Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

BÀI GIẢNG QUẢN LÝ CÔNG TRƯỜNG XÂY DỰNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (487.43 KB, 65 trang )

CHƯƠNG I. NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG
(VỀ MÔN HỌC QUẢN LÝ CÔNG TRƯỜNG)
Bài 1
QUẢN LÝ CÔNG TRƯỜNG TRONG HỆ THỐNG QUẢN LÝ DỰ ÁN
-

Dự án là gì? Dự án xây dựng là gì?

-

Quản lý là gì?

 đưa ra khái niệm quản lý dự án.
 Dự án: là sự đầu tư về nhân tài, vật lực để đạt được mục tiêu nào đó.
 Nhân tài: Con người, khả năng về cơ bắp, khả năng về trí tuệ (chất xám)…
 Vật lực: Tất cả các vật chất (thể hiện qua vật tư, máy móc thiết bị)…
 Có mấy mục tiêu?
+ Kinh tế.
+ Xã hội.
+ Chính trị.
Ví dụ:
-

Xã hội: Xóa đói giảm nghèo, xây dựng trường học.

-

Chính trị: xây dựng cơng trình phục vụ đại hội.

 Dự án xây dựng là gì?
-



Có dự án có xây dựng. Dự án xây dựng có thể chung hoặc đứng riêng lẻ. Riêng
lẻ: xây dựng đường.

-

Có dự án khơng có xây dựng. Ví dụ: Bảo tồn tiếng dân tộc…

 Nếu dự án có xây dựng cơ sở vật chất (thể hiện qua các cơng trình xây dựng)
 phần này trong dự án có thể tách riêng ra  gọi là dự án xây dựng.
Ví dụ:
-

Dự án phát triển chiều cao của con người  phải có sữa uống, chống cịi xương
� phải ni bị. Ngồi ra cịn phải có nơi luyện tập thể chất (sân vận động)…

 Cơng trình xây dựng là gì?
Cơng trình xây dựng là sản phẩm do con người làm ra, luôn gắn liền với một địa điểm
nhất định, là sản phẩm của dự án xây dựng và có mục tiêu.
Gắn với địa điểm: nên bất động  thường những người kinh doanh cơng trình xây
dựng được gọi là bất động sản (sản phẩm là bất động)
1


-

Khác: xây dựng thuyền cũng có kết cấu thép, khung mái nhưng di động
 khơng phải BĐS.
Cơng trình xây dựng = Sản phẩm của DAXD + Địa điểm + Mục tiêu


 Công trường: Là khoảng không gian nhất định trên đấy sẽ tiến hành thi cơng các
cơng trình xây dựng (là địa điểm để thực hiện dự án xây dựng)
 Quản lý công trường là quản lý địa điểm xây dựng và các hoạt động xây dựng
 nhằm xây dựng cơng trình đạt được mục tiêu (chất lượng, thời gian, giá thành,
ATLĐ & VSMT).
 Môn học Quản lý công trường: Là tìm các quy luật để tiến hành quản lý rồi thực
hiện xây dựng cơng trình.
QLXD = KTTC + TCTC + QLCT
Ví dụ: Các mơn học: KTTC, TCTC, QLCT.
 3 môn học này đều phục vụ cho dự án xây dựng để đảm bảo chất lượng, tiến độ, giá
thành, ATLĐ & VSMT. Tuy nhiên 3 mơn này phải có sự tách rời, riêng biệt.
- KTTC: sử dụng kỹ thuật nào để thực hiện  để thi cơng các cơng trình đảm bảo chất
lượng - tức quản lý chất lượng.
- TCTC: nghiên cứu tổ chức các công việc trên công trường sao cho tiến hành đúng
công nghệ, đúng thời gian và giá thành rẻ (Công nghệ, Tiến độ, Giá thành)
“Một người lo = 1 kho người làm” là thế  tổ chức tốt thì giảm được nhiều nhân cơng
và chi phí.
- QLCT: Đã có kỹ thuật và phương án tổ chức rồi, đặt trên 1 khơng gian  tiến hành
bố trí sắp xếp tổ chức hoạt động công trường như thế nào để đạt hiệu quả cao nhất, để
công trường hoạt động trơi chảy, thuận lợi nhất (Bố trí mặt bằng phục vụ và tổ chức
hoạt động thi công sao cho đạt hiệu quả, thuận tiện, và phải đảm bảo được môi trường
bền vững).
 Thuận tiện: Công nhân làm thoải mái, không va chạm. Chú ý là trên công
trường không phải chỉ có 1 đơn vị mà có nhiều đơn vị  không được
chồng chéo.
 Môi trường bền vững: Sau khi xây dựng phải trả lại cho khu đất 1 môi
trường bằng hoặc tốt hơn môi trường ban đầu (khu đất ban đầu).
 Hiệu quả:…

2



 QLCT là dịch vụ cho xây dựng chính (khơng thay thế cho việc XDCT chính)
-

Trước đây chúng ta chỉ chú ý đến 2 yếu tố KTTC, TCTC mà xao lãng yêu cầu
về QLCT. VD: xây cái này xong thì làm hỏng MT xung quanh, xây nhà này bít
nhà kia…

 Hoạt động quản lý:
Cùng 1 chữ Tiếng Anh có người dịch quản lý, người dịch điều hành, người dịch là quản
trị  tùy thuộc ngữ cảnh dịch cho phù hợp. VD: Cán bộ lớp muốn quản lý lớp này thì
ntn? Hiểu trưởng muốn quản lý thì phải ntn?
Quản lý là tập hợp các cơ chế, các phương tiện và các hoạt động để tác động vào một
hệ điều khiển nhằm đạt được mục đích mà người ta mong muốn (Hệ điều khiển: là 1 hệ
điều khiển được, có tổ chức, có quy luật, quy chế, là hệ có điều hành).
 Cần phân tích các yếu tố:

+ Cơ chế.
+ Phương tiện.
+ Hoạt động.

Ví dụ: Hệ điều khiển: Lớp học có tổ chức.
Cơng trường cũng là một hệ có điều khiển � để đạt được mục đích về:
+ Hiệu quả.
+ Mơi trường bền vững.
 QL công trường là:
 Làm sao để cho người đổ bê tông được tốt
 Làm sao để cho người làm móng được tốt
 là nền để cho hoạt động xây dựng diễn ra, chứ không phải làm thay

những việc đó.

3


Bài 2
NỘI DUNG CỦA QUẢN LÝ CÔNG TRƯỜNG
- KTTC: Quản lý chất lượng, biện pháp an toàn.
- TCTC: Quản lý tiến độ, tiền, đúng công nghệ
- QLCT: ???
1. Quản lý hành chính: Quản lý các hoạt động hành chính trên công trường. Công
trường là xã hội thu nhỏ nên cũng có các đơn vị hành chính, thậm chí cịn phức
tạp hơn xã, phường (Quan hệ giữa các thành viên về mặt hành chính trên cơng
trường).
2. Quản lý an tồn và phòng hộ lao động � kỹ thuật (ATLĐ) (đây chỉ là phần kỹ
thuật còn phần này là phải tổ chức thế nào để cơng trường hoạt động đảm bảo
an tồn).
3. Quản lý môi trường bền vững:
 Môi trường là môi trường trên công trường (gọi tắt là môi trường).
 Môi trường công trường: là khoảng không gian chịu sự tác động của cơng
trường (của q trình xây dựng cơng trình) và khoảng khơng gian đó có
thể tác động ngược lại vào công trường xây dựng.

Tác động ra xung quanh
Công trường

Bên ngồi tác động vào
VD: Cơng trường thải tác động ra bên ngồi (ồn, khí bụi…) và các hoạt động của con
người (buôn bán, giao thông…)  tác động ngược lại.
 Quản lý môi trường để đảm bảo cho trong thời gian thi công không ảnh hưởng đến

môi trường. Và sau khi thi công xong môi trường tốt lên.
4. Quản lý khơng gian (MBXD): Trên cơng trường có nhiều đơn vị sản xuất, thi
công  quản lý và sử dụng MBXD sao cho hiệu quả nhất  quản lý không
gian này là hết sức quan trọng.
5. Quản lý dịch vụ: Để cơng trường hoạt động được thì phải có nguồn dịch vụ
cung cấp cho nó như:
4


- Kho bãi
- Giao thông vận chuyển
- Sinh hoạt và làm việc (nhà cửa, lán trại tạm cơng trình)
- Dịch vụ về năng lượng (điện, gas, xăng dầu…)
- Cung cấp nước
5 dịch vụ chính  đây là cơ sở vật chất, kỹ thuật của công trường phục vụ cho
thi công.
 Các cơ sở phụ trợ khả năng phát triển theo 2 hướng:
 Dự án lớn:  sẽ là xây dựng cơng trình phụ trợ (như xí nghiệp, xưởng
gia cơng). Dự án lớn thì khả năng thành đề tài lớn có thể nghiên cứu
riêng.
 Dự án nhỏ:  bãi phụ trợ.

5


Bài 3
CÁC LỰC LƯỢNG, THÀNH PHẦN HOẠT ĐỘNG TRÊN CÔNG TRƯỜNG
 phải biết để điều khiển hoạt động công trường đạt mục tiêu đề ra.
 Chủ đầu tư: (đối tượng khởi sinh dự án): là đơn vị trực tiếp xuất, chi tiền vốn để
tiến hành thực hiện dự án.

� Chủ đầu tư có thể trực tiếp/ gián tiếp điều hành dự án. Nếu gián tiếp thì phải

thuê TV QLDA.
 Dù trực tiếp hay gián tiếp thì đơn vị QLDA phải có trách nhiệm điều hành dự án
đảm bảo thực hiện được các mục tiêu đề ra (chất lượng, tiến độ, giá thành, ATLĐ &
VSMT)
TVQL dự án

Giám đốc điều hành + Phòng ban phụ giúp việc điều hành
VD: Trường học  phải đảm bảo mục tiêu dạy và học.
-

Yếu tố thứ 2 & 3: chi phí và chất lượng.

 để điều hành dự án thì Ban QLDA phải k hợp đồng với các đơn vị chuyên môn để
thực hiện dự án.
 Tư vấn thiết kế: Tác giả đã biến ý tưởng của chủ đầu tư thành các đồ án cụ thể.
Đồ án này phải thể hiện được:
+ Công năng của công trình (khách sạn phải ở được, phịng học phải học được,…)
+Thể hiện được trình độ cơng nghệ được CĐT phê duyệt (VD: nhà trẻ chất lượng
cao ở làng SOS)
+ Chất lượng thiết kế phải bền vững (chịu được tác dụng của việc sử dụng và mơi
trường).
+ Hài hịa về mặt kiến trúc và phù hợp với không gian, môi trường xung quanh.
TVTK = Chủ trì + Các bộ mơn
(Đây là đồ án trên giấy  để biến thành cơng trình thực thì CĐT phải ký hợp đồng
với nhà thầu).

6



 Nhà thầu: Là đơn vị ký hợp đồng với chủ đầu tư để biến đồ án thiết kế thành hiện
thực  cơng trình phải đạt chất lượng (đúng thiết kế), đảm bảo cơng năng, phải
đúng thời gian và có lợi nhuận.
ĐVTC = Chủ nhiệm cơng trình + Cán bộ KT + Các tổ thợ chuyên môn
-

Nhà thầu khi đi nhận cơng trình phải đạt được mục tiêu về lợi nhuận  đầu vào
phải lớn hơn đầu ra (chi phí phải thấp hơn phần nhận được).

 Đòi hỏi: Kỹ thuật phải tốt, tổ chức phải tốt, quản lý công trường phải gọn thì khả
năng mới có lãi.
-

3 loại nhà thầu:
 Chính.
 Thứ cấp (thầu phụ).
 Cung ứng.

-

Thành phần nhà thầu: Đứng đầu là chủ nhiệm cơng trình, là người quản lý
chung về mặt hành chính, pháp lý. Trước, tùy quy mơ cơng trường, Chủ nhiệm
cơng trình có thể là:
+ Tổng cơng trình sư
+ Kỹ sư trưởng
+ Hoặc Chỉ huy trưởng.
 Tổng cơng trình sư là người đứng đầu về chun mơn. VD: Nhà máy hóa
chất  phải là kỹ sư hóa chất. Việt Nam khơng có thành phần này nhưng
nước ngồi có (VD: thủy điện Hịa Bình: kỹ sư Nga. Nhà máy Dung Quất

lọc dầu  kỹ sư lọc dầu).
 Kỹ sư trưởng: Chỉ huy 1 vấn đề kỹ thuật đặc thù.
 Chỉ huy trưởng: Đại diện cho Ban chủ nhiệm chịu trách nhiệm về mặt kỹ
thuật với cơng trình quy mô không lớn.

(Để đánh giá các hợp đồng tốt hay khơng  phải có lực lượng giám sát thi công).
 Tư vấn giám sát thi công: Đơn vị được th để giám sát nhà thầu sao cho cơng
trình đảm bảo được yêu cầu đề ra (theo dõi quá trình thi cơng).
 Tại sao xây dựng có, mua ơ tơ, tủ lạnh lại khơng???
 Phải có TVGS để khẳng định chất lượng sản phẩm có đảm bảo như hồ sơ thiết kế
hay không? đem ra bán được hay không? Giám sát càng danh tiếng, có trách nhiệm thì
sản phẩm càng đảm bảo chất lượng, dễ bán và bán với giá thành cao. Có thể nói TVGS

7


là lực lượng tham gia để đảm bảo chất lượng và độc lập so với chủ đầu tư cũng như
nhà thầu.
TVGS = TVGS trưởng + TVGS chuyên ngành
TVGS chuyên ngành (kiến trúc, kết cấu, điện nước, trắc đạc, vật liệu, lắp thiết bị...

 Sơ đồ về mối quan hệ giữa các thành phần công trường:

8


Chủ đầu t
Ban quản lý CT
(T vấn QLDA)
Tổng giám

đốc điều hành




Phòng ban


Nhà thầu

TVGS

TV thiết kế

Chủ nhiệm công trình
Giám sát
chất lợng,
tiến độ,
khối lợng
ATLĐ & VSMT

Cung
ứng

Tổng
công
trình s

Hành
chính


Chỉ huy
trởng

Kế
hoạch

Giám sát
tác giả

Kỹ s
trởng

Kỹ
thuật

Tài vụ,
lơng

An
toàn

Bảo
vệ

Công trình xây dựng
Thị trờng:
Phục vụ đời
Sống trên C.T r
(Thực phẩm, vật t...)


Các đơn vị thi công
Thị trờng, xà hội, dịch vụ

Dịch vụ:Bu điện, ngân hàng,
điện thoại,y tế... (bên ngoài công
trờng nhng vẫn tác động)

9

XÃ hội:
Các mối
quan hệ
xà hội tơng
tác với C.Tr


Có 3 loại quan hệ:
(1) Hợp đồng: 2 chiều, 2 bên bình đằng.
(2) Quan hệ tương tác tương hỗ: Hỗ trợ nhau nhưng khơng
có quyền hành với nhau (cảnh báo, cố vấn, nhắc nhở).
(3) Quan hệ trực tuyến: Là sự chỉ đạo, chỉ thị, giám sát (cấp
trên, cấp dưới, ra lệnh).

10


Bài 4
CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN CÔNG TRƯỜNG
1. Hoạt động sản xuất:

Là hoạt động làm ra sản phẩm trên công trường: dựa theo các hợp đồng.
Có 2 loại:
 Hđ SX chính: là sản xuất ra sản phẩm chính theo hợp đồng
VD: sản xuất cống  sản phẩm là cống; hợp đồng nhà chung cư  sản phẩm chính
là nhà chung cư…
 Hđ Phụ trợ: khơng làm ra sản phẩm chính  làm ra bán sản phẩm  phục vụ cho
công tác sản xuất chính để đưa ra sản phẩm chính.
VD: Sản xuất cọc là phụ trợ. Cọc đưa xuống đất, trở thành 1 phần của cơng trình  là
sản phẩm chính.
 Sản phẩm phụ trợ:
+ Có thể nằm trên cơng trường  là đối tượng NC của chúng ta.
+ Có thể không nằm trên công trường  không thuộc đối tượng NC.
2. Hoạt động dịch vụ:
là những hoạt động không nằm trong sản xuất nhưng tạo điều kiện cho quá trình sản
xuất thực hiện được.
VD1: Tổ chức cấp điện cho công trường là dịch vụ cho sản xuất trên công trường.
VD2: Tổ xe vận chuyển  dịch vụ cho sản xuất chính, làm theo yêu cầu của sản xuất
chính  chở đất, đá, cát, sỏi …
 Đây cũng là đối tượng quản lý của chúng ta  yc phải quản lý tốt, khéo  nếu
khơng dịch vụ sẽ thừa, lãng phí.
3. Hoạt động sinh hoạt của cộng đồng trên công trường:
- không liên quan đến hđ sx.
- không liên quan đến hđ dịch vụ.
 Hđ sinh hoạt cộng đồng là hđ như 1 xã hội thu nhỏ.
 Nên quan tâm: vì đây là nền tảng cho công trường hoạt động.
+ Nếu hđ sinh hoạt cộng đồng tốt  người công nhân sẽ có thái độ làm việc tốt,
chặt chẽ, kỷ luật … góp phần làm cho hđ sx tốt.
+ Nếu hđ sinh hoạt cộng đồng lộn xộn  công trường sẽ lộn xộn  hđ sx sẽ
khó khăn.
11



VD: Hoạt động đào vàng  khơng có kiểm sốt hoạt động cộng đồng  người lao
động có thái độ sản xuất … , tệ nạn đầu gấu, …  khác một cơng trường có tổ chức.
 chia làm 2 nhóm: Nhóm dân sinh và Nhóm dịch vụ xã hội.
 Hoạt động sinh hoạt dân sinh: là hđ sinh hoạt cộng đồng thiết yếu (ăn, mặc, ở, đi
lại, sinh hoạt học hành, khám chữa bệnh, giải trí…)  bắt buộc phải có (con người
sinh ra phải có).
Hoạt động dịch vụ xã hội: như thương mại, chợ, siêu thị, thông tin liên lạc, bưu
điện…  nhóm dịch vụ xã hội thường nằm ngồi tầm quản lý của cơng trường (đó
là dịch vụ của 1 khu vực XH tương đối rộng). Xã hội càng cao  càng phát triển.
Trước đây thì cơng trường tự giải quyết, nhưng ngày nay xã hội phát triển � tự các
nhà dịch vụ sẽ tiếp cận công trường để chào bán dịch vụ, dịch vụ này có thể xuất hiện
trước hoạt động cơng trường.
Kết luận: có 3 hoạt động.
 Tất cả các hoạt động này về hình thức là hoạt động độc lập nhưng nó lại có tính
thống nhất với nhau (cùng để phục vụ cho dự án), đều phải nhìn vào hoạt động sản
xuất chính mà ra.
 Nếu chỉ là người quản lý sản xuất nói chung thì khơng cần quan tâm nhưng nếu là
nhà quản lý cơng trường thì phải chú ý đặc biệt là quy hoạch cơng trường (bố trí trường
học, bệnh viện, giao thông,…) và mối liên hệ với các dịch vụ xung quanh.

12


Bài 5
CƠ SỞ ĐIỀU HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN CÔNG TRƯỜNG
1. Cơ sở pháp lý:
Tức là được phép làm hay không? Làm ở mức độ nào? Gồm:
- Văn bản pháp quy: Luật, nghị định, thông tư, chỉ thị, quy chuẩn, tiêu chuẩn…

- Hồ sơ pháp lý của dự án: Các quyết định, phê chuẩn của Nhà nước liên quan đến dự
án, công trường xây dựng (giấy phép xây dựng, thoả thuận về môi trường, chỉ giới xây
dựng…)
- Các hợp đồng: thi công, tư vấn, kiểm định…
2. Cơ sở khoa học:

 có khoa học để quản lý được tốt.

- Khoa học quản lý  lý thuyết quản lý dự án mà cụ thể là vấn đề tổ chức về thời gian,
lập kế hoạch mà điển hình của nó là tiến độ.
- Lý thuyết về quy hoạch  để áp dụng trong vấn đề quản lý không gian.

13


Bài 6
CHỨC NĂNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC THÀNH VIÊN
TRÊN CÔNG TRƯỜNG
1. Chủ đầu tư:
Ký các hợp đồng.
2. Ban quản lý dự án:
Quản lý tổng quát dự án, ký kết và theo dõi các hợp đồng để đảm bảo dự án đi đúng
theo những nội dung của các hợp đồng (phải theo dõi, điều hành, điều chỉnh… các hợp
đồng đã ký kết)
Chủ đầu tư có thể làm trực tiếp/gián tiếp quản lý dự án (thuê tư vấn QLDA)
3. Nhà thầu:
Thực hiện các hợp đồng ký với chủ đầu tư Triển khai các phịng ban, tổ đội, xí
nghiệp… tiến hành trực tiếp công việc, thực hiện các hợp đồng đã ký kết.
 Có các phịng ban:
 Phịng Hành chính:

- Giữ mối quan hệ ràng buộc giữa các tổ chức và điều phối giữa các thành viên về
mặt quan hệ thông tin liên lạc và tiếp nhận những thông tin từ ngồi vào qua con
đường hành chính (cơng văn, giấy tờ…).
- Giữ liện lạc với bên ngoài để đảm bảo giữa công trường và đối tác thông tin thông
suốt và nắm bắt kịp thời.
Hành chính  hđ theo nguyên lý hành chính.
 Phịng Kế hoạch điều độ: Triển khai kế hoạch đã được chỉ huy cơng trường hay
tổng cơng trình sư phê duyệt xuống các đơn vị xây lắp và cần có điều kiện kèm
theo để các KH đó thực hiện được. (Khơng phải chức năng: lập tiến độ, bố trí
nhân lực, tài nguyên…)
 Đơn vị xây lắp: Đây là đơn vị cốt lõi của sản xuất (bộ phậm tham mưu/ tổ chức)
� cần thu thập thông tin để kiểm tra xem kế hoạch có phù hợp hay khơng (VD: tổ

đội có 3 máy đào  thi cơng được khơng?)
 Phịng Kỹ thuật:
- Nếu theo thiết kế 3 bước  đây là trung tâm kỹ thuật của công trường  Triển
khai bản vẽ kỹ thuật sang bản vẽ thi công. (Đây là phòng lớn nhưng vẫn phải tuân
theo kế hoạch đưa ra bởi phòng Kế hoạch)

14


- Triển khai các phiếu công nghệ, chỉ dẫn thi công? VD: Bản vẽ thi công cọc, phiếu
công nghệ cọc thế nào? Ép ra sao? Sơ đồ thế nào?
 Hiện nay ở Việt Nam thì phịng nay chưa mạnh lắm, chỉ là mang tính hướng dẫn
thợ…
 Phịng tài vụ/tiền lương: Theo dõi khối lượng cơng việc, tính tốn nguồn tiền vào,
tiền ra thanh quyết toán tiền lương cho các đợt trên cơng trường, lập đơn giá, định
mức…  Gồm có:
- Kế toán tài vụ: xử lý, lập các biểu mẩu thanh tốn

- Kế tốn tiền lương: định mức cơng thợ, thanh tốn tiền cơng theo bậc thợ từ khối
lượng cơng việc làm được.
 Đảm bảo không để xảy ra hiện tượng lạm chi hay chi khơng đủ.
 Phịng cung ứng vật tư/thiết bị: Thời bao cấp thì phịng này rất quyền lực. Hiện
nay thì phụ thuộc vào nhiệm vụ của nhà thầu  dựa vào kế hoạch sản xuất và tài vụ
để lập kế hoạch thu mua vật tư và cung ứng máy móc, thiết bị cho cơng trường.
 do đó trong tiến độ bao giờ cũng lập biểu đồ tiêu thụ, cung ứng vật tư  Nhiệm
vụ phải tìm ra nguồn cung ứng rẻ, chất lượng cao.
 Phòng Quản lý an toàn: Quản lý rủi ro về mặt an tồn trên cơng trường  phải
quản lý để sao cho cơng trường khơng có tai nạn xảy ra.
 Phối hợp các biện pháp về kỹ thuật, tổ chức và dựa trên các văn bản pháp quy
của Nhà nước  để thực hiện (Phần này sẽ có chương riêng).
 Bảo vệ: (Nhiều nơi kết hợp cả An toàn & Bảo vệ)
- Đảm bảo an ninh và trật tự cho công trường, trong nội bộ cơng trường.
- Có hàng rào, đội ngũ nhân viên và nội quy, quy chế riêng. Nhiều trường hợp thuê
công an hoặc các công ty bảo vệ thực hiện.
 Các xí nghiệp phụ trợ: là hđ sx phụ trợ cho hđ sx chính.
- Nếu cơng trường nhỏ: là 1 phần trong sx chính.
- Nếu cơng trường lớn: có thể là 1 bộ phận độc lập
VD: Thủy điện Sông Đà: có nhà máy xi măng Sơng Đà, cung cấp tồn bộ xi măng cho
thủy điện Sơng Đà)  Dự án nhỏ trong Dự án lớn.
4. Tư vấn giám sát:
Là đơn vị giám sát theo hợp đồng với CĐT (bên A) nhưng chức năng độc lập.
Nội dung giám sát: theo hợp đồng với CĐT.
5. Tư vấn thiết kế:
15


Thực hiện giám sát tác giả (giám sát để giữ bản quyền tác giả).
- Về mặt lý thuyết nếu TVGS làm tốt rồi thì khơng cần giám sát tác giả  Đề

phịng trường hợp TVGS khơng hiểu hết hoặc khơng đủ trình độ để giám sát cơng
trình đúng như thiết kế  Giám sát để giữ bản quyền của tác giả.
- Hiện tượng xảy ra: Thi công không đúng như thiết kế.

16


Bài 7
HOẠT ĐỘNG HÀNH CHÍNH TRÊN CƠNG TRƯỜNG
1. Chức năng:
- Là để duy trì thực hiện các mối quan hệ giữa các đối tác trên công trường.
Các đơn vị là độc lập nhưng liên kết với nhau qua hợp đồng về khơng gian, có quan hệ
với nhau về mặt cơng nghệ .
- Thông báo với các bên liên quan và các cơ quan ngồi xã hội (nếu cần).
� Hành chính phải làm.

VD:

+ Tìm ơng A, B, C ở đâu.
+ Tiến hành các thủ tục công việc: Báo làm ca, báo khởi cơng…

- Xử lý các văn bản giấy tờ có liên quan đến công trường (cấp giấy giới thiệu, khai báo,
nhận công văn…) báo cáo công việc hàng ngày với các bên có liên quan, tổ chức các
cuộc họp giữa các bên trên công trường, lưu các giấy tờ cần thiết, phân phát và quản lý
giấy tờ đó.
- Chuẩn bị hồ sơ, công văn liên quan đến công việc trên công trường (VD: mở thêm 1
cổng…).
- Lập, phổ biến các nội quy, các quy chế, sao lưu các văn bản hợp đồng.
- Phản ánh và xin ý kiến chỉ đạo của các phịng ban có liên quan đến các cơng việc trên
công trường.

 Khi phân loại văn bản cần lưu ý chia làm 3 nhóm:
 Nhóm 1: Văn bản pháp quy: là những VB bắt buộc phải tuân theo (có liên
quan đến cơng trường).
 Nhóm 2: Văn bản kiến nghị: sự áp dụng phụ thuộc vào tình hình chủ quan
của cơng trường (tiêu chuẩn, diễn đàn, kiến nghị).
 Nhóm 3: Văn bản ràng buộc, cam kết giữa 2 bên trở lên (Hợp đồng, phụ lục,
thông báo…)
+ Hợp đồng: Hai bên cùng đóng dấu và cam kết thực hiện.
+ Phụ lục: Các văn bản kèm theo hợp đồng (1 phần không thể tách rời của
hợp đồng).
+ Thông báo: Các văn bản đi kèm theo hợp đồng  mang tính thỏa thuận
giữa 2 bên (có thể đơn phương thơng báo hoặc cả 2 bên cùng thơng báo)
 có thỏa thuận và có sự đồng ý cả 2 bên).

17


 Quản lý công văn: Phải phân loại để quản lý chính xác.
 Theo nguồn gốc gồm:
+ Văn bản đến
+ Văn bản phản hồi
(quản lý để đánh giá mức độ nhạy cảm của VB, để vận dụng cho hợp lý VD: như thông báo bão hay 1 chế độ ưu tiên, xin cho…)
 Theo thời gian gồm:
+ Văn bản đến sớm (có thời gian để xử lý),
+ Văn bản đến đúng hạn (phải xử lý ngay)
+ Văn bản đến muộn (đến khi sự việc đã xong  cần đánh giá kết quả
xem sai lệch thế nào  nhận định độ ảnh hưởng lớn hay nhỏ).
 Theo đối tượng cần xử lý:
+ VB xử lý tại chỗ: Được quyền xử lý bởi đúng bộ phận tiếp nhận.
+ VB cần xin ý kiến chuyên môn: Đơn vị nhận không xử lý được  phải

mời bộ phận có liên quan hay chuyên gia.
+ VB cần tổ chức hội thảo lớn: Phải mời hội thảo để tìm hướng xử lý vĩ
mơ, khơng thuộc phịng ban nào.
VD: Xây nhà máy mới để đáp ứng cung cấp điện  từ văn bản của thủ
tướng.
 Phân loại để lưu trữ:
 Phân loại để lưu trữ theo chuyên mơn - phân theo nhóm chun gia xử lý
(hành chính, kỹ thuật, nhân sự… ).
 Theo thời gian (năm, tháng, quý).
� Phân loại này để giúp dễ tìm kiếm.
� Lưu trữ: Ngăn cách bằng mầu để phân chia (máy tính, thư mục…)

 Phân loại để đánh giá:
 Loại bình thường: đã xử lý xong, khơng q phải quan tâm.
 Có vấn đề: phải theo dõi, cần lưu ý.
 Đóng quyển:
 Có tờ ngăn cách giữa các phần.
 Giữa các phần có ký hiệu
18


 Máy tính chia ra thư mục
 Tủ chia thành giá…

19


Bài 7
QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH TRONG CÁC GIAI ĐOẠN THI CƠNG
Cơng tác này xuất hiện sau khi dự án xây dựng được phê duyệt.

Dự án trải qua 3 giai đoạn: Giai đoạn trước khi khởi công, giai đoạn sau khi khi cụng
v giai on kt thỳc.
C huẩn bị

Thi c ông

Sau thi c «ng
KÕt thóc

Khëi c «ng

Dự án thì cịn kéo dài � giai đoạn khai thác (không thuộc phạm vi nghiên cứu).
Cơng trình đơn giản thì thời điểm khởi cơng, chuẩn bị khơng rõ ràng. Tuy nhiên đối với
cơng trình lớn thì phải quy định rõ ràng. VD: Thủy điện Hịa Bình, Thủy điện Sơn La.
Chẳng hạn cơng tác uốn dịng chảy để chuẩn bị mặt bằng cho khởi cơng… Mặc dù
khối lượng lớn, thời gian kéo dài nhưng cũng chỉ là chuẩn bị  thực sự thi công cọc
mới coi là thi cơng.
1. Quản lý hành chính trong Giai đoạn chuẩn bị:
Cơng tác hành chính là nói chung nhưng thuộc đơn vị nào thì đơn vị đó phải triển khai
(chứ không phải chỉ 1 người). Giai đoạn này chủ đầu tư là chính, khơng phải nhà thầu.
1.1. Tư cách pháp nhân: Các đơn vị chủ quản ra quyết định thành lập các đơn vị trực
thuộc và cử nhân sự chịu trách nhiệm thực hiện.
-

Chủ đầu tư  thành lập Ban quản lý dự án, Giám đốc Ban, Phó giám đốc, cấp
thực hiện…

-

Nhà thầu  chỉ định Chỉ huy trưởng, Tổ trưởng các tổ thợ…


-

Tư vấn giám sát: Tư vấn trưởng, Tư vấn phó, điều hành…

-

Tư vấn thiết kế: Giám sát tác giả.
 Thủ trưởng đơn vị phải gửi danh sách, giấy bổ nhiệm, quyết định…  gửi
cho các bên liên quan để thực hiện phối hợp triển khai công việc.

1.2. Tiếp nhận và chuẩn bị mặt bằng xây dựng:
Chủ đầu tư phải tiến hành tiếp nhận về mặt hành chính khu đất xây dựng. CĐT nhận
quyết định bàn giao từ Sở tài ngun mơi trường  có biên bản bàn giao mốc giới …
Bên CĐT lại có trách nhiệm bàn giao lại cho nhà thầu các mốc giới (Mốc giới có tọa
độ tương đối và tuyệt đối. Tuyệt đối là mốc giới quốc gia. Tương đối  dẫn ra mốc
của khu đất xây dựng).
1.3. Thông báo thiết lập các quan hệ hành chính với các ban ngành địa phương
(theo chủ quản ngành dọc)  phối hợp thực hiện.
20


1.4. Kiểm tra tư cách của các nhà thầu (Bên B):
Bộ phận hành chính dựa trên các hồ sơ, giấy tờ do bên B gửi đến để kiểm tra tư cách
của các nhà thầu  tránh hiện tượng bán thầu, thay thế nhà thầu không đảm bảo về
chất lượng  chất lượng không đảm bảo.
VD: Tư vấn giám sát cần có chứng chỉ… đảm bảo phù hợp. Tránh người làm giao
thơng đi làm xây dựng mà khơng có đào tạo cụ thể.
� phù hợp với tiêu chuẩn ISO.


1.5. Kiểm tra điều kiện khởi công xây dựng:
Điều 72(Luật XD). Điều kiện để khởi cơng xây dựng cơng trình
Cơng trình xây dựng chỉ được khởi công khi đáp ứng các điều kiện sau đây:
1. Có mặt bằng xây dựng để bàn giao toàn bộ hoặc từng phần theo tiến độ xây dựng
do chủ đầu tư xây dựng cơng trình và nhà thầu thi cơng xây dựng thoả thuận;
2. Có giấy phép xây dựng đối với những cơng trình theo quy định phải có giấy
phép xây dựng, trừ trường hợp quy định tại điểm c khoản 1 Điều 68 của Luật này;
3. Có thiết kế bản vẽ thi công của hạng mục, công trình đã được phê duyệt;
4. Có hợp đồng xây dựng;
5. Có đủ nguồn vốn để bảo đảm tiến độ xây dựng cơng trình theo tiến độ đã được
phê duyệt trong dự án đầu tư xây dựng cơng trình;
6. Có biện pháp để bảo đảm an tồn, vệ sinh mơi trường trong q trình thi cơng
xây dựng;
7. Đối với khu đơ thị mới, tuỳ theo tính chất, quy mơ phải xây dựng xong tồn bộ
hoặc từng phần các cơng trình hạ tầng kỹ thuật thì mới được khởi cơng xây dựng
cơng trình.
 Phải xin phép các ban ngành. VD: Cơng trình cấp Quốc gia � phải xin phép Ban
QLDA quốc gia. Các cơng trình khác có thể xin Bộ XD hay Sở XD,…
 Bắt buộc phải có trước khi tiến hành XD nếu khơng cơng trình sẽ khơng được cơng
nhận (Nhiều trường hợp phải thỏa mãn các yêu cầu, giấy phép kèm theo,…) trước khi
tiến hành khởi cơng. VD: Có trường hộp chuẩn bị xong mặt bằng, sẵn sàng khởi công
rồi  bị đình lại.
1.6. Tiến hành ký kết các hợp đồng:
- Phải được thực hiện trong giai đoạn chuẩn bị (ở Việt Nam nhiều trường hợp đã vào
làm rồi mới triển khai ký hợp đồng, ký tất,…)
- Hợp đồng phải theo quá trình được phê duyệt qua hồ sơ đấu thầu (hoặc chỉ định thầu).

21



1.7. Chuẩn bị về tài chính: Cơng trình sắp triển khai thì tài chính phải có đủ (vấn đề
cơng trường hoạt động hay nguồn tiền)  phải rõ ràng để đảm bảo hoạt động của công
trường.
-

Mua bảo hiểm  cần kiểm tra xem đã có chưa.

-

Mua bảo lãnh (bảo lãnh tạm ứng, an toàn,…)  cũng cần kiểm tra xem có bảo
lãnh chưa.

 Cần rà sốt để đảm bảo đầy đủ giấy tờ, thủ tục trước khi bắt đầu thi công.
1.8. Xây dựng cơ sở vật chất ban đầu: (VD: phịng làm việc, hệ thống đường đi, giao
thơng, kho bãi, phân xưởng, mạng lưới dịch vụ để đảm bảo khi cơng trường đi vào hoạt
động là có đầy đủ các cơ sở vật chất phục vụ thi công).
 Giai đoạn chuẩn bị là hết sức quan trọng.
VD: Thủy điện Sơn La  xây nhà máy xi măng phục vụ thi cơng; Thủy điện Hịa Bình
 làm đường 6 để phục vụ giao thơng.
Có những cơng việc do Ban QLDA thực hiện, có những cơng việc khi ký hợp đồng xây
lắp  nhà thầu sẽ lo.

Ký hợp đồng với các bên B càng sớm bao nhiêu thì cơng việc

chuẩn bị càng tốt bấy nhiêu. Nhiều trường hợp B là nước ngoài thì lại càng phải sớm
hơn.

2. Quản lý hành chính trong giai đoạn thi cơng:
Tiếp nhận những cơng việc hành chính trong giai đoạn chuẩn bị  kết hợp với những
công việc trong giai đoạn thi công.

2.1. Tiếp nhận các nhà thầu (A)  (B)
Bên A giao mặt bằng, giải phóng đường đi,… Bên B sẽ tiến hành triển khai. Quá trình
này phụ thuộc vào hợp đồng được ký kết.
-

Thủ tục: Bên B đến thì nhân sự phải đến. Các phịng ban, cơ sở vật tư, máy móc,
thiết bị phải được triển khai.  Bên A cần đối chiếu với tư cách pháp nhân, hợp
đồng để kiểm tra xem bên B có triển khai đúng khơng: Nhân sự phải đúng con
người, máy móc đúng chủng loại, đã được đăng kiểm hay chưa, thời hạn sử
dụng như thế nào. Giữa giấy tờ và thực tế phải ăn khớp. VD: Cần trục đăng ký
là của Đức  ra cơng trường hóa đồ Trung Quốc.

-

Nhân sự: Bên A kiểm tra.

-

Vật tư, máy móc: Tư vấn giám sát kiểm tra.

22


 Cần giám sát bộ máy hoạt động của bên B  có văn phịng, có tổ chức nhân lực,...
 phải chính xác (đội thợ, cán bộ,…)
Bàn giao mặt bằng cho bên B quản lý � phân biệt ranh giới (hàng rào bảo vệ) cho khu
vực thi công. Đặt cổng, đường ra vào, trạm gác…
2.2. Thương thảo kế hoạch sản xuất:
Khi ký hợp đồng thì bên B phải ký theo một tiến độ đã được thống nhất với bên A. Cần
phải thương thảo, điều tiết để tránh xung đột về mặt bằng giữa các B, để các đường

dịch vụ được thuận tiện.
-

Thương thảo chung dài hạn: do bên A phê duyệt.

-

Thương thảo chung ngắn hạn (trước mắt): do tư vấn giám sát phê duyệt.

Thương thảo kế hoạch phải dựa trên nội dung hợp đồng để đảm bảo chất lượng thi
công, đảm bảo an toàn.
Theo dõi việc thực hiện của bên B (tư vấn giám sát triển khai). Nhiệm vụ là sao cho
các kế hoạch công việc triển khai là đúng chất lượng và đúng tiến độ.
2.3. Giải quyết các tranh chấp và phát sinh:
Khi được báo cáo có tranh chấp, thì bộ phận hành chính phải đứng ra giải quyết cùng
với sự hỗ trợ của các bên chuyên môn.
2.4. Tổ chức các cuộc hợp giao ban theo kế hoạch và theo chỉ đạo của ban chỉ huy
công trường (định kỳ hàng tháng)
Tuy nhiên cũng có trường hợp đột xuất (do A và B có yêu cầu, khi sự cố)  phải tiến
hành tổ chức cuộc họp: cố định bên tham gia, thời gian, địa điểm… Các bên tham gia
phải tự tổ chức nội dung họp của mình.
2.5. Định kỳ tổng kết tình hình thực hiện hợp đồng:
Hành chính căn cứ vào báo cáo của các bộ phận để tiến hành lập tổng kết và báo cáo
cấp trên.
2.6. Bên B triển khai bản vẽ thi công theo kế hoạch đề ra:
- u cầu bên B phải có phịng kỹ thuật tương đương hoặc lớn hơn phòng thiết kế 
Hệ thống bản vẽ phải được triển khai rất chi tiết, cụ thể trước khi thi công.
- Bên A sẽ làm nhiệm vụ phê duyệt bản vẽ thi công để tránh những trường hợp đáng
tiếc xảy ra  Thường bên A sẽ phải ký xác nhận.


23


VD: Thiết kế thể hiện thanh thép theo tiêu chuẩn gì  Bên B sẽ phải triển khai chi tiết
khoảng cách nối chồng (hàn, buộc…) cụ thể.
2.7. Các công việc khó thì phải lập kế hoạch và biện pháp thi cơng:
Bên B phải lập và đệ trình lên bên A. Biện pháp thi cơng phải được xem xét (an tồn,
kỹ thuật,…) để tránh rủi ro có thể xảy ra.
2.8. Thực hiện cơng việc ghi nhật ký cơng trình:
- Bắt buộc phải có để làm hồ sơ lưu trữ và để giải quyết xử lý nhưng vấn đề phát sinh
sau khi thi công.
- Lập biên bản kỹ thuật những công tác quan trọng để làm chứng cứ cho những giai
đoạn sau như sử dụng đúng mẫu, đúng form theo quy định của nhà nước. VD: mẫu bê
tông, biên bản thử tải cho những cấu kiện địi hỏi sự an tồn lớn.
Trong q trình thi cơng phải có sự phối hợp của Nhà thầu, của TVGS, của Tư vấn
thiết kế  đánh giá công việc đã thực hiện để làm cơ sở để chuyển sang bước tiếp theo
(đảm bảo về mỹ thuật, chất lượng, công việc được thực hiện đúng).

3. Quản lý hành chính trong Giai đoạn kết thúc cơng tác (Từng cơng tác thi cơng
một chứ khơng phải kết thúc tồn bộ)
Cơng tác: Một phần hay tồn bộ cơng việc của cơng trình được thi cơng tại một thời
điểm hay vị trí nhất định. VD: Cơng tác đổ BT móng tại trục A  sau khi đổ xong
(dừng thi công một cách hợp lý)  tiến hành các thủ tục cho nó.
3.1. Lập hồ sơ hồn cơng:
Miêu tả cơng việc này được xây dựng như thế nào? (Vẽ lại cột, dầm… với kích thước
được xây dựng thực tế).
-

Mục đích: để so sánh với thiết kế xem có chính xác với thiết kế hay không (rất
hiếm khi đúng thiết kế)  Vẽ hồn cơng được theo sai số cho phép (sai trong

dung sai cho phép thì khơng cần vẽ lại. Nếu q dung sai cho phép thì theo quy
định nhà nước phải vẽ lại  để đánh giá còn đủ chịu lực khơng)  Sau đó kết
luận, đánh giá để giúp người quản lý cơng trình có thể kết luận được về cơng
trình.

-

Trên cơ sở hồn cơng xác định khối lượng cơng tác để thực hiện nghiệm thu và
thanh toán.

3.2. Tiến hành các thủ tục nghiệm thu.
 Thí nghiệm nếu cần thiết: Hiện trường hay phịng thí nghiệm.
24


 Chạy thử: nước, điện, vận hành,….
 tất cả phải có hồ sơ kèm theo của nó được các đơn vị có chức năng xác định.
 Khi đầy đủ điều kiện để nghiệm thu rồi thì lập hồ sơ nghiệm thu (bên B lập)
 Chủ đầu tư thực hiện nghiệm thu (thường hành chính chuẩn bị thực hiện).
Cơng trình nhỏ, Cán bộ KT các bên nghiệm thu là đủ  Cơng trình lớn thì phải
có ban nghiệm thu (thậm chí cấp quốc gia).
3.3. Xử lý các văn bản: Phân loại, đánh giá để lưu trữ,…
3.4. Thủ tục bàn giao công trình: có sự giám sát của các bên, Bên B bàn giao bên A.
3.5. Tiến hành kết thúc hợp đồng, thanh toán những phần chưa được thanh toán.
3.6. Bảo hành, bảo trì: Sau khi nghiệm thu, bàn giao đưa cơng trình vào sử dụng phải
theo dõi bảo hành, bảo trì. Bên hành chính phải chuẩn bị: bao nhiêu lâu thì gặp nhau,
cịn cơng việc gì? Nếu có sự cố thì giải quyết như thế nào?
3.7. Sau khi bảo hành xong thì mới chấm dứt hợp đồng.

25



×