Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

Thiết kế cung cấp điện cho xí nghiệp công nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (478.11 KB, 57 trang )

Đồ án môn học cung cấp điện
111Equation Chapter 1 Section
1TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN
LỰC

Hồng Đức Việt_CLCD12DCN
CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KHOA KỸ THUẬT ĐIỆN

ĐỒ ÁN MÔN HỌC CUNG CẤP ĐIỆN
Nhiệm vụ 1B
I. Đề tài: Thiết kế cung cấp điện cho xí nghiệp công nghiệp
II. Các số liệu ban đầu:
1. Thông số cơ bản
Dữ kiện về các phân xưởng của xí nghiệp được cho trong bảng. Nguồn điện
22kV từ hướng Đông tới; công suất ngắn mạch tại điểm đấu điện
Sk     1  250 MVA
; khoảng cách từ điểm đấu điện đến nhà máy là
L=500(2+) (m). Thời gian sử dụng công suất cực đại là TM =4400(h); phụ tải
loại I và loại II chiếm kI&II = 78%. Giá thành tổn thất điện năng c =1800 đ/kWh;
suất thiệt hại do mất điện gth = 10000 đ/kWh; hệ số thu hồi vốn đầu tư tiêu chuẩn
atc=0,125. Hao tổn điện áp cho phép trong mạng tính từ nguồn (điểm đấu điện) là
Ucp= 5%. Các số liệu khác lấy trong phụ lục và các sổ tay thiết kế điện.
2. Số liệu các phân xưởng
Ký hiệu
trên sơ
đồ mặt
bằng
1


2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14

Tên phân xưởng và phụ tải

Tổng công
suất đặt,
kW

Hệ số
nhu
cầu, knc

Phân xưởng điện phân
Phân xưởng Rơn gen
Phân xưởng đúc
Phân xưởng oxyt nhơm
Khí nén
Máy bơm

Phân xưởng đúc
Phân xưởng cơ khí – rèn 1
Phân xưởng cơ khí – rèn 2
Lị hơi
Kho nhiên liệu
Kho vật liệu vôi clorur (bột tẩy
trắng)
Xưởng năng lượng
Nhà điều hành, nhà ăn

1x950
700
1,5x500
370
250
300
1,5x680
550
550
0,5x650
10
20

0,55
0,40
0,551,5
0,44
0,54
0,52
0,551,5

0,43
0,43
0,550,5
0,57

-i-

350
150

0,62
0,43
0,44

Hệ số
công
suất,
cosφ
0,7
0,55
0,71,5
0,64
0,53
0,62
0,71,5
0,56
0,56
0,70,5
0,80
0,67

0,72
0,87


Đồ án mơn học cung cấp điện
15

Hồng Đức Việt_CLCD12DCN

Garage ơtơ

25

0,50

0,82

Chú thích:
α=số ứng với ký tự đầu trong họ; β=số tương ứng với ký tự đầu trong tên; γ=
số tương ứng với ký tự đầu trong tên đệm.
A
E
M
R

Ă
Ê
N
S


Â
G
O
T

B
H
Ô
U

C
I
Ơ
Ư

D
K
P
V

Đ
L
Q
X

0,5
1,0
1,25
1,5


Y

 α=H = 1,0 ; β = V =1,5; γ= Đ = 0,5
3. Mặt bằng phân xưởng (Tỷ lệ- 1:1000)

1

3

2

4

8
7
5

10

11

13

6

9

15

12


III. Nội dung
1. Xác định phụ tải tính tốn tồn xí nghiệp.
2. Lựa chọn sơ đồ nối điện của hệ thống cung cấp điện
3. Tính toán lựa chọn và kiểm tra các phần tử trên sơ đồ
4. Tính tốn và bù cơng suất phản kháng nâng cao cos
5. Hạch tốn cơng trình
IV. Các bảng biểu, bản vẽ
1. Các phương án mạng điện, biểu đồ phụ tải.
- ii -

14


Đồ án mơn học cung cấp điện

Hồng Đức Việt_CLCD12DCN

2. Sơ đồ nguyên lý và mặt bằng chiếu sáng phân xưởng (nếu có)
3. Sơ đồ nguyên lý và mặt bằng mạng điện đã lựa chọn
4. Sơ đồ nguyên lý, mặt bằng, mặt cắt và nối đất của trạm biến áp.
5. Bảng tổng hợp vật tư thiết bị và các số liệu tính tốn
Ngày giao: /8/2018

Ngày nộp: /11/2018

Giảng viên hướng dẫn

- iii -



Đồ án mơn học cung cấp điện

Hồng Đức Việt_CLCD12DCN
DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1 Tính tốn phụ tải chiếu sáng tồn phân xưởng...........................................3
Bảng 1.2 Tính tốn phụ tải động lực tồn phân xưởng..............................................4
Bảng 1.3 Tổng hợp phụ tải toàn phân xưởng.............................................................5
Bảng 2.1 Tọa độ từng phân xưởng............................................................................7
Bảng 2.2 Tính tốn tọa độ tâm phụ tải TBA của từng nhóm phụ tải.......................10
Bảng 2.3 Tính tốn cơng suất MBA của trạm biến áp các phân xưởng...................11
Bảng 2.4 Thông số chi tiết MBA lựa chọn..............................................................12
Bảng 2.5 Tính tốn tổn thất điện năng trong MBA..................................................13
Bảng 2.6 Chọn tiết diện dây dẫn từ TBA đến các phân xưởng................................17
Bảng 2.7 Tổn thất điện áp trên toàn bộ đường dây hạ áp.........................................17
Bảng 2.8 Chọn thiết diện dây dẫn trung áp từ TPPTT đến TBA PA1.....................19
Bảng 2.9 Tổn thất điện áp trên đường dây trung áp PA1.........................................19
Bảng 2.10 Kiểm tra điều kiện phát nóng trên đường dây PA1................................20
Bảng 2.11 Chọn thiết diện dây dẫn trung áp từ TPPTT đến TBA PA2...................20
Bảng 2.12 Kiểm tra tổn thất điện áp trên đường dây PA2.......................................21
Bảng 2.13 Kiểm tra điều kiện phát nóng PA2.........................................................21
Bảng 2.14 Tổn thất công suất và tổn thất điện năng trên các lộ dây trung áp PA1. .22
Bảng 2.15 Tổn thất công suất và tổn thất điện năng trên các lộ dây trung áp PA2. .23
Bảng 3.1 Thông số đường dây trung áp...................................................................26
Bảng 3.2 Tính tốn ngắn mạch................................................................................28
Bảng 3.3 Kiểm tra ổn định nhiệt của cáp điện.........................................................28
Bảng 3.4 Bảng tính tốn ngắn mạch sau khi chọn lại đường dây............................29
Bảng 3.5 Tính tốn lựa chọn aptomat......................................................................37
Bảng 4.1 Tính tốn điện trở điện cáp dẫn của trạm phân xưởng..............................42

Bảng 4.2 Điện trở máy biến áp của trạm phân xưởng..............................................43
Bảng 4.3 Điện trở tương đương của các nhánh dây dẫn..........................................43
Bảng 4.4 Công suất tụ bù tối ưu đă ̣t tại thanh cái hạ áp các trạm biến áp phân xưởng
................................................................................................................................. 44
- iv -


Đồ án mơn học cung cấp điện

Hồng Đức Việt_CLCD12DCN

Bảng 4.5 Lựa chọn các gam tụ bù cho từng trạm biến áp........................................45
Bảng 4.6 Lượng điện năng tiết kiệm sau khi bù công suất phản kháng...................46
Bảng 5.1 Danh mục trạm biến áp............................................................................47
Bảng 5.2 Danh mục phần mạng điện phân xưởng...................................................47
Bảng 5.3 Tính tốn tổn thất cơng suất tác dụng trên đường dây..............................49

DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1 Diện tích phân xưởng.................................................................................2
Hình 2.1 Sơ đồ hình tia............................................................................................14
Hình 2.2 Sơ đồ liên thơng........................................................................................14
Hình 3.1 Sơ đồ ngắn mạch......................................................................................25
Hình 3.2 Sơ đồ ngun lí mạng điện tồn xí nghiệp................................................30
Hình 3.3 Sơ đồ ghép nối trạm phân phối trung tâm.................................................31
Hình 3.4 Sơ đồ kết nối tồn hệ thống xí nghiệp.......................................................31
Hình 3.5 Sơ đồ đấu nối TBA...................................................................................33
Hình 4.1 Cách đặt tụ bù..........................................................................................41
Hình 4.2 Sơ đồ lắp đặt tụ bù cho hai trạm...............................................................45

-v-



Đồ án mơn học cung cấp điện

Hồng Đức Việt_CLCD12DCN

- vi -


Đồ án mơn học cung cấp điện

Hồng Đức Việt_CLCD12DCN
MỤC LỤC

CHƯƠNG 1. XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TỐN........................................1
1.1.

Tính phụ tải chiếu sáng......................................................................1

1.2.

Tính tốn phụ tải động lực.................................................................3

1.3.

Tổng hợp phụ tải tồn phân xưởng.....................................................4

CHƯƠNG 2. THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN TỒN XÍ NGHIỆP........................7
2.1.


Xác định tâm phụ tải tồn xí nghiệp...................................................7

2.2.

Lựa chọn cơng suất và số lượng MBA...............................................8

2.2.1. Chọn cấp điện áp..........................................................................8
2.2.2. Chọn số lượng và công suất TBA phân xưởng.............................9
2.3.

Lựa chọn sơ đồ mạng điện của xí nghiệp.........................................14

2.3.1. Chọn dây dẫn từ nguồn tới trạm phân phối trung tâm................15
2.3.2. Chọn dây dẫn từ trạm PPTT tới các TBA phân xưởng...............16
CHƯƠNG 3. TÍNH NGẮN MẠCH VÀ LỰA CHỌN THIẾT BỊ ĐIỆN.....25
3.1.

Tính tốn ngắn mạch........................................................................25

3.1.1. Sơ đồ tính tốn ngắn mạch.........................................................25
3.1.2. Tính dịng ngắn mạch tại các điểm.............................................27
3.2.

Lựa chọn và kiểm tra thiết bị điện....................................................28

3.2.1. Kiểm tra ổn định nhiệt của cáp điện...........................................28
3.2.2. Lựa chọn thiết bị tại vị trí hạ ngầm............................................29
3.2.3. Sơ đồ trạm PPTT........................................................................30
3.2.4. Thiết kế cho TBA phân xưởng...................................................32
3.2.5. Lựa chọn và kiểm tra thiết bị điện..............................................33

CHƯƠNG 4. TÍNH TỐN BÙ CƠNG SUẤT PHẢN KHÁNG.................40
4.1.

Cơ sở tính tốn bù cơng suất phản kháng.........................................40

4.1.1. Các biện pháp bù công suất phản kháng.....................................40
4.1.2. Chọn thiết bị bù..........................................................................40


Đồ án mơn học cung cấp điện
4.2.

Hồng Đức Việt_CLCD12DCN

Tính tốn và lựa chọn mạch tụ bù....................................................41

4.2.1. Lựa chọn vị trí và công suất bù..................................................41
4.2.2. Chọn dây và thiết bị bảo vệ cho mạch bù...................................41
4.2.3. Đánh giá hiệu quả của bù...........................................................45
CHƯƠNG 5. HẠCH TỐN CƠNG TRÌNH...............................................47
5.1.

Phần trạm biến áp.............................................................................47

5.2.

Phần mạng điện phân xưởng............................................................47

TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................50



Đồ án mơn học cung cấp điện

Hồng Đức Việt_CLCD12DCN

CHƯƠNG 1. XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TỐN
Phụ tải tính tốn là phụ tải giả thiết lâu dài không đổi, tương đương với phụ tải
thực tế về mặt hiệu quả phát nhiệt hoặc mức độ huỷ hoại cách điện. Nói cách khác,
phụ tải tính tốn cũng đốt nóng thiết bị lên tới nhiệt độ tương tự như phụ tải thực tế
gây ra, vì vậy chọn các thiết bị theo phụ tải tính tốn sẽ đảm bảo an tồn cho thiết
bị về mặt phát nóng.
Phụ tải tính tốn được sử dụng để lựa chọn và kiểm tra các thiết bị trong hệ
thống cung cấp điện như: máy biến áp, dây dẫn, các thiết bị đóng cắt, bảo vệ... tính
tốn tổn thất cơng suất, tổn thất điện năng, tổn thất điện áp; lựa chọn dung lượng bù
cơng suất phản kháng... Phụ tải tính tốn phụ thuộc vào các yếu tố như: công suất,
số lượng, chế độ làm việc của các thiết bị điện, trình độ và phương thức vận hành
hệ thống... Vì vậy xác định chính xác phụ tải tính tốn là một nhiệm vụ khó khăn
nhưng rất quan trọng. Bởi vì nếu phụ tải tính tốn xác định được nhỏ hơn phụ tải
thực tế thì sẽ giảm tuổi thọ các thiết bị điện, có khi dẫn đến sự cố cháy nổ, rất nguy
hiểm. Nếu phụ tải tính tốn lớn hơn thực tế nhiều thì các thiết bị điện được chọn sẽ
quá lớn so với u cầu, do đó gây lãng phí.
Do tính chất quan trọng như vậy nên từ trước tới nay đã có nhiều cơng trình
nghiên cứu và có nhiều phương pháp tính tốn phụ tải điện. Song vì phụ tải điện
phụ thuộc vào nhiều yếu tố như đã trình bày ở trên nên cho đến nay vẫn chưa có
phương pháp nào hồn tồn chính xác và tiện lợi. Những phương pháp đơn giản
thuận tiện cho việc tính tốn thì lại thiếu chính xác, cịn nếu nâng cao được độ
chính xác, kể đến ảnh hưởng của nhiều yếu tố thì phương pháp tính lại phức tạp.
Sau đây là một số phương pháp tính tốn phụ tải thường dùng nhất trong thiết
kế hệ thống cung cấp điện:
-Phương pháp tính theo hệ số nhu cầu

-Phương pháp tính theo cơng suất trung bình
-Phương pháp tính theo suất tiêu hao điện năng cho một đơn vị sản phẩm
-Phương pháp tính theo suất phụ tải trên đơn vị diện tích sản xuất
Trong thực tế tuỳ theo quy mơ và đặc điểm của cơng trình, tuỳ theo giai đoạn
thiết kế sơ bộ hay kỹ thuật thi công mà chọn phương pháp tính tốn phụ tải điện
thích hợp.
1.1.

Tính phụ tải chiếu sáng

Các phân xưởng máy chỉ được chiếu sáng bằng đèn sợi đốt,nếu chiếu sáng
bằng đèn tuýp sẽ gây cho cơng nhân hiện tượng mỏi mệt,chóng mặt,hoa mắt,dẫn tới
-1-


Đồ án mơn học cung cấp điện

Hồng Đức Việt_CLCD12DCN

tai nạn lao động,gây thứ phẩm phế phẩm. Còn với các phân xưởng thiết kế, phịng
thí nghiệm, kho nhiên liệu ,phịng hành chính thì ta sẽ dùng bóng tp.
Phụ tải chiếu sáng của phân xưởng xác định theo suất chiếu sáng trên đơn vị
diện tích P0 (W/m2)
Bố trí đèn: thường được bố trí theo các góc của hình vng hoặc hình chữ
nhật.
Vì phụ tải chiếu sáng có tính chất phân bố đều và tỉ lệ với diện tích nên phụ tải
chiếu sáng được xác định theo công thức:
Pcs = P0.D

(1.1)


Qcs = Pcs.tg (1.2)
Trong đó :
Bóng đèn sợi đốt có : Cosφ=1 ; tgφ=0→ Qcs=0 Bóng tuýp có : Cosφ=0,85 ;
tgφ=0,62→Qcs≠0
P0: suất phụ tải chiếu sáng trên một đơn vị diện tích (kW/m2)
Chọn công suất chiếu sáng cho phân xưởng là P0=15 W/m2 = 0.015 (kW/m2)
D: diện tích một bộ phận phân xưởng.

25

1
66

17

37

6

8

12

9

8
17

13


8

9

7

5

4

7

10

17

7

10

3

2

27

10

11


10

12

18

28

15

14

8

10

Hình 1.1 Diện tích phân xưởng
* Tính tốn cho phân xưởng điện phân
Đối với phân xưởng 1: có diện tích D1 = 66x25 = 1650 m2, nên :
-2-


Đồ án mơn học cung cấp điện

Hồng Đức Việt_CLCD12DCN

Pcs1= P0.D1 = 0,015.1650=24,75 (kW)
Cosφ=0.85


Qcs1= Pcs1tgφ = 24,75.0,6197 = 15,33 (kW)

Tính tốn tương tự cho các phân xưởng khác trong nhà máy, ta có bảng sau:
Bảng 1.1 Tính tốn phụ tải chiếu sáng tồn phân xưởng
Kí hiệu
trên sơ
đồ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
1.2.

Tên phân xưởng và phụ tải
Phân xưởng điện phân
Phân xưởng Rơn gen
Phân xưởng đúc
Phân xưởng oxyt nhơm
Khí nén

Máy bơm
Phân xưởng đúc
Phân xưởng cơ khí – rèn 1
Phân xưởng cơ khí – rèn 2
Lị hơi
Kho nhiên liệu
Kho vật liệu vôi clorur (bột
tẩy trắng)
Xưởng năng lượng
Nhà điều hành, nhà ăn
Garage ơtơ

D(m2)

Pcs

Qcs

tanφ

1650
425
300
200
80
80
629
84
84
231

80

24,75
6,375
4,5
3
1,2
1,2
9,435
1,26
1,26
3,465
1,2

0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0,74

0
0
0
0

0
0
0
0
0
0
0,6197

80

1,2

0,74

0,6197

153
224
144

2,295
3,36
2,16

0
2,08
1,33

0
0,6197

0,6197

Tính tốn phụ tải động lực

Với số liệu ban đầu khảo sát nhà máy có cơng suất dự kiến và diện tích mặt
bẳng phân xưởng, nên ta chỉ xác định phụ tải động lực một cách tương đối theo
cơng suất đặt.
Phụ tải tinh tốn của mỗi phân xưởng được xác định theo công thức:
Ptt = knc.Pd
Qtt = Ptt.tg

(1.3)
(1.4)

Trong đó:
knc : Hệ số nhu cầu, tra trong sổ tay kỹ thuật theo số liệu thong kê của các xí
nghiệp tương ứng
Cos: Hệ số cơng suất tính tốn, tra trong sổ tay kỹ thuật, từ đó tìm ra tg.
* Tính tốn cụ thể cho phân xưởng 1:
-3-


Đồ án mơn học cung cấp điện

Hồng Đức Việt_CLCD12DCN

Cơng suất đặt 950 (kW); cosφ = 0,7 ; knc = 0,55; diện tích S=1650 (m2)
- Cơng suất tính tốn động lực:
Pdl = knc1.Pd1 = 0,55.950 = 522,5(kW)
- Công suất phản kháng động lực:

Cosφ = 0,7 → tgφ = 1,02→ Qdl1 = Pdl1.tgφ = 522,5.1,02 = 532,95 (kVAr).
Tính tốn tương tự cho các phân xưởng khác ta có bảng kết quả:
Bảng 1.2 Tính tốn phụ tải động lực tồn phân xưởng

hiệ
u

Tổng cơng
Tên phân xưởng và phụ
suất đặt,
tải
kW

Hệ số
nhu
cầu,
knc

cosφ

Pdl
(kVA
)

1

Phân xưởng điện phân

950


0,55

0,7

522,5

2

Phân xưởng Rơn gen

700

0,40

0,55

3

Phân xưởng đúc

750

0,40

0,58

280
305,8
5


4

Phân xưởng oxyt nhơm

370

0,44

0,64

162,8

5

Khí nén

250

0,54

0,53

135

6

Máy bơm

300


0,52

0,62

156

7

Phân xưởng đúc

1020

0,40

0,58

415,9
5

550

0,43

0,56

236,5

550

0,43


0,56

236,5

8
9

Phân xưởng cơ khí – rèn
1
Phân xưởng cơ khí – rèn
2

54,02

0,80

241,0
2
5,7

0,62

0,67

12,4

13,64

350


0,43

0,72

150,5

150
25

0,44
0,50

0,87
0,82

66
12,5

Lị hơi

325

0,74

0,836

11

Kho nhiên liệu

Kho vật liệu vơi clorur
(bột tẩy trắng)

10

0,57

20

13

Xưởng năng lượng

14
15

Nhà điều hành, nhà ăn
Garage ôtô

1.3.

532,9
5
422,8
422,0
7
195,3
6
216
196,5

6
350,0
2
350,0
2
156,6
3
4,3

10
12

Qdl
(kVA
)

Tổng hợp phụ tải tồn phân xưởng

Phụ tải tính tốn cho từng phân xưởng
-4-

144,4
8
36,96
8,75


Đồ án môn học cung cấp điện
Pttpx = Pttdl + Pttcs


(1.5)

Qttpx = Qttdl + Qttcs

(1.6)

Stt = √ P2tt +Q2tt

Hoàng Đức Việt_CLCD12DCN

(1.7)

Tính tốn cho phân xưởng 1: Bộ phận nghiền sơ cấp
Ptt1 = Pttdl1 + Pttcs1 = 522,5 + 24,75 = 547,25 (kW)
Qtt1 = Qttdl1 + Qttcs1 = 532,95 + 0 = 532,95 (kW)
Stt

= √ P2tt +Q2tt = 762,88 (kVA)

Tính tốn tương tự cho các phân xưởng còn lại ta được bảng sau:
Bảng 1.3 Tổng hợp phụ tải toàn phân xưởng

hiệu
1
2

Tên phân xưởng
và phụ tải
Phân xưởng điện
phân

Phân xưởng Rơn
gen

Pđl

Qđl

Pcs

Qcs

Ptt

Qtt

Stt

522,5

532,9

24,75

0

547,2

532,9

763,8


280

422,8

6,375

0

286,3

422,8

510,6

3

Phân xưởng đúc

305,8

422

4,5

0

310,3

422


523,8

4

Phân xưởng oxyt
nhơm

162,8

195,3

3

0

165,8

195,3

256,2

5

Khí nén

135

216


1,2

0

136,2

216

255,3

6

Máy bơm

156

196,5

1,2

0

157,2

196,5

251,6

7


Phân xưởng đúc

415,9

54,02

9,435

0

425,4

574

714,4

236,5

350,0

1,26

0

237,7

350

423,1


236,5

350,0

1,26

0

237,7

350

423,1

241,0

156,6

3,465

0

244,5

156,6

290,4

5,7


4,3

1,2

0,74

6,9

5

8,5

8
9

Phân xưởng cơ
khí-rèn 1
Phân xưởng cơ
khí-rèn 2

10

Lị hơi

11

Kho nhiên liệu

12
13

14
15

Kho vật liệu vơi
clourur
Xưởng năng
lượng
Nhà điều hành,
nhà ăn

12,4

13,64

1,2

0,74

13,6

14,4

19,7

150,5

144,4

2,295


0

152,8

144,4

210,2

66

36,96

3,36

2,08

69,36

39,04

79,6

Garage ôtô

12,5

8,75

2,16


1,33

14,66

10,08

17,8

3005,9

3629,5

4748,8

Tổng

-5-


Đồ án mơn học cung cấp điện

Hồng Đức Việt_CLCD12DCN

Tổng hợp phụ tải tính tốn tồn phân xưởng:
Hệ số cơng suất trung bình tồn phân xưởng:
Pttxn kdt . Pttpx  0,85 3005,886 2554,981 (kVA)
n

Qttxn = kdt∑ Qttpx =0,85.3629,478 = 3085,0563 (kW)
i=1


Sttxn= √ P2ttxn +Q2ttxn =√ 2554,9812+3085,0563 2 = 4005,683 (kVA)
cos φxn =

P ttxn 2554,981
=
= 0,6378
S ttxn 4005,683

-6-


Đồ án mơn học cung cấp điện

Hồng Đức Việt_CLCD12DCN

CHƯƠNG 2. THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN TỒN XÍ NGHIỆP
2.1.

Xác định tâm phụ tải tồn xí nghiệp

Xác định tâm của từng phân xưởng, sau đó xác định tâm phụ tải của tồn xí
nghiệp để chọn vị trí đặt trạm phân phối trung tâm.
* Ý nghĩa của tâm phụ tải trong thiết kế cung cấp điện
Trong thiết kế hệ thống cung cấp điện thì việc tính tốn tìm tâm phụ tải đóng
một vai trị rất qua trọng. đây chính là căn cứ để ta có thể xác định vị trí đặt các trạm
biến áp. trạm phân phối. tủ phân phối tủ động lực nhằm tiết kiệm chi phí và giảm
tổn thất trên lưới điện. Tâm phụ tải cịn có thể giúp cơng tác quy hoạch và phát triển
nhà máy trong tương lai nhằm có các sơ đồ cung cấp điện hợp lý tranh lãng phí và
đạt được các chỉ tiêu kỹ thuật nhưn mong muốn.Tâm phụ tải điện là điểm thoả mãn

điều kiện mômen phụ tải đạt giá trị cực tiểu.
n

 Pl

i i

1

min.

Trong đó: Pi và li là công suất và khoảng cách của phụ tải thứ i đến tâm phụ tải
* Tính tọa độ tâm phụ tải của nhà máy
Tâm qui ước của phụ tải nhà máy được xác định bởi một điểm M có toạ độ
được xác định M(X0.Y0) theo hệ trục toạ độ xOy.
n

n

S y

 S i xi

i

1

n

X0 =


S

i

1

n

i

1

;

;

Y0 =

S

i

1

Trong đó - X0 , Y0 là toạ độ của tâm phụ tải điện của toàn nhà máy
- xi , yi là toạ độ của phụ tải phân xưởng thứ i theo hệ trục toạ độ xOy
- Si : là công suất của phụ tải thứ i
Bảng 2.4 Tọa độ từng phân xưởng
Tọa độ


Tên phân
xưởng

Công suất
S (kVA)

x(mm)

y(mm)

1

Phân xưởng điện
phân

763,8

-41

2

Phân xưởng Rơn
gen

510,6

3

Phân xưởng đúc


523,8

STT

x.S

y.S

50,5

-31319,2

38576,13

35,5

50,5

18128,3

25788,17

62,5

50,5

32743,2

26456,54


-7-


Đồ án mơn học cung cấp điện

Hồng Đức Việt_CLCD12DCN

4

Phân xưởng oxyt
nhơm

256,2

80

50,5

20498,61

12939,7

5

Khí nén

255,3

11,5


20,5

2936,6

5234,78

6

Máy bơm

251,6

21,5

20,5

5411,3

5159,6

7

Phân xưởng đúc

714,4

-41

20,5


-29292,9

14646,47

8

Phân xưởng cơ
khí-rèn 1

423,1

62,5

31,5

26445,9

13328,7

9

Phân xưởng cơ
khí-rèn 2

423,1

62,5

20,5


26445,9

8674,28

10

Lị hơi

290,4

-41

0

-11905,3

0

11

Kho nhiên liệu

8,5

-15

0

-127,98


0

12

Kho vật liệu vơi
clourur

19,7

4,5

0

89,07

0

13

Xưởng năng
lượng

210,2

45

20,5

9462,9


4310,89

14

Nhà điều hành,
nhà ăn

79,6

60

0

4775,6

0

15

Garage ôtô

17,8

24

0

427,1


0

74719,35

155115,4

Tổng

4748,8

Xác định tâm phụ tải điện M(X0 .Y0 ) cho tồn nhà máy theo cơng thức sau:
n

n

 S i xi
n

X0 =

S
1

i

S y
i

74719,35
4748,8


1

=

i

155115,4
4748,8

1

n

= 15,73

;

Y0 =

S
1

i

=

= 32,66

Vậy tâm phụ tải điện của tồn xí nghiệp là: M( 15,73 ; 32,66)

Để thuận tiện nhất cho việc đi dây và bảo dưỡng, phòng chống cháy nổ, ta dời
trạm PPTT về tọa độ M(16; 40)
2.2.

Lựa chọn công suất và số lượng MBA

2.2.1. Chọn cấp điện áp
Cấp điện áp truyền tải có liên quan trực tiếp đến các vấn đề kinh tế, kỹ thuật
của hệ thống. Điều này thể hiện ở tổn thất cực đại khi vận hành cũng như tổn thất
điện năng trên toàn hệ thống, ngồi cung cấp điện áp truyền tải cịn ảnh hưởng trực
tiếp đến chi phí đầu tư cho cách điện của đường dây. Để tối ưu hóa việc cung cấp
điện áp truyền tải từ nguồn đến trạm biến áp trung gian của nhà máy ta tiến hành
tính tốn theo cơng thức kinh nghiệm như sau:
U = 16√4 PL
-8-


Đồ án mơn học cung cấp điện

Hồng Đức Việt_CLCD12DCN

*Giáo trình cung cấp điện của thầy Phạm Khánh Tùng- Bộ môn Kỹ thuật điện – Khoa sư phạm
kỹ thuật trang 36

Trong đó:
Pttxn : Cơng suất tổng hợp của tồn xí nghiệp (MW)
L : Khoảng cách từ trạm biến áp trung gian về xí nghiệp
Theo đề tài, nguồn điện được lựa chọn là 22kv
2.2.2. Chọn số lượng và công suất TBA phân xưởng
Các xí nghiệp cơng nghiệp là những hộ tiêu thụ điện tập trung, công suất lớn.

Điện năng cung cấp cho xí nghiệp được lấy từ trạm biến áp trung gian bằng các
đường dây trung áp. Cấp điện áp trong phạm vi đồ án được xác định là cấp 22 kV.
Trong một xí nghiệp cần đặt nhiều trạm biến áp phân xưởng, mỗi phân xưởng lớn
một trạm, phân xưởng nhỏ đặt gần nhau chung một trạm, cũng có thể mỗi phân
xưởng một trạm. Để cấp điện cho các trạm biến áp phân xưởng cần đặt tại xí nghiệp
một trạm phân phối gọi là trạm phân phối trung tâm (TPPTT). Trạm phân phối
trung tâm có nhiệm vụ nhận điện năng từ hệ thống về và phân phối cho các trạm
biến áp phân xưởng. Trong các trạm phân phối trung tâm không đặt trạm biến áp
mà chỉ đặt các thiết bị đóng cắt.
Xác định vị trí đặt trạm phân phối trung tâm: Trạm phân phối trung tâm sẽ đặt
tại nơi thuận tiện cho công tác vận chuyển lắp đặt, vận hành và sửa chữa khi có sự
cố xảy ra, đảm bảo an tồn, kinh tế và mỹ quan công nghiệp.
Chọn số lượng TBA phân xưởng:
Căn cứ vào vị trí, cơng suất của các phân xưởng. Tiến hành tính tốn thiết kế
xây dựng 6 trạm biến áp phân xưởng. Mỗi trạm đều sử dụng 2 máy biến áp vận
hành song song. Riêng với phụ tải loại 3 cho phép mất điện khi sự cố, vì vậy khi
xảy ra sự cố một trạm biến áp phân xưởng có thể cắt giảm phụ tải loại 3 nhằm tiết
kiệm chi phí đầu tư cho máy biến áp. Chi tiết như sau:
-Trạm biến áp B1 cấp điện cho phân xưởng 1
-Trạm biến áp B2 cấp điện cho phân xưởng 2, 3, 4
-Trạm biến áp B3 cấp điện cho phân xưởng 8, 9, 14
-Trạm biến áp B4 cấp điện cho phân xưởng 5, 6, 13
-Trạm biến áp B5 cấp điện cho phân xưởng 11, 12, 15
-Trạm biến áp B6 cấp điện cho phân xưởng 7, 10
Trạm biến áp phân xưởng có thể đặt ở những vị trí sau:
-9-


Đồ án mơn học cung cấp điện


Hồng Đức Việt_CLCD12DCN

-Trạm đặt trong phân xưởng: giảm được tổn thất, giảm chi phí xây dựng, tăng
tuổi thọ thiết bị nhưng khó khăn trong việc phòng chống cháy nổ. Trạm đặt ra xa
phân xưởng: tổn thất cao, chi phí xây dựng lớn, dễ dàng chống cháy nổ.
-Trạm đặt kề phân xưởng: tổn thất chi phí và xây dựng khơng cao, đề phịng
cháy nổ dễ dàng. Từ những nhận xét trên, ta đặt trạm biến áp phân xưởng kề bên
phân xưởng là hợp lý nhất.
Ta tiến hành chọn tọa độ của các trạm biến áp phân xưởng:
• Các trạm biến áp cung cấp điện cho một phân xưởng ta sẽ đặt trạm tại vị trí
gần trạm phân phối trung tâm và tiếp xúc với phân xưởng để thuận tiện trong khâu
đóng cắt và khơng ảnh hưởng đến cơng trình khác.
• Trạm biến áp dùng cho nhiều phân xưởng ta sẽ thiết kế gần tâm phụ tải
nhằm tiết kiệm chi phí đường dây và giảm tổn thất công suất trên đường dây.
Tâm của trạm sẽ được xác định qua bảng tọa độ sau:

Bảng 2.5 Tính tốn tọa độ tâm phụ tải TBA của từng nhóm phụ tải
Tên phân xưởng

STT
B1

B2

1
2
3
4
8


B3

B4

B5
B6

9
14
5
6

13
11
12
15
7
10

Cơng suất
Stt
763,8837

Tọa độ
x.S
-31319,2
-41
18128,32
32743,24
20498,61

55,29

y.S
38576,13
50,5
25788,17
26456,54
12939,75
50,5

423,1

26445,98

13328,77

Phân xưởng cơ khí-rèn 2
Nhà điều hành, nhà ăn
Tọa độ XB3, YB3
Khí nén
Máy bơm

423,1
79,6
255,3
251,6

26445,98
4775,60
62,3

2936,58
5411,32

8674,28
0
23,76
5234,78
5159,63

Xưởng năng lượng

210,2

9462,93

4310,89

Tọa độ XB4, YB4
Kho nhiên liệu
8,5
Kho vật liệu vôi clorur
19,79
Garage oto
17,79
Tọa độ XB5, YB5
Phân xưởng đúc
714,46
Lò hơi
290,37


24,82
-127,9
89,07
427,1
8,41
-29292,9
-11905,3

20,5
0
0
0
0
14646,47
0

Phân xưởng điện phân
Tọa độ XB1, YB1
Phân xưởng Rơn gen
Phân xưởng đúc
Phân xưởng oxyt nhôm
Tọa độ XB2, YB2
Phân xưởng cơ khí-rèn 1

510,6
523,8
256,2

- 10 -



Đồ án mơn học cung cấp điện

Hồng Đức Việt_CLCD12DCN

Tọa độ XB6, YB6

-41

14,57

Chọn cơng suất máy biến áp:
Tính tốn cơng suất định mức của trạm biến áp là một tham số quan trọng
quyết định chế độ làm việc của hệ thống.
Cần chọn máy biến áp có cơng suất tối ưu tránh gây lãng phí vốn đầu tư và
vấn đề tổn thất điện năng. Áp dụng chọn máy biến áp với với hệ số quá tải của máy
biến áp là 1,4 với hệ số quá tải này thời gian quá tải không quá 5 ngày đêm, mỗi
ngày quá tải không quá 6h

Stt ≥

K I∧ II . ∑ S tt
(kVA)
1,4

Trong đó: + SđmB: Cơng suất tính tốn định mức của máy biến áp sẽ sử dụng trong
trạm biến áp phân xưởng.
+ ΣStt : Tổng cơng suất tính tốn của các phân xưởng mà trạm cung cấp
điện.
• Tính tốn cho trạm biến áp B1: Trạm biến áp B1 gồm hai MBA làm việc song

song và cung cấp điện cho phân xưởng đúc. Tính tốn công suất một MBA trong
trạm:
K I∧ II . ∑ S tt
Stt ≥
1,4

=

0,6.381,9
1,4
= 163,67 (kVA)

Ta chọn MBA có cơng suất là 160 (kVA) – 22/0,4 (kV) (Tra bảng 1.5, trang 28 Sổ
tay tra cứu TBĐ-Ngô Hồng quang) Vậy chọn trạm biến áp gồm 2 MBA làm việc
song song có cơng suất mỗi máy SdmB = 180 (kVA) – 22/0,4 (kV) sản xuất tại Việt
Nam (công ty cổ phần chế tạo máy biến áp Đông Anh) không phải hiệu chỉnh nhiệt
độ là hợp lí.
Bảng 2.6 Tính tốn cơng suất MBA của trạm biến áp các phân xưởng
STT
B1

B2

B3

1
2
3
4
8


Tên phân xưởng

Công suất Stt

Phân xưởng điện phân
Tổng
Phân xưởng Rơn gen
Phân xưởng đúc
Phân xưởng oxyt nhôm
Tổng

763,88
763,88
510,6
523,8
256,2
1290,781

Phân xưởng cơ khí-rèn 1

423,1

- 11 -

Sđm-tt (kVA)

SMBA (kVA)

163,67


180

276,596

320

250


Đồ án mơn học cung cấp điện
9
14

B4

B5

925,8648

5
6

Phân xưởng cơ khí-rèn 2
Nhà điều hành, nhà ăn
Tổng
Khí nén
Máy bơm

13


Xưởng năng lượng

210,2
717,3325

11
12
15

Tổng
Kho nhiên liệu
Kho vật liệu vơi clorur
Garage oto
Tổng

7
10

B6

Hồng Đức Việt_CLCD12DCN
423,1
79,6
255,3
251,6

Phân xưởng đúc
Lị hơi
Tổng


198,3996

153,71

180

8,5
19,79
17,79

19,76

50

46,12319
714,46
290,37

215,32

250

1004,834

Ta lựa chọn sản phẩm của hãng Công ty thiết bị điện Đông Anh chế tạo. Thông số
chi tiết của các máy biến áp sử dụng trong trạm biến áp phân xưởng được thống kê
theo bảng sau:
Bảng 2.7 Thông số chi tiết MBA lựa chọn
Tên

trạ
m
B1
B2
B3
B4
B5
B6

SđmB
(kVA)

Uc
(kV)

UH
(kV)

ΔP0
(W)

ΔPN
(W)

I0% UN%

180
320
250
180

50
250

22
22
22
22
22
22

0,4
0,4
0,4
0,4
0,4
0,4

445
735
620
445
190
620
Tổng

2150
3850
3200
2150
1000

3200

1,8
1,7
1,7
1,8
2
1,7

4
4
4
4
4
4

Giá
Ki
6
(10 đ) (106đ)
179
274
238
179
102
238

358
548
476

358
102
476
2318

Tổng vốn đầu tư của trạm biến áp:
6

KB = ∑ K i = 2,318(tỉ)
i=1

Tổn thất điện năng trong MBA gồm hai thành phần : - Tổn thất sắt do tổn
hao không tải ΔPo sinh ra trong suốt thời gian đóng máy vào lưới điện, trị số ΔPo
khơng thay đổi vì khơng phụ thuộc vào phụ tải, thành phần tổn thất sắt có thể xác
định chính xác theo thời gian đóng điện cả năm t = 8760 (h). - Tổn thất đồng do tổn
thất công suất tác dụng ΔPCu sinh ra, thành phần này phụ thuộc vào tải. Do không
- 12 -


Đồ án mơn học cung cấp điện

Hồng Đức Việt_CLCD12DCN

có đồ thị phụ tải nên ta tính gần đúng theo τ. Tổn thất điện năng trong một năm tính
theo τ là :
A  P0 .t  PN .

S2
.
2

S?m
(kWh)

Trong đó : + t : thời gian vận hành năm của MBA, t = 8760 (h).
+ τ: thời gian tổn thất công suất lớn nhất (h).
τ = (0.124 +10-4 Tmax)2 ×8760 = (0,124+10-4 .4400)2 ×8760=2786,52 (h)
+ S : cơng suất phụ tải của trạm biến áp (kVA).
Nếu có n MBA như nhau làm việc song song thì tổn thất điện năng trong n MBA là:
1

ΔA = n.∆ P0 . t+ n . ∆ P N .

S2
. τ (kWh)
S2đm

Tính cho trạm biến áp B1:
1
S2
ΔA = n.∆ P0 . t+ n . ∆ P N . 2 . τ (kWh)
Sđm



1
763,882
2.445.8760
+
.2150.
.2786,52  .103  61744, 46


2
2
180

=
(kWh)

Tính toán chi tiết cho các TBA ta thu được kết quả như sau:
Bảng 2.8 Tính tốn tổn thất điện năng trong MBA
Tên
trạm
B1
B2
B3
B4
B5
B6

n

SđmB (kVA)

Stt (kVA)

ΔP0 (W)

ΔPN (W)

ΔA (kWh)


2
2
2
2
1
2

180
320
250
180
50
250

763,88
1290,781
925,8648
717,3325
46,12319
1004,834
Tổng

445
735
620
445
190
620


2150
3850
3200
2150
1000
3200

61744,46
100153,71
72011,88
55365,75
4035,23
11646,32
304957,35

Tổng tổn thất và chi phí điện năng khi vận hành trạm biến áp hằng năm:
6

∆A = ∑ ∆ A i = 304957,35(kWh)
i=1

Y = c.∆A = 1800.304957,35 = 548,92 (triệu đồng)
Lấy c=1800 đ/kWh
- 13 -


Đồ án mơn học cung cấp điện
2.3.

Hồng Đức Việt_CLCD12DCN


Lựa chọn sơ đồ mạng điện của xí nghiệp

B2
2

1

4

3

B1
8

B4

7
5

13

6

B3

9

B6
10


11

B5

12

15

14

Hình 2.2 Sơ đồ hình tia

B2
2

1

4

3

B1
8

B4

7
5


13

6

B3

9

B6
10

11

B5

12

15

14

Hình 2.3 Sơ đồ liên thơng
2.3.1. Chọn dây dẫn từ nguồn tới trạm phân phối trung tâm
Có 3 phương pháp lựa chọn tiết diện dây dẫn và cáp là theo Jkt; theo ∆Ucp và
theo dịng phát nóng lâu dài cho phép Jcp. Phạm vi áp dụng của các phương pháp
lựa chọn tiết diện dây dẫn và cáp được tổng hợp qua bảng sau đây :
Lưới điện

Jkt


Ucp

Jcp

Cao áp

Mọi đối tượng

-

-

- 14 -


Đồ án mơn học cung cấp điện

Hồng Đức Việt_CLCD12DCN

Trung áp

Đơ thị, công
nghiệp

Nông thôn

-

Hạ áp


-

Nông thôn

Đô thị, công
nghiệp

Lựa chọn dây dẫn từ nguồn về trạm PPTT sẽ được tính tốn theo phương pháp
mật độ dòng kinh tế.
Đường dây nối hệ thống với trạm phân phối trung tâm có ý nghĩa cực kỳ quan
trọng, nó quyết định đến hoạt động của tồn bộ nhà máy nên ta sử dụng lộ đường
dây kép cáp ngầm để truyền tải.
Với chiều dài L=1750m , với hướng tới của nguồn là hướng Đông, sử dụng
đường dây trên không là dây đồng lõi thép lộ kép, tiết diện dây dẫn cao áp có thể
chọn theo mật độ dòng điện kinh tế. căn cứ vào số liệu ban đầu Tmax = 4400(h)
Dòng điện làm việc lớn nhất trên đường dây truyền tải:
Ilv max 

Stt
2 3U ?m



4748,8
2 3.22

 62,31

(A)


Do Tmax = 4400 → chọn Jkt = 3,1


Ftt 

I lvax 62,31

 20,1
J kt
3,1
(mm2)

Khi xảy ra sự cố, tức là đứt một đường dây thì đường dây cịn lại sẽ phải chịu tải
tồn bộ đến cơng suất nhà máy do vậy
Icp ≥ 0,6. Isc = 2.0,6.62,31 = 74,772 (A)
Sử dụng cáp trung thế có màn chắn kim loại 12/24 kV. Cáp đồng cách điện XLPE,
đai thép, vỏ PVC của FRUKAWA chế tạo. Để đảm bảo độ bền cơ học ta sẽ chọn
tiết diện tối thiểu là 35 mm2.
Kiểm tra theo điều kiện phát nóng
Icp ≥ k1.k2.Ilvmax = 74,772 ¿Icp = 170
Trong đó
Icp – dịng điện cho phép của dây dẫn tiêu chuẩn (A)
Ilvmax− dòng điện làm việc max trên đường dây truyền tải (A)
k1=1 – hệ số tính đến mơi trường đặt dây
k2=1 – hệ số xét tới điều kiện ảnh hưởng của các dây dẫn đặt gần nhau.
Vậy Icp > Isc nên thỏa mãn điều kiện phát nóng
- 15 -


Đồ án mơn học cung cấp điện


Hồng Đức Việt_CLCD12DCN

Kiểm tra theo điều kiện tổn thất điện áp cho phép
Với U= 22kV ta có Ubtcp %≤ 4,5%
Usccp % ≤ 9%
+ Khi làm việc bình thường
∆ Ubt=

P . r +Q . x 3005,89.0,5.0,524 .1,75+3629,48.0,5 .0,13 .1,75
= 81,41( V)
2.U đm =
2.22

∆ Ubt % =

∆ U bt
81,41
.100%
=
.100% = 0,37 % < 4,5%
U đm
22.103

→Thỏa mãn
Như vậy việc lựa chọn dây dẫn AC-35 dùng để đưa điện về nguồn PPTT nhà
máy là thỏa mãn các điều kiện về an toàn tổn thất điện áp và điều kiện phát nóng.
Kết luận: chọn dây dẫn 3 lõi đồng tiết diện 3x35 của FURUKAWA cho lộ dây từ
nguồn về trạm phân phối trung tâm.
Giá thành đường dây áp dụng dựa trên bảng giá sau thuế trong tài liệu liên quan là:

406000 đồng/m. Tổng vốn đầu tư cho lộ dây là:
Knguồn = 2.1819,5.406000 = 1,4775 (tỷ)
2.3.2. Chọn dây dẫn từ trạm PPTT tới các TBA phân xưởng
a) Lựa chọn dây dẫn từ TPPTT về các trạm biến áp và từ trạm biến áp về các
phân xưởng
Theo toạ độ các trạm điện ta lần lượt tính tốn độ dài các lộ dây dựa trên bản
vẽ, tính tốn, chọn lựa tiết diện dây dẫn pheo phương pháp Jkt và tra theo điều kiện
tổn thất điện áp ta sẽ thu được kết quả như sau:
• Lựa chọn dây dẫn từ trạm biến áp đến các phân xưởng và phụ tải khác
Chọn cáp hạ áp từ trạm biến áp đến các phân xưởng khác theo điều kiện phát nóng:
Imax =

S ttpx
2 √ 3 U đm

(A)

Isc= 2.kI&II. Imax (A)
Tra tài liệu tìm dây dẫn 3 lõi gần nhất có dịng cho phép thỏa mãn: Isc< Icp
+ Trạm biến áp B2 đến phụ tải 4:
Imax =

S ttpx
2 √ 3 U đm

=

256,33
= 184,92 (A)
2 √ 3 .0,4


- 16 -


Đồ án mơn học cung cấp điện

Hồng Đức Việt_CLCD12DCN

Isc= 2.kI&II. Imax = 2.0,6.368,53 = 221,9(A)
Tra bảng 4.53 trang 269 Sổ tay tra cứu TBĐ 0,4-500 kV chọn cáp có Fc=70
mm2 với Icp = 235 (A), cáp vặn xoắn lõi đồng cách điện XLPE, đai thép, vỏ PVC
do FURUKAWA (Nhật Bản) chế tạo.
Tương tự cho các đoạn dây còn lại ta có bảng sau:
Bảng 2.9 Chọn tiết diện dây dẫn từ TBA đến các phân xưởng
Tên

n

Stt
(kVA)

Iđm
(A)

Isc
(A)

Icp
(A)


Fc
(mm2)

R0
(Ω/km)

X0
(Ω/km)

L
(m)

Giá
(103đ)

Tổng
(103đ)

B2-4

2

256,23

185

222

235


70

0,268

0,0832

46

550

50600

B3-14

2

79,6

57

68

82

10

1,83

0,109


23

104

4784

B4-13

2

210,3

151

182

235

70

0,268

0,0832

26,5

550

29150


B5-11

1

8,53

6,1

7,4

82

10

1,83

0,109

7

104

728

B5-15

1

17,8


12

15

82

10

1,83

0,109

28

104

2912

B6-7

2

714,46

515

618

640


500

0,0366

0,0702

7

935

13090

Tổng

101264

+ Kiểm tra điều kiện tổn thất điện áp cho phép
R

1
.r0 .L()
n
;

U % 

X 

1
.x0 .L()

n

P.R  Q. X
10.U 2 dm

ΔUmax = Max(ΔUtổng-nhánh)
Ta có bảng số liệu sau:
Bảng 2.10 Tổn thất điện áp trên toàn bộ đường dây hạ áp
Tên

n

P (kW)

Q (kVar)

Fc
(mm2)

Icp
(A)

R0
(Ω/km
)

X0
(Ω/km)

L (m)


ΔU%

B2-4

2

165,8

195,36

70

235

0,268

0,0832

46

0,872395

B3-14

2

69,36

39,04


10

82

1,83

0,109

23

0,942888

B4-13

2

152,8

144,48

70

235

0,268

0,0832

26,5


0,438656

B5-11

1

6,9

5,01

10

82

1,83

0,109

7

0,057636

B5-15

1

14,66

10,08


10

82

1,83

0,109

28

0,48873

B6-7

2

425,39

574,01

500

640

0,0366

0,0702

7


0,122206

Ta thấy ∆Umax = 0,94% < 4,5% => việc chọn tiết diện dây trên đảm bảo điều kiện
tổn thất điện áp cho phép.
- 17 -


×