thiết bị soi chiếu chụp. Xét nghieäm. Sau khi xác định được bênh tật rồi, bác sĩ mới lập ra phác đồ điều trị cho bệnh nhân quan đơn thuoác. - Điều trị bệnh: Công việc này phải thực hiện nghiêm ngặt theo phác đồ điều trị ở bước khám bệnh, đồng thời bác sĩ cũng phải luôn theo dõi tình trạng sức khỏe của bệnh nhân để kịp thời điều chỉnh phác đồ điều trị theo hướng tiến triển sức khỏe của người bệnh. Ơû giai đoạn này, bệnh nhân phaior tuyệt đối tuân thủ các quyết định của bác sĩ và cơ sở y tế. - Phục hồi sức khỏe: Người bệnh thường bị mất sức khỏe do bệnh tật va do điều trị nên khi bệnh đã khỏi thì cần lấy lại sức khỏe, do đó bác sĩ thường hướng dẫn bệnh nhân khám, tập luyện ăn uống làm việc theo chế độ quy định để bệnh nhân lấy lại sức khỏe bình thường mới cho xuất vieän. Do tính cấp bách việc chữa bệnh nên thầy thuốc thường phải trực tiếp tiếp xúc với các loại bệnh tật, trong đó các bệnh nguy hiểm dễ lây như: Lao, HIV… Người vận hành các thiết bị chuẩn chụp thường phải tiếp xúc với các hóa chất hoặc các maùy moùc nguy hieåm nhö maùy chieáu tia X, maùy xaï trò… Ngoài ra hàng ngày thầy thuốc phải tiếp xúc tới tiếng kêu, thét, đau đớn, máu mủ… Vì vaäy thaày thuoác phaûi bieát thöông yeâu beänh. nghề thuộc lĩnh vực Y và Dược NDCT: Baïn neâu ñaëc ñieåm vaø yeâu caàu cuûa ngheà Y HS: Thaûo luaän vaø phaùt bieåu yù kieán NDCT: Bạn đã phải đi khám bệnh ở bệnh viện chưa? Bạn cho biết qui trình để khám chữa bệnh trong beänh vieän nhö theá naøo ? HS phaùt bieåu theo nhoùm NDCT: Baïn haõy keå teân caùc thieát bò, maùy moùc duøng trong việc khám chữa bệnh ? HS thaûo luaän vaø xung phong phaùt bieåu.. NDCT: Tại sao nghề Y, Dược cần phải đặt vấn đề y đức lên hàng đầu ? HS thaûo luaän..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> nhân biết chia sẻ động viên bệnh nhân và có đạo đức của người thầy như bác hồ đã dạy “Lương y phải như từ mẫu”. - Công cụ lao động của nghề: Gồm các công cụ đơn giản như ống nghe, đèn soi, nhiệt kế đến các máy móc phức tạp, hiện tại như máy siêu âm, maùy chuïp X, maùy xaï trò, maùt xeùt nghieäm… 2. Caùc yeâu caàu cuûa ngheà: + Phải có chuyên môn học vấn đề từng nhóm beänh + Phải có lòng nhân ái yêu thương con người. + Không sợ máu mủ, không ghê sợ các bệnh tật của người bệnh + Tính tình vui vẻ mềm mỏng trước người bệnh - ĐK lao động và chống chỉ định + ĐK lao động phải làm việc tại các cơ sở y của nhà nước hoặc tư nhân. + Thường phải đi làm việc đột xuất do bệnh tật cuûa beänh nhaân coù tính caáp baùch. + Tiếp xúc với các loại bệnh tật, các loại thuốc, hoùa chaát. - Choáng chæ ñònh + Khoâng maéc beänh tim, hay choùng maët + Khoâng maéc caùc beänh truyeàn nhieãm + Không dị ứng với các loại thuốc, hóa chất. B. Ngành dược: a. Đối tượng lao động - Sử dụng các phương tiện, máy móc, kỹ thuật, để bào chế thuốc từ các hóa chất, các loại cây, con vaät. b. Nội dung lao động. Nghiên cứu biến đổi các nguyên liệu làm thuốc (dược liệu) thành các loại thuốc (dược phẩm) goàm caùc coâng vieäc chieác xuaát, phaân tích, toång lượng các hóa chất, sản xuất thành các loại thuốc, thuốc viên, thuốc nước, thuốc xị, thuốc xoa… - Công cụ lao động: Các máy móc thiết bị dùng để bào chế, chiết suất, pha trộn, sấy, đóng gói… - Điều kiện lao động: Làm việc trong nhà xưởng vệ sinh sạch sẽ, phải tiếp xúc với các hóa chất, phải LV chính xác (khi cân đong đo đếm, phải có tính kyõ thuaät cao, tuaân thuû noäi qui chaët cheõ, coù trách nhiệm và ý thứ đạo đức).. NDCT: Baïn haõy chi bieát caùc yeâu caàu cuûa ngheà Y ? HS thảo luận theo nhóm rồi cử đại diện phát biểu.. NDCT: Baïn cho bieát ñaëc ñieåm vaø yeâu caàu cuûa nghề Dược HS thaûo luaän theo nhoùm roài phaùt bieåu NDCT: Hãy cho biết mối liên hệ mật thiết giữa nghề Y và Dược. HS phaùt bieåu.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Choáng chæ ñònh y hoïc: + Có sức khỏe, không bị bệnh tật về tim, mạch… + Không dị ứng với hóa chất + Không mắc bệnh ngoài da, truyền nhiễm. IV. Việc đào tạo nghề 1. Các cơ sở đào tạo + Các trường ĐH, CĐ + Các trường TH Y – Dược 2. Nơi LV các cơ sở y tế 3. Trieån voïng cuûa ngheà VI. BỔ SUNG. NDCT: Bạn cho biết các cơ sở đào tạo của nghề Y và Dược.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tuần: Tiết dạy: Ngày soạn: Ngày dạy:. Chủ đề 7 TÌM HIỂU THỰC TẾ MỘT ĐƠN VỊ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP HOẶC NÔNG NGHIỆP. I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức:Biết các thông tin cần thiết về đơn vị sản xuất và quá trình lao động nghề nghiệp của cơ sở sản xuất (đối tượng lao động, nội dung lao động, công cụ lao động, sản phẩm…) 2. Kĩ năng: Biết được đặc điểm, điều kiện, môi trường làm việc của nghề. 3. Thái độ: Tôn trọng người lao động và sản phẩm lao động. Có ý thức đúng đắn với lao động nghề nghieäp. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ - Giaùo vieân: + Xí nghiệp dệt may Nam Phương (đường Phạm Ngọc Thạch- Đạteh, gần Nhà thờ) + Giáo viên đến cơ sở sản xuất xin phép được đưa học sinh đến tham quan và xác định ngày giờ tham quan, thống nhất nội dung tham quan, trình tự tham quan (giáo viên chuẩn bị nội dung tham quan từ trước). Mời cán bộ, nhân viên tại cơ sở sản xuất sẽ giới thiệu những nội dung cần thiết về công việc nghề nghiệp của cơ sở. + Nghe lãnh đạo cơ sở sản xuất thông báo đặc điểm tình hình về đơn vị sản xuất (tên đơn vị, bộ máy tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, sơ qua lịch sử xây dựng và phát triển của cơ sở, mức thu nhập bình quân của người công nhân…) nội quy, qui định của cơ sở. Tham quan quá trình lao động nghề nghiệp của cơ sở sản xuất (đối tượng lao động, nội dung lao động, công cụ lao động, sản phẩm…). Tham quan theo thứ tự dây chuyền sản xuất: từ đầu vào các khâu sản xuaátsaûn phaåm. + Chuẩn bị phiếu thu hoạch rồi phát cho học sinh trước 1 đến 2 ngày để các em chuẩn bị + Chuẩn bị quà lưu niệm (nếu cần), lời cảm ơn lãnh đạo cơ sở sản xuất. + Chuẩn bị kế hoạch tổ chức cho học sinh đi đến địa điểm tham quan: thông báo cụ thể địa điểm tham quan cho học sinh trước 1 2 ngày. . - Hoïc sinh: + Chuẩn bị phương tiện (xe đạp) đi lại, đồ dùng học tập: bút, vở, máy ảnh, máy quay…. + Lớp trưởng chuẩn bị lời cảm ơn lãnh đạo cơ sở sản xuất và các nhân viên hướng dẫn tham quan. + Được biết mục đích, yêu cầu, nhiệm vụ buổi tham quan. + Biết trước thời gian, địa điểm tham quan, cách thức tổ chức đi, về và địa điểm tập kết. + Tìm hiểu sơ qua các thông tin cần thiết về cơ sở đến tham quan. Biết trước nội quy tham quan. + Có trước phiếu thu hoạch buổi tham quan do giáo viên cấp. Phieáu tham quan STT. Nội dung viết kế hoạch. 1. Tên cơ sở sản xuất. 2. Địa chỉ của cơ sở sản xuất. 3. Người lãnh đạo của cơ sở sản xuất. 4 5. Đối tượng lao động Nội dung lao động.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> IV. TIẾN TRÌNH BUỔI THAM QUAN Thời gian Từ: 7h đến 7h50’. Từ 8h đến 8h15’. Từ 8h15’ đến 10h45. Hoạt động cuï theå. Người phụ Ñòa traùch ñieåm thực hiện Caùc toå Tập trung * Hoạt động 1: Tổ chức lớp đi đến trưởng, nhóm tại trường. trưởng. ñòa ñieåm tham quan - Trong cô Cả lớp đến địa điểm sở sản xuất taäp keát. (ngay coång - Tập hợp toàn lớp - Lớp trưởng. cơ sở sản để nắm sơ bộ tình xuaát). hình của lớp - Taïi vò trí - Phoå bieán an toan - Giaùo vieân taäp keát ban lao động hướng dẫn đầu. * Hoạt động 2: Hoïc noäi quy cuûa cô sở sản xuất và nghe giới thiệu sơ qua về tình hình của cơ sở Hoạt động 3: Tham quan saûn xuaát. - Hoïc sinh xeáp haøng theo tổ rồi lần lượt đi tới các phân xưởng, caùc boä phaän saûn xuất. Đi theo trình tự sản xuất: Từ đầu vào. - Đại diện lãnh đạo cơ sở saûn xuaát. - Caùn boä, nhaân viên hướng daãn, giaùo vieân phuï traùch, caùn bộ lớp. - Trong hoäi trường của ñôn vò.. Phöông tieän, phöông phaùp tieán haønh - Điểm danh, quan sát, đàm thoại, kieåm tra quaân tö trang vaø caùc duïng cuï hoïc taäp. Giaûng giaûi minh hoïa. - Taêng aâm loa daøi, maùy chieáu ña phöông tieän (neáu coù). Thuyeát trình, đàm thoại giữa học sinh với lãnh đạo của cơ sở.. - Cán bộ, nhân viên của cơ sở giới thiệu quá trình sản xuất: Đối tượng lao động, công cụ lao động, sản phaåm, qui trình saûn xuaát. - Giaùo vieân quan saùt hoïc sinh vaø sẵn sàng can thiệp, nhắc nhở các -Các phân hiện tượng vi phạm nội qui, qui xưởng của định của cơ sở, hiện tượng trốn cơ sở traùnh. Giaùo vieân ghi laïi caùc hieän tượng (tốt, kém) để có sở nhắc nhở, đánh giá học sinh. - Học sinh phải ghi nhớ hoặc chép lại caùc noäi dung quan troïng. Coù theå chuïp.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> ’. – quaù trình cheá bieán – đầu ra sản phẩm. Hoạt động 4: Keát thuùc buoåi tham quan: hoïc sinh taäp hợp lại ở một địa ñieåm: - Hoàn thành phiếu thu hoạch Từ 10h45 - Nhaän xeùt, ruùt kinh ’ đến nghiệm, dặn dò học sinh chuaån bò cho baøi 11h sau, nhắc nhở việc đi veà nhaø. - Cảm ơn cơ sở sản xuaát Hoạt động 5: Đánh giá thu hoạch cuûa hoïc sinh qua phieáu tham quan .. - Giáo viên, -Hội trường cán bộ, nhaân viên của cơ sở - Giaùo vieân, cán bộ lớp, nhaân vieân hướng dẫn.. moät soá kieåu aûnh löu nieäm hay quay một số đoạn phim để làm tư liệu, học taäp cho caùc naêm sau. - Tự luận, trao đổi, đàm thoại với nhân viên hướng dẫn. - Giaûng giaûi minh hoïa, thuyeát trình. + Biểu dương các học sinh có ý thức tham quan toát…. + Phê bình, nhắc nhở những học sinh vi phạm nội quy, qui định của cơ sở vaø cuûa buoåi tham quan… - Trao quà lưu niệm. -Lớp trưởng. Giaùo vieân hướng dẫn.. Taïi rieâng.. nhà - Chấm điểm hoặc xếp loại theo các mức: Tốt, khá, trung bình, yếu, kém.. V. BỔ SUNG. Tuần Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy:. Chủ đề 8 TÌM HIỂU MỘT SỐ NGHỀ THUỘC NGAØNH XÂY DỰNG.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Hiểu được vị trí xã hội và tầm quan trọng của một số nghề thuộc ngành xây dựng. - Biết một số thông tin cơ bản về nghề xây dựng 2. Kĩ năng: Hiểu và trình bày một số nghề thuộc ngành xây dựng theo bản mô tả nghề. 3. Thái độ: Có ý thức liên hệ bản thân trong việc chọn nghề. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1. Giaùo vieân: - Sưu tầm các tài liệu, sách giáo khoa để có kiến thức cần thiết về ngành xây dựng - Liên hệ với chính quyền địa phương để nắm được qui hoạch xây dựng của quận, huyện… - Chuẩn bị trò chơi về đề tài xây dựng. 2. Hoïc sinh: - Chuẩn bị nội dung theo bản mô tả nghề về ngành xây dựng - Cử người kể chuyện hoặc hát các bài hát liên quan đến lĩnh vực xây dựng III: NỘI DUNG CỦA CHỦ ĐỀ 1. Ổn định lớp 2. Tổ chức hướng theo nhóm, cử HS dẫn chương trình, thư ký nhóm trưởng. 3. Tiến trình tổ hức dạy và học bài mới Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. GV tổ chức lớp hoạt động theo nhóm, cử người dẫn chöông trình GV: Hướng dẫn HS thảo luận theo chủ đề. GV: Laéng nghe phaùt bieåu cuûa hoïc sinh. GV gợi ý: I. Ý nghĩa và tầm quan trọng của nghề xây dựng - Có từ lâu đời do việc trú ngụ của con người trong các hang động trở nên chật hẹp thiếu thốn. GV: Lắng nghe ý kiến của HS và gợi ý - Ý nghĩa: là ngành tạo ra cơ sở hạ tầng cho mọi hoạt động của xã hội loài người như: nhà cửa, cầu đường, công trình, thũy lợi, rạp hát, sân vận động…. * Hoạt động 1: Tìm hiểu ý nghĩa và tầm quan trọng của nghề xây dựng. NDCT: Mời bạn nêu lên lịch sử hình thành của nghề xây dựng? HS thaûo luaän vaø giô tay phaùt bieåu HS laéng nghe NDCT: Ban cho bieát yù nghóa vaø taàm II. Ñaëc ñieåm vaø yeâu caàu cuûa ngheà quan troïng cuûa ngheà? 1. Đối tượng lao động : Đa dạng và phong phú tùy theo HS thảo luận theo nhóm sau đó phát từng chuyên môn. bieåu VD:… 2. Nội dung lao động: Gồm các công đoạn * Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm và + Giai đoạn chuẩn bị đầu tư: Xác định mục đích sử dụng yêu cầu của nghề xây dựng? của công trình, các yêu cầu về công nghệ, đất đai, phải lập dự án đầu tư và luận chứng kinh tế kỹ thuật. NDCT: Baïn cho bieát ñaëc ñieåm vaø yeâu Giai đoạn chuẩn bị xây dựng: Khảo sát, thiết kế, ký kết cầu của nghề xây dựng các hợp đồng, chuẩn bị cho ngày khởi công công trình HS thaûo luaän theo nhoùm + Giai đoạn xây lắp: gồm: HS phaùt bieåu.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Đào, san lắp mặt bằng - Xây dựng phần ngầm công trình - Công đoạn xây dựng hoàn thiện công trình 3. Công cụ lao động GV gợi ý: Các công cụ đơn giản như xẻng, quốc, bay thợ xây - Công cụ hiện đại: Máy dầm, máy nén, búa máy, máy troän beâ toâng, caàn caåu + Nhóm công cụ lao động chính + Nhóm công cụ phụ trợ + NhómThị Xã Hà Tiên công cụ chuyên chở 4. Caùc yeâu caàu cuûa ngheà GV gợi ý: - Xây dựng dân dụng và công nghiệp - Xây dựng cầu đóng - Xây dựng công trình thủy - Xây dựng công trình biển và dầu khí - Công nghiệp vật liệu và cấu kiện xây dựng - Cơ điện xây dựng - KT môi trường - KT xây dựng - Kieán truùc - Tin học xây dựng Về kỹ năng: Đọc được bản vẽ xây dựng làm thành thạo những công việc cụ thể của chuyên môn mình đảm nhaän - Có kỹ năng phối hợp theo nhóm, tổ để hình thành nhieäm vuï - Sử dụng thành thạo những công cụ lao động của nghề - Sáng tạo trong lao động Những yêu cầu về tâm sinh lý - Có tính kiên trì( đọc, thiết kế linh hoạt, chính xác, khaùch quan) - Coù naêng khieáu myõ thuaät * Đạo đức nghề nghiệp - Có hướng tâm nghề nghiệp, có ý thức lao động trong khi laøm vieäc * Về sức khỏe: Phải có sức khỏe tốt 5. Điều kiện lao động và các chống chỉ định về y học cuûa ngheà + Điều kiện lao động - Thường làm việc ngoài trời, trên cao. NDCT: Baïn cho bieát caùc coâng cuï cuûa ngành xây dựng HS thaûo luaän theo nhoùm. NDCT: Baïn cho bieát caùc yeâu caàu cuûa nghề xây dựng đối với người lao động? HS: Thaûo luaän theo nhoùm.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Thường di chuyển địa điểm làm việc - MT buïi, nguy hieåm + Caùc choáng chæ ñònh - Không bệnh tim mạch, thấp khớp, bệnh đường hô hấp, dị ứng với thời tiết III. Đào tạo và triển vọng của nghề 1. Giới thiệu các cơ sở đào tạo Các cơ sở đào tạo gồm: + Các trường trungc ấp xây dựng + Các trường Cao đẳng, Đại học 2. Trieån voïng cuûa ngheà Việt Nam là đất nước đang thực hiện công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa vì vậy phải xây dựng rất nhiều cơ sở hạ tầng cho nhiều ngành do đó cần rất nhiều các cán bộ thuộc lĩnh vực xây dựng. V. Tổng kết đánh giá GV goïi HS trình baøy 1. Nội dung chính của bài chủ đề là gì? 2. Haõy lieân heä baûn thaân trong vieäc choïn ngheà töông lai. NDCT: Bạn cho biết điều kiện lao động của nghề xây dựng ? HS: Thaûo luaän vaø phaùt bieåu yù kieán. NDCT: Bạn cho biết các cơ sở đào tạo cuûa ngheà? HS phaùt bieåu NDCT: Mời đại biểu các nhóm t1om tắt nội dung chính của chủ đề. Qua chủ đề thu hoạch được những gì?. VI. BỔ SUNG. Tuần Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy:. Chủ đề 9 NGHEÀ TÖÔNG LAI CUÛA TOÂI.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: giải thích được cơ sở chọn nghề cần có sự phù hợp giữa yêu cầu nghề nghiệp với năng lực baûn thaân vaø nhu caàu xaõ hoäi 2. Kỹ năng: Lập được bản” kế hoạch nghề nghiệp tương lai” phù hợp với năng lực và hứng thú của bản thaân 3. Tư tưởng: Chủ động tự tin trong việc đề ra kế hạch thực hiện ước mơ của mình… II. CHẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1. Giaùo vieân: . Chuẩn bị trước các mẫu phiếu điều tra xu hướng nghề nghiệp . Một bản hành động cá nhân . Định hướng trước cho HS hình thức và nội dung buổi thảo luận 2. Hoïc sinh: . Chuẩn bị ý kiến của mình về xu hướng nghề . Đóng góp trò chơi về chủ đề nghề tương lai mình thích III.NỘI DUNG CỦA CHỦ ĐỀ: 1. Ổn định lớp 2. Tổ chức hướng theo nhóm, cử HS dẫn chương trình, thư ký trưởng nhóm 3. Tiến trình tổ chức dạy và học bài mới Hoạt động của thầy giáo. Hoạt động của học sinh. GV: chia lớp theo nhóm, cử người dẫn chương trình GV: Nhận xét mức độ chính xác của các ý kiến và toùm taét laïi Chúng ta đã nhìn rõ là để chọn được nghề tối ưu thì mỗi người khi chọn nghề phải trả lời được các caâu hoûi: - Tôi thích nghề gì? (Câu hỏi này xác định hứng thú nghề nghiệp của cá nhân với nghề nào đó) - Tôi có thể làm được nghề gì?( Câu hỏi này hằm xác định năng lực của bản thân đối với nghề. Đặc biệt chỉ cho chúng ta thấy só sự phù hợp giữa yêu cầu của nghề với những đặc điểm tâm sinh lý mà người đó có hay không?) - Nhu cầu của xã hội đối với nghề đó ra sao? ( câu hoûi nhaèm xaùc ñònh tính khaû thi khi choïn ngheà vaø thực sự phù hợp với những đòi hỏi của nghề thì chuùng ta cuõng khoâng theå coù lô hoäi laøm vieäc theo nghề đó nếu như chúng ta không quan tâm tới nhu cầu của xã hội với nghề, tới triển vọng của nghề sau naøy) GV: Lập kế hoạch nghề nghiệp là gì và thực hiện nhö theá naøo? GV: hướng dẫn nội dung học sinh thỏa luận theo nhoùm. * Hoạt động 1: Tóm tắt nội dung cơ sở của việc choïn ngheà NDCT: Chúng ta ôn lại cở sở của chọn nghề tối öu laø gì? HS: Thảo luận ôn lại nội dung đã học.. * Hoạt động 2: lập kế hoạch nghề tương lai.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> GV: Laéng nghe yù kieán phaùt bieåu, nhaän xeùt GV: Keát luaän: - Mỗi học sinh cần phải xác định một dự định nghề nghiệp để phấn đấu, nhờ có dự định này mà nó trở thành động cơ để thúc đẩy học sinh học tập tốt các môn học liên quan đến nghề định chọn. Do đó mỗi học sinh tự bản thân mình cần nói lên nguyện voïng ngheà nghieäp töông lai. Trong quaù trình xaây dựng kế hoạch nghề nghiệp thì học sinh nên tham khảo ý kiền của thầy cô giáo, cha mẹ, những người đi trước để chúng ta có thể vạch ra được con đường để đạt được ước mơ đó Để đạt được điều này học sinh cần: - Tham gia một số hoạt động ngoài giờ lên lớp, tham gia các buổi hoạt động hướng nghiệp, các buổi học nghề, các buổi lao động sản xuất - Có kế hoạch cụ thể để phấn đấu trong học tập, trong tu dưỡng đạo đức, trong rèn luyện sức khỏe. - Chú y sưu tầm những tài liệu liên quan đến nghề ñònh choïn. GV: Lắng nghe các kế hoạch nghề nghiệp và nhận xeùt GV: Theo doõi caùc baøi phaùt bieåu vaø nhaän xeùt keát quả đạt được sau buổi thảo luận Tổng kết đánh giá: -Em haõy cho bieát muïc tieâu cuûa baøi hoïc laø gì? - Thaày giaùo(coâ giaùo) toång keát laïi buoåi thaûo luaän vaø löu yù caùc em haõy ñaët ra muïc tieâu ngheà nghieäp cuûa mình thì cần phải ra sức phấn đấu trong học tập và trong rèn luyện thì mới đạt được nguyện vọng và chuùc caùc em thaønh coâng !. IV. BỔ SUNG. NDCT: Chuùng ta thaûo luaän theo noäi dung: - Lập kế hoạch nghề nghiệp là gì? HS trao đổi đưa ra ý kiến trong nhóm - Đại diện nhóm phát biểu NDCT: thực hiệ kế hoạch nghề nghiệp là gì? HS: Thaûo luaän theo nhoùm NDCT: Xin mời các tổ phát biểu ý kiến HS laéng nghe NDCT: Phát bản kế hoạch nghề nghiệp tương lai HS: Hoàn thiện bản kế hoạch nghề nghiệp NDCT: Đề nghị đại diện một số bạn ở các nhóm đọc bản kế hoạch Hoạt động 2: Sinh hoạt chung NDCT: Xin mời đại diện các nhóm lên biểu diễn các trò chơi(nếu có) hoặc tham gia văn nghệ hát các bài hát liên quan đến nghề) Hoạt động 3: Kết thúc thảo luận NDCT: Mời các đại diện nói lên cảm nghĩ của mình và những thu hoạch qua buổi thảo luận Hoạt động 3: Kết thúc thảo luận NDCT: Mời đại diện các nhóm lên phát biểu cảm tưởng của mình và những thu hoạch được qua buoåi thaûo luaän HS caùc nhoùm trình baøy yù kieán Cả lớp lắng nghe thầy cô tổng kết.

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×