Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

Bai 19 Tao giong bang phuong phap gay dot bien va cong nghe te bao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.14 MB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thật hay mơ?. 670 kg Củ sắn nặng 15 kg 11:52 AM 11:52 AM.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> BÀI 19: TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN VÀ CÔNG NGHỆ TẾ BÀO. 11:52 AM 11:52 AM.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> I. TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN.  Khái niệm: gây đột biến tạo giống mới : Là phương pháp sử dụng các tác nhân vật lí , hóa học nhằm làm thay đổi vật liệu di truyền của sinh vật để phục vụ cho lợi ích con người. 11:52 AM 11:52 AM.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1- Quy trình: -Xử lý mẫu vật bằng tác nhân đột biến. ( lựa chọn tác nhân, liều lượng và thời gian xử lí thích hợp) -Chọn lọc các cá thể đột biến có kiểu hình mong muốn. -Tạo dòng thuần chủng. ( Cho các thể đột biến sinh sản nhân lên thành dòng thuần chủng)  Đối tượng: vi sinh vật và thực vật 11:52 AM 11:52 AM.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2 :Một số thành tựu tạo giống bằng gây đột biến ở Việt nam:  Bằng tác nhân vật li. 11:52 AM 11:52 AM.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> * Giống hoa cúc : chiếu xạ (2 vụ/ năm : hè thu và thu đông). 11:52 AM 11:52 AM.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bằng tác nhân hóa học ( Chất cônsixin gây đột biến đa bội) - cây dâu tằm ( 3n), dương liễu( 3n), rau muống( 4n) ..có bản lá dày, năng suất cao ,. cây dâu tằm ( 3n), 11:52 AM 11:52 AM.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Dưa hấu (3n) không hạt 11:52 AM 11:52 AM.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Cà chua không hạt. Nho tam3n bộikhông không - Bưởi hạthạt. 11:52 AM 11:52 AM.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - CAM CARA CARA KHÔNG HẠT 11:52 AM 11:52 AM. ( HIỆN TRỒNG Ở ĐÀ LẠT).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 2n Bình thường. 4n Đa bội 11:52 AM 11:52 AM.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> II. TẠO GIỐNG BẰNG CÔNG NGHỆ TẾ BÀO * Công nghệ tế bào là gÌ?. Là ngành kĩ thuật về quy trình ứng dụng phương pháp nuôi cấy tế bào hoặc mô để tạo ra cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh CN tế bào Thực vật. Công Nghệ TB CN tế bào Động vật. 11:52 AM 11:52 AM.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 1. Công nghệ tế bào thực vật: a. Nuôi cấy mô. 11:52 AM 11:52 AM.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Phương pháp. a. Nuôi cấy mô 11:52 AM 11:52 AM. Quy trình. Nuôi cấy Tb lưỡng bội trong ống nghiệm thành cây hoàn chỉnh. Ưu điểm - Tạo ra các cây đồng nhất về kiểu gen -Nhân nhanh các giống có kiểu gen quý.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> b. Lai tế bào sinh dưỡng: (dung hợp tế bào trần ). Ví dụ: lai tế bào sinh dưỡng giữa cà chua và khoai tây. 11:52 AM 11:52 AM.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> TB trần 2n= 24. (2n). Dung hợp trần. Nuôi cấy tế bào lai. Loại bỏ thành xenlulozo. TB lai 72 NST (24+48). 2n= 48. (2n). 11:52 AM 11:52 AM. Cây lai tomato, Pomato 72 NST (24+48).

<span class='text_page_counter'>(17)</span> phương pháp. b. Dung hợp tế bào trần. Ưu điểm. Quy trình. B1: Loại bỏ thành xenlulose thành tế bào trần B2: dung hợp 2 Tb  Tế bào lai .. -tạo cây lai khác loài mang đặc điểm của cả 2 loài. -( lai hữu tinh không thể tiến hành). B3: Nuôi Tb lai thành cây lai (thể song nhị bội). TB trần (2n) 2n= 24. Dung hợp trần. Nuôi cấy tế bào lai. Loại bỏ thành xenlulozo. TB lai 72 NST (24+48) 11:52 AM 11:52 (2n)AM. 2n= 48. Cây lai tomato, Pomato 72 NST (24+48).

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 11:52 AM 11:52 AM. Cây “ 2 trong 1”.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> c. Nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn chưa thụ tinh. Hạt phấn (n) B1 B 1. B2. a. A. b. Nuôi trong Ống nghiệm chọn lọc. Dòng TB a (n). Dòng TB A (n). Dòng TB b (n). Lưỡng. B3:. bội hóa ( consixin). Cây aa (2n). Cây A (n) Lưỡng bội hóa ( consixin) Cây AA (2n). 11:52 AM 11:52 AM.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Quy trình. c. Nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn ( n). B1: hạt phấn (n) hoặc noãn nuôi trong ống nghiệm thành dòng TB (n) B2: Chọn lọc các dòng TB (n) B3: có 2 cách + cách 1: Cho dòng Tb (n) mọc thành cây (n) rồi xử lí hóa chất consixin lưỡng bội hóa thành cây 2n + Cách 2: Dòng Tb (n) xử lí consixin thành cây 2n. 11:52 AM 11:52 AM. Ưu điểm. Cây 2n có kiểu gen đồng hợp , tính trạng chọn lọc ổn định.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 2. Công nghệ tế bào động vật: a/.Nhân Bản Vô Tính (tạo dòng vô tính) •Khái niệm: là quá trình tạo ra một một tập hợp các cơ thể giống hệt nhau về mặt di truyền và giống bố (hoặc mẹ) ban đầu bằng phương thức sinh sản vô tính.. 11:52 AM 11:52 AM.

<span class='text_page_counter'>(22)</span>  Quy trình:. 1. 2. B1: -Tách TB tuyến vú của cừu (1) (cho nhân ), nuôi trong phòng thí nghiệm -Tách TB trứng của cừu (2) ( cho TB chất) và loại bỏ nhân của TB này B2: - Chuyển nhân của TB tuyến vú vào TB trứng đã loại nhân. B3: - Nuôi cấy trong ống nghiệm để trứng phát triển thành phôi. B4: - Cấy phôi vào tử cung của cừu mẹ (3) để nó mang thai và sinh con.  Kết quả: sinh ra cừu Doly giống (1)AMcho nhân 11:52 cừu AM 11:52. 3.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Ý nghĩa: -Tạo ra các mô, cơ quan mới thay thế các mô, cơ quan bị bệnh, bị hỏng ở người bệnh. - Nhân nhanh giống vật nuôi quý hiếm đặc biệt ĐV chuyển gen. 11:52 AM 11:52 AM.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Dolly là 1 con cừu cái được sinh ra bằng kỹ thuật nhân bản vô tính một tế bào sinh dưỡng. Nó có 3 bà mẹ: mẹ cho nhân ( hệ gen); Mẹ cho tế bào chất; Mẹ mang thai. Để Dolly ra đời, đã có 277 trứng được sử để tạo được 29 bào thai trong đó có 3 phát triển và chỉ 1 sống sót đó là Dolly . Năm 2003, Dolly chết vì viêm phổi nặng. 11:52 AM 11:52 AM. 24.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Ứng dụng trong y học Tế bào gốc phôi. Nuôi trong điều kiện khác nhau. Các loại tế bào khác nhau 11:52 AM 11:52 AM. Tế bào gốc trưởng thành.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> THÀNH TỰU NHÂN BẢN VÔ TÍNH. 11:52 AM 11:52 AM.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Giải Nobel Y học năm 2012 thuộc về nhà khoa học người Anh John Gurdon và nhà khoa học Nhật Bản Shinya Yamanaka với công trình nghiên cứu mang tinh đột phá về tế bào gốc.. đưa ra liệu pháp “tái lập trình hạt nhân”, tức là sử dụng một tế bào người trưởng thành được phát triển hoàn thiện trong phòng thi nghiệm để tạo ra tế bào gốc . Khi tế bào gốc này được đưa vào cơ thể, nó có thể sản sinh ra tế bào mới giúp thay thế những tế bào bị tổn hại do bệnh tật gây ra 11:52 AM 11:52 AM.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> b- Cấy truyền phôi:  Quy trình :. Bò cho phôi. Tách phôi, phân cắt phôi. Sinh ra hàng loạt các con có KG giống nhau. Rút ngắn thời nhân giống. 11:52 AM 11:52gian AM. Cấy phôi cho các bò nhận.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> CỦNG CỐ. 11:52 AM 11:52 AM.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> 1. Phương pháp gây đột biến nhân tạo it có hiệu quả đối với đối tượng sinh vật: A. thực vật. B. vi sinh vật. C. động vật. D. nấm.. 11:52 AM 11:52 AM.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> 2. Vì sao phương pháp gây đột biến nhân tạo đặc biệt có hiệu quả đối với vi sinh vật?. A. Vì vi sinh vật dễ đối với việc xử lí các tác nhân gây đột biến. B. Vì vi sinh vật có tốc độ sinh sản nhanh nên dễ phân lập được các dòng đột biến. C. Vì vi sinh vật rất mẫn cảm với tác nhân đột biến. D. Vì việc xử lí vi sinh vật không tốn nhiều thời gian và công sức. 11:52 AM 11:52 AM.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 3: Mục đích của việc gây đột biến ở vật nuôi và cây trồng là: a. b. c. d.. tạo nguồn biến dị cho công tác chọn giống làm tăng khả năng sinh sản của cá thể làm tăng năng suất vật nuôi, cây trồng a, b, c. 11:52 AM 11:52 AM. 32.

<span class='text_page_counter'>(33)</span>

×