Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

Bai 10 Thoi ki hinh thanh va phat trien cua che do phong kien o Tay Au Tu the ki V den the ki XIV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.23 MB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THPT Năng khiếu Đại học Tân Tạo. Chào mừng quý thầy cô Lớp 10.2. Đến tham dự tiết học hôm nay.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Chương VI TÂY ÂU THỜI TRUNG ĐẠI Tiết 14- Bài 10 THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU (Từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV) 1. Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu 2. Xã hội phong kiến Tây Âu 3. Sự ra đời thành thị trung đại.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 14 THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU (Từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV). 1. Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu - Thế kỉ III, đế quốc Rô-ma lâm vào tình trạng suy thoái, xã hội rối ren. - Đến cuối thế kỉ thứ V, đế quốc Rô-ma bị người Giéc-man xâm chiếm. Năm 476, chế độ chiếm nô kết thúc, thời đại phong kiến hình thành ở châu Âu. * Những việc làm của người Giéc- man: + Thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ, thành lập nhiều vương quốc mới..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giec-man. Ăng-glô Xắc-xông Đông Gốt Phơ – răng Tây Gốt. Sự di cư ồ ạt của người Giec-man. RÔ MA.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 14 THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU (Từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV). 1. Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu - Thế kỉ III, đế quốc Rô-ma lâm vào tình trạng suy thoái, xã hội rối ren. - Đến cuối thế kỉ thứ V, đế quốc Rô-ma bị người Giéc-man xâm chiếm. Năm 476, chế độ chiếm nô kết thúc, thời đại phong kiến hình thành ở châu Âu. * Những việc làm của người Giéc- man: + Thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ, thành lập nhiều vương quốc mới. + Chiếm ruộng đất của chủ nô Rô-ma cũ rồi chia cho nhau. + Thủ lĩnh của họ tự xưng vua và phong tước vị. + Từ bỏ tôn giáo nguyên thủy, tiếp thu ki tô giáo..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 14 THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU (Từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV). 1. Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu Quý tộc Giéc-man. iếm t h C đấ g n ộ u r. Tiế p Kit thu ôg iáo. Nông dân. Quý tộc vũ sĩ Lãnh chúa phong kiến Quý tộc tăng lữ. Mất ruộng đất. Quan hệ sản xuất phong kiến ở Châu Âu hình thành Nông nô. Nô lệ. Phụ thuộc.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết14 THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU (Từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV). 1. Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu Các giai cấp mới hình thành: + Lãnh chúa phong kiến + Nông nô Quan hệ sản xuất phong kiến ở châu Âu hình thành.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 14 THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU (Từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV). 1. Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu 2. Xã hội phong kiến Tây Âu - Giữa thế kỉ IX, lãnh địa phong kiến hình thành. Đây là đơn vị chính trị và kinh tế trong thời kì phong kiến phân quyền ở Tây Âu. - Lãnh địa là khu đất rộng lớn gồm đất của lãnh chúa và đất khẩu phần: Thế nàocólàlâu lãnh + Đất lãnh chúa đài,địa? nhà thờ … có hào sâu, tường bao quanh. + Đất khẩu phần giao cho nông nô cày cấy ..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Một số hình ảnh về lãnh địa.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiết 14 THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU (Từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV). 1. Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu 2. Xã hội phong kiến Tây Âu - Đặc điểm của lãnh địa: + Lãnh địa là đơn vị kinh tế riêng biệt và đóng kín, tự cấp, tự túc. + Lãnh địa là một đơn vị chính trị độc lập có quân đội, tòa án, pháp luật riêng, chế độ thuế khóa riêng, tiền tệ riêng… - Quan hệ trong lãnh địa:.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tiết14 THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU (Từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV). 1. Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu 2. Xã hội phong kiến Tây Âu - Đặc điểm của lãnh địa: + Lãnh địa là đơn vị kinh tế riêng biệt và đóng kín, tự cấp, tự túc. + Lãnh địa là một đơn vị chính trị độc lập có quân đội, tòa án, pháp luật riêng, chế độ thuế khóa riêng, tiền tệ riêng… - Quan hệ trong lãnh địa: + Cuộc sống của nông nô: là người sản xuất chính trong lãnh địa. Họ bị gắn chặt và lệ thuộc vào lãnh chúa..

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tiết 14 THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU (Từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV).

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tiết 14 THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU (Từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV). 1. Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu 2. Xã hội phong kiến Tây Âu - Đặc điểm của lãnh địa: + Lãnh địa là đơn vị kinh tế riêng biệt và đóng kín, tự cấp, tự túc. + Lãnh địa là một đơn vị chính trị độc lập có quân đội, tòa án, pháp luật riêng, chế độ thuế khóa riêng, tiền tệ riêng… - Quan hệ trong lãnh địa: + Cuộc sống của nông nô: là người sản xuất chính trong lãnh địa. Họ bị gắn chặt và lệ thuộc vào lãnh chúa. + Đời sống của lãnh chúa: sống nhàn rỗi, xa hoa, sung sướng bằng bóc lột nặng nề và đối xử hết sức tàn nhẫn với nông nô. Nông nô >< Lãnh chúa =>khởi nghĩa của nông nô.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tiết 14 THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU (Từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV). 1. Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu 2. Xã hội phong kiến Tây Âu 3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại - Nguyên nhân xuất hiện các thành thị: +Thế kỷ XI, sản xuất phát triển và xuất hiện những tiền đề của nền kinh tế hàng hóa. + Thủ công nghiệp diễn ra quá trình chuyên môn hóa + Một số thợ thủ công thoát khỏi lãnh địa, đến nơi thuận lợi: ngã ba đường, bến sông… để lập các xưởng sản xuất và buôn bán hàng hóa Thành thị xuất hiện.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tiết 14 THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU (Từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV). 1. Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu 2. Xã hội phong kiến Tây Âu 3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại - Nguyên nhân xuất hiện các thành thị: - Hoạt động của thành thị: + Cư dân chủ yếu là thợ thủ công và thương nhân + Lập nên các phường hội và thương hội để giữ độc quyền kinh tế, chống lại sự áp bức của lãnh chúa..

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Hội chợ ở Đức.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Hội chợ Săm-pa-nhơ Pháp.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Tiết 14 THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU (Từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV). 1. Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu 2. Xã hội phong kiến Tây Âu 3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại - Nguyên nhân xuất hiện các thành thị: - Hoạt động của thành thị: + Cư dân chủ yếu là thợ thủ công và thương nhân + Lập nên các phường hội và thương hội để giữ độc quyền kinh tế, chống lại sự áp bức của lãnh chúa. - Vai trò của thành thị: + Phá vỡ kinh tế tự túc, tự cấp, tạo điều kiện cho kinh tế hàng hóa giản đơn phát triển. + Góp phần xóa bỏ chế độ phong kiến phân quyền, thống nhất quốc gia dân tộc. + Mang lại không khí tự do, mở ra tri thức, tạo điều kiện cho sự ra đời các trường đại học..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Đại học Oxforđ.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Tiết14-Bài 10 THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU(Từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV). Nội dung so sánh. Chế độ phong kiến Chế độ phong kiến Tây Âu thời trung phương Đông đại. Quan hệ xã hội. Địa chủ và nông dân lĩnh canh. Lãnh chúa và nông nô. Đặc trưng kinh tế. Nông nghiệp và thủ công nghiệp. Thủ công nghiệp và thương nghiệp. Thể chế chính trị. Chuyên chế trung ương tập quyền. Phong kiến phân quyền.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> HƯỚNG DẪN BÀI MỚI Tiết 15 bài 11 TÂY ÂU THỜI HẬU KÌ TRUNG ĐẠI 1. Những cuộc phát kiến địa lí. 2. Sự nảy sinh chủ nghĩa tư bản ở châu Âu (giảm tải) 3. Văn hóa Phục hưng 4. Cải cách tôn giáo và chiến tranh nông dân (giảm tải).

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Bµi häc kÕt thóc. Xin chóc quý thÇy c« søc khoÎ!.

<span class='text_page_counter'>(28)</span>

×