Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De thi HSG Tieng Viet lop 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.94 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG TH BÌNH MINH B Họ và tên…………….......................... ……………………………………… Lớp:………………………..:……….. Điểm. Giám khảo 1 ký. KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG. Năm học: 2011 – 2012 Môn : Tiếng Việt –Lớp 4 Thời gian:60 phút không kể chép đề. Giám khảo 2 ký. Số phách STT. số phách: số thứ tự:. Câu 1 (3 điểm): Trong những từ sau từ nào không phải là tính từ: - Tốt, xấu, khen, ngoan, hiền, thông minh, thẳng thắn. - Đỏ tươi, xanh thẳm, vàng óng, trắng muốt, hiểu biết, tím biếc. - Tròn xoe, méo mó, lo lắng, dài ngoẵng, nặng trịch, nhẹ tênh. + Các từ không phải là tính từ là: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Câu 2: ( 2 điểm) Các câu hỏi dưới đây được dùng để làm gì ? a. Các chú có biết đền thờ ai đây không ? ( Đoàn Minh Tuấn- Một sáng thu xưa) ………………………………………………………………………………………………….... ........................................................................................................................................................ b. A Cổ hả ? Lớn tướng rồi nhỉ ? ( Bùi Nguyên Khiết-Ông già trên núi chè tuyết) …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Câu 3 ( 2 điểm) Gạch chân dưới những trạng ngữ, chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu sau: a. Đằng xa, trong mưa mờ, bóng những nhịp cầu sắt uốn cong đã hiện ra. b.. Mùa xuân, một thế giới ban trắng trời, trắng núi.. Câu 4: ( 2 điểm) Khoanh vào chữ cái trước câu ca dao tục ngữ nào nói lên ý chí, nghị lực của con người ? a. Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo. b. Chọn bạn mà chơi, chọn nơi mà ở..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> c. Thắng không kiêu, bại không nản. d. Thua thầy một vạn, không bằng thua bạn một li. e. Thua keo này ta bày keo khác. g. Đèo cao thì mặc đèo cao Ta lên đến đỉnh còn cao hơn đèo. Câu 5: ( 3 điểm) Đọc bài ca dao sau: Cày đồng đang buổi ban trưa Mồ hôi tháng thót như mưa ruộng cày Ai ơi ! Bưng bát cơm đầy Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần. Em hiểu người nông dân muốn nói với ta điều gì? Cách diễn tả hình ảnh có sự đối lập ở câu cuối bài đã nhấn mạnh được ý gì? Câu 6: ( 8 điểm)Tập làm văn:. Em đã được đọc và nghe truyện “ Rùa và Thỏ”. Em hãy đong vai nhân vật Thỏ kể lại cuộc thi chạy với Rùa và ghi lại cảm nghĩ khi bị thua Rùa. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(3)</span> PHÒNG GD& ĐT THANH OAI TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH MINH B BIỂU ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG. Năm học: 2011-2012 Môn:Tiếng việt lớp 4 (Thời gian : 60 phút) Câu 1: (3 điểm):Các từ không phải là tính từ:. ( khen , hiểu biết, lo lắng) Câu 2: ( 2 điểm) Các câu hỏi dưới đây được dùng để làm gì ? - Câu a: Dùng để hỏi - Câu b: A Cổ hả ? Câu hỏi thay cho lời chào. Lớn tướng rồi nhỉ ? Hỏi thay cho lời chào+ Dùng để khẳng định. Bài 3 ( 2 điểm) Gạch chân dưới những trạng ngữ, chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu sau: a. Đằng xa, / trong mưa mờ, /bóng những nhịp cầu sắt uốn cong /đã hiện ra. TN1 TN2 CN VN c. Mùa xuân, /một thế giới ban / trắng trời, /trắng núi. TN CN VN1 VN2 Bài 4: ( 2 điểm) Câu ca dao tục ngữ nào nói lên ý chí, nghị lực của con người ? Câu : a ,c , e , g Bài 5: ( 3 điểm) - 2 dòng đầu cho thấy người nông dân cày đồng vào buổi ban trưa. Hình ảnh so sánh Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày. Cày đồng buổi ban trưa rất nắng, mồ hôi đổ ra nhiều như mưa trên ruộng cày ý nói: Công việc của người cày ruộng, làm đồng áng vô cùng vất vả, khó nhọc. - 2 dòng cuối: người nông dân muốn nhắn nhủ chúng ta: Hỡi người bưng bát cơm đầy khi ăn hãy nhớ: Mỗi hạt gạo dẻo thơm đã chứa đựng muôn phần đắng cay, vất vả của người lao động làm ra nó. - Sự đối lập ở câu cuối bài ca dao Dẻo thơm một hạt với đắng cay muôn phần đã nhấn mạnh sự được sự vất vả, khó nhọc đôi khi có cả đắng cay, buồn tủi của người làm ra lúa gạo để nuôi sống con người. Bài 6: ( 8 điểm)Tập làm văn: Học sinh đóng vai nhân vât Thỏ kể lại câu chuyện theo trình tự: - Giới thiệu được hoàn cảnh câu chuyện xảy ra, nhân vật có trong chuyện. -Thỏ ( HS viết) kể lại diễn biến câu chuyện treo trình tự của sự việc và kết quả của cuộc thi. -Lời kể chuyện tự nhiên, sinh động, đúng bản chất của nhân vật kiêu căng và chủ quan của Thỏ và sự tự tin quyết thắng của Rùa. -Nêu cảm nghĩ, sự hối hận và rút ra bài học cho chính minh. Không tự kiêu coi thường người khác.. Bài chấm thang điểm 20.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×