Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

DHTHBK4PhamThiHoaKTGHP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (363.39 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐỒNG NAI


TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI



---


---Ý TƯỞNG MỚI TRONG VIỆC DẠY HỌC


MÔN TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC



Giảng viên: Trần Dương Quốc Hòa


Khoa: Tiểu học – Mầm non



Sinh viên: Phạm Thị Hoa



Lớp: Đại học Tiểu học B – K4



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC PHẦN</b>
<b>MÔN: PPDH TIẾNG VIỆT 1</b>


<b>Ý TƯỞNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHO MỘT BÀI DẠY</b>


Trải qua thời gian thực tập tại trường Tiểu học Chu Văn An
em được phân tới lớp 3/1. Dưới sự hướng dẫn của cô Trương Thị
Ngọc Châu em đã được học hỏi rất nhiều kinh nghiệm trong việc
giảng dạy và công tác giáo viên chủ nhiệm.


Khi dự giờ tiết “ Tập đọc: Vẽ quê hương” (Tiếng việt lớp 3, tập
1) để tránh việc kiểm tra bài gây áp lực đối với học sinh, thay đặt
câu hỏi và cho hs trả lời, giáo viên có thể lấy vài viên kẹo được
bọc bên ngoài là tờ giấy ghi câu đố (câu hỏi kiểm tra bài cũ). Và
sẽ trao phần quà cho những bạn trả lời được câu hỏi trên tờ giấy
đó. Khi trả lời, nếu bạn nào khơng trả lời được có thể nhờ sự cứu


trợ của một bạn trong lớp nhưng số kẹo sẽ được chia một nửa cho
bạn đó. Học sinh khi nghĩ đây là trị chơi có thưởng và có sự trợ
giúp sẽ hào hứng tham gia trả lời hơn là nghĩ đây là kiểm tra bài
cũ.


Ngoài phần kiểm tra bài cũ thì phần củng cố bài học thay vì
cho học sinh đọc lại bài thơ và trả lời câu hỏi giáo viên như truyền
thống có thể cho các em chơi trị chơi để tạo khơng khí thoải mái
vui vẻ trong học tập , vừa thơng qua trị chơi có thể giúp các em
củng cố khắc sâu kiến thức vừa học.


<i><b>Nội dung ý tưởng</b></i>


Hoạt động củng cố bài học: Giáo viên cho học sinh chơi trị
chơi: Truy tìm kho báu.


<b>1. Mục tiêu: </b>


Giúp học sinh ghi nhớ bài thơ và nội dung bài học.
Giúp học sinh tăng kĩ năng hoạt động nhóm.


<b>2. Cách tiến hành:</b>


Giáo viên chia lớp làm 4 nhóm. Trị chơi được chia ra 2 chặng
đường:


<b>-</b> <b>Chặng đường thứ nhất “ Vượt chướng ngại vật” : </b>
+ Cách chơi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

gian 3 phút sắp xếp thành một bài thơ hoàn chỉnh vào trong bảng


phụ lớn.


+ Luật chơi:


Đội nào hồn thành bài thơ nhanh và chính xác nhất sẽ
được 100 điểm thưởng. Đội hoàn thành bài thơ nhanh thứ hai sẽ
được 80 điểm. Đội hoàn thành bài thơ nhanh thứ ba sẽ được 60
điểm. Đội hoàn thành bài thơ nhanh thứ tư sẽ được 40 điểm.


Đội về thứ tư sẽ được trợ giúp thêm 10 điểm bằng cách
chọn một bạn đại diện đọc lại hoàn chỉnh bài thơ. Để có được 10
điểm này người đại diện phải đọc to, diễn cảm. Giáo viên sẽ cho
các đội khác nhận xét bạn đọc


<b>-</b> <b>Chặng đường thứ hai “ Tìm chìa khóa ”:</b>
+ Cách chơi:


Giáo viên có 3 câu hỏi giành cho mỗi nhóm. Sau khi giáo
viên đưa ra câu hỏi các nhóm nhanh chóng ghi ra câu trả lời trong
bảng con. Khi ba câu hỏi được trả lời chìa khóa sẽ xuất hiện.


+ Luật chơi:


Nhóm làm xong nhanh và đúng nhất sẽ được nhận số điểm
tương ứng với câu hỏi:


Câu 1: Kể tên những cảnh vật được tả trong bài thơ : 40 điểm
Câu 2: Cảnh vật quê hương được tả bằng nhiều màu sắc.
Hãy kể tên những màu sắc ấy : 40 điểm



Câu 3: Vì sao bức tranh quê hương rất đẹp : 30 điểm


 Sau khi trò chơi kết thúc giáo viên mở rương kho báu (rương


kho báu có thể do giáo viên tự làm hoặc trình chiếu Powerpoint
cho học sinh xem). Trong rương kho báu chính là nội dung bài học,
thơng qua đó giáo viên giáo dục cho học sinh tình yêu quê hương
đất nước, khuyến khích các em học thật tốt để xây dựng quê
hương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

 <i><b>Các lưu ý – Chuẩn bị</b></i>


<b>1. Lưu ý</b>


<b>-</b>Giáo viên cần chú ý thời gian cho học sinh chơi. Vì đây là
hoạt động củng cố cuối bài nên thời gian chơi nên từ 7 – 10 phút.


<b>-</b>Giáo viên có thể dẫn dắt trò chơi thành một câu chuyện và
các em học sinh chính là các thủy thủ truy tìm kho báu, để các
em có hứng thú hơn.


<b>-</b>Khơng chỉ trong tiết củng cố bài Vẽ q hương có thể chơi
trị chơi mà trong các tiết củng cố bài học khác giáo viên có thể
cho học sinh chơi tùy theo từng bài và thời gian dạy.


<b>2. Chuẩn bị</b>


<b>-</b> Các phiếu ghi câu thơ trong bài vẽ quê hương.


<b>-</b> 4 Bảng phụ lớn.


<b>-</b> 4 bảng phụ nhỏ.


<b>-</b> Giáo án điện tử Powerpoint.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×