Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Danh gia HS tieu hoc NCK

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (870.47 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC. PGS. TS. Nguyễn Công Khanh Tel: 0904 218 270

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu hỏi dành cho GV ? Trẻ em/HS tiểu học học như thế nào? GV hiểu gì về các PP đánh giá HS bậc tiểu học? GV thường hay sử dụng kiểu đánh giá nào? GV đã ứng dụng thành công/ hay thất bại những kiểu đánh giá này?  Các tình huống khó khăn thường gặp khi nhận xét đánh giá học sinh?  ... ?????    .

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trẻ em học bằng cách nào?  Trẻ em học qua bắt trước,  Trẻ em học qua quan sát  Trẻ em học qua phơi nhiễm  Trẻ em học qua tập nhiễm  Trẻ em học qua trò chơi  Trẻ em học qua trải nghiệm  Trẻ em học qua tương tác  ... ????? ... Việc học ở tiểu học chỉ thành công/hiệu quả khi: HS hứng thú, tích cực khám phá, liên tục trải nghiệm, giầu tương tác..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Lý thuyết đa trí tuệ Trẻ em thông mình theo những kiểu khác nhau. Mỗi kiểu thông minh là một cách sử dụng não bộ… tất các các kiểu thông mình đều có vai trò quan trọng… giúp ta thành đạt và hạnh phúc. 1- Thông minh về ngôn ngữ 2- Thông minh về logic toán 3- Thông minh về tri giác không gian 4- Thông minh về nghệ thuật âm nhạc 5- Thông minh về vận động, điều khiển cơ thể 6- thông minh về nội tâm 7- Thông minh về xã hội, giao tiếp với người khác 8- Thông minh về tự nhiên.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Sự phát triển năng lực nhận thức của HS nhờ vào những yếu tố nào? Môi trường trường tương tác với sư hỗ trợ của người lớn. Sự Sựchín chínmùi mùisinh sinhhọc học (sự (sựphát pháttriển triểncủa củanão nãobộ) bộ). Sự Sựphát pháttriển triểncủa của các cácquá quátrình trìnhtâm tâmlýlý. Vốn ngôn ngữ, kinh nghiệm và sự trải nghiệm XH.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Các kiểu đánh giá học sinh ở lứa tuổi tiểu học  Đánh giá tổng kết và đánh giá quá trình  Đánh giá kiểu cho điểm và đánh giá kiểu nhận xét tích cực..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Thiết kế bài kiểm tra định kì theo TT22 Đề kiểm tra định kì phù hợp chuẩn KT, KN và định hướng phát triển năng lực, gồm các mức độ sau:  Mức 1: nhận biết, nhắc lại được kiến thức, kĩ năng đã học.  Mức 2: hiểu kiến thức, kĩ năng đã học, trình bày, giải thích được kiến thức theo cách hiểu của cá nhân.  Mức 3: biết vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết những vấn đề quen thuộc, tương tự trong HT, CS.  Mức 4: vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết vấn đề mới hoặc đưa ra những phản hồi hợp lí trong học tập, cuộc sống một cách linh hoạt..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Đánh giá kiểu cho điểm  GV quen sử dụng.  Những tiêu cực của kiểu đánh giá cho điểm.  …?..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Đánh giá kiểu nhận xét  GV chưa quen sử dụng.  Những ích lợi của kiểu đánh giá bằng các nhận xét tích cực.  …?..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Cơ sở Tâm lý học, Giáo dục học trong đánh giá HS tiểu học • Lứa tuổi HS tiểu học chưa định hình về nhân cách… mọi đánh phải giúp phát hiện điểm mạnh, điểm cần cải thiện, có biện pháp giúp HS tiến bộ…là quan trọng nhất, cần lượng hóa (xếp mức) nhưng tương đối ,chỉ là “lát cắt” để có biện pháp giúp đỡ kịp thời… Vì năng lực phẩm chất HS tiểu học đang hình thành… đánh giá tiêu cực rất dễ làm thương tổn … do người lớn ứng xử với KQĐG này theo những cách “tiêu cực”… • GV cần phải gieo ý nghĩ, niềm tin mỗi ngày rằng mọi HS đều có khả năng,… qua nhận xét trực tiếp hàng ngày, giúp HS nhận ra điểm mạnh, điểm cần khắc phục và có KH giúp đỡ kịp thời. •. PGS.TS. Nguyên Công Khanh Mobil: 0904 218 270 Email: www.themegallery.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Cơ sở Tâm lý học, Giáo dục học trong đánh giá HS tiểu học (2) • Học sinh rất cần được hướng dẫn để biết cách tự đánh giá, đánh giá bạn, nhóm bạn là rất quan trọng giúp điều chỉnh nhận thức, thái độ, hành vi…của chính HS • Đánh giá thường xuyên bằng những lời nhận xét trực tiếp, tích cực, chứa đầy cảm xúc… trong các tình huống đa dạng… giúp kích hoạt sự phát triển nhân cách trẻ. PGS.TS. Nguyên Công Khanh Mobil: 0904 218 270 Email: www.themegallery.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Cơ sở Tâm lý học, Giáo dục học trong đánh giá HS tiểu học 1. Suy nghĩ và cảm nhận của HS tiểu học chịu ảnh hưởng rất nhiều từ những lời nhận xét trực tiếp của GV. 2. HS tiểu học xây dựng niềm tin, hứng thú học đường trên cở sở những lời nhận xét trực tiếp của GV trong những tình huống/ bối cảnh có ý nghĩa. 3. Những lời nhận xét trực tiếp, tích cực của GV với HS tiểu học có sức mạnh tạo dựng, nhân bản niềm tin, truyền cảm hứng học đường. 4. Mọi HS tiểu học đều có thể thành công…, nếu GV luôn tin và gieo ý nghĩ, niềm tin ấy mỗi ngày bằng những lời nhận xét tích cực trực tiếp. 5. Đánh giá thường xuyên không dùng điểm số mà sử dụng những nhận xét tích cực sẽ có lợi hơn cho sự phát triển hoạt động học tập. 6. GV đánh giá thường xuyên bằng cho điểm số, ít chú trọng đến lời nhận xét, chỉ là thói quen lâu nay, ít có tác dụng thúc đẩy, phát triển học tập. 7. Đánh giá bằng lời nhận xét, chứa đầy cảm xúc tích cực trước lớp, mới thực sự thúc đẩy, phát triển học tập và giúp phát triển toàn diện HS tiểu học. 8. PGS.TS. Nguyên Công Khanh Mobil: … 0904 218 270 Email: www.themegallery.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Các nguyên tắc đánh giá HS  Nguyên tắc 1: Hãy đánh giá kiến thức kết hợp với đánh giá năng lực của học sinh… Đánh giá kiến thức liên quan đến nội dung bài học (VD:… ). Đánh giá năng lực liên quan đến sự vận dụng kiến thức vào giải quyết tình huống.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> VD: vận dụng KT giải quyết… Bài 5. Hình bên có bao nhiêu: ……… hình tròn ……… hình vuông ……… hình tam giác 1.Hãy vẽ thêm 1 đoạn thẳng để có thêm 2 tam giác 2.Hãy vẽ thêm 1 đoạn thẳng để có thêm 6 tam giác.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Các nguyên tắc đánh giá HS (2)  Nguyên tắc 2: Hãy đánh giá khách quan, công bằng với tất cả HS trong lớp. … Sự khách quan và công bằng là rất quan trọng với HS. Một số HS được cô gọi… một số HS giơ tay, không được cô gọi?.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Não là một mạng lưới tương tác Nỗi đau về mặt vật lý và nỗi sợ/ khổ tâm lí… cùng “mạch điện”. PGS.TS. Nguyên Công Khanh Mobil: 0904 218 270 Email:

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Các nguyên tắc đánh giá HS (3)  Nguyên tắc 3: Mỗi khi đánh giá (cho điểm hay nhận xét) cần hiểu đặc điểm tâm lý, cá tính từng học sinh… mọi HS thích cô cho điểm cao, nhận xét tích cực… một số HS kém cô đánh giá… nâng đỡ..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Nỗi lo sợ mạnh hơn động cơ. Nỗi lo sợ là sự cản đường lớn nhất.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Rào cản. Tiềm năng của ta HS. 19.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Các nguyên tắc đánh giá HS (4).  Nguyên tắc 4: GV cần thường xuyên trao đổi KQ đánh giá HS với PH: GV cần trao đổi các kết quả đánh giá với PH để PH biết những điểm mạnh/ điểm yếu không quá kỳ vọng về thành tích (điểm số) của con..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Các nguyên tắc đánh giá HS (5)  Nguyên tắc 5: Hãy lắng nghe, tìm hiều những băn khoăn lo lắng, mong muốn của PH về kết quả đánh giá HS: lắng nghe để PH cảm thấy được tôn trọng, được đồng cảm, được chia sẻ ,… không vội bác bỏ những ý kiến nhận xét của PH... Dù điều đó chưa đúng sự thật..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Các nguyên tắc đánh giá HS (6) Nguyên tắc 6: Hãy thận trọng cần nhắc với từng nhận xét, đặc biệt là các nhận xét âm tính, chê bai HS trước mặt PH: cần nhận ra những thời điểm thuận lợi… chia sẻ có mức độ về những hành vi kém thích nghi học đường của HS..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> CÂU HỎI, BÀI TẬP.

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×