Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

ĐỒ án THIẾT KẾ CẤP ĐIỆN THIẾT KẾ CẤP ĐIÊṆ CHO NHÀ MÁY CƠ KHÍ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1012.91 KB, 59 trang )

ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

GVHD:TRƯƠNG THỊ HOA

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT

ĐỒ ÁN THIẾT KẾ CẤP ĐIỆN
THIẾT KẾ CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY CƠ KHÍ

GVHD: TS. Trương Thị Hoa
SVTH: Đặng Ngọc Hoàng
Nguyễn Hoàng Linh

Page 1


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

GVHD:TRƯƠNG THỊ HOA

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
Độc Lập-Tự Do-Hạnh Phúc
NHIỆM VỤ THIẾT KẾ MÔN HỌC
Sinh viên thực hiện : Đặng Ngọc Hoàng
MSV: 1811505120218
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Hoàng Linh
MSV: 1811505120223
Lớp: 18D1


THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY CƠ KHÍ
1. CÁC SỚ LIỆU BAN ĐẦU
Mă ̣t bằng và các số liê ̣u được ghi 6 trong bảng kèm theo
2. NỘI DUNG VÀ CÁC PHẦN THUYẾT MINH TÍNH TOÁN
-Xác định phụ tải tính toán của toàn nhà máy
-Chọn vị trí đă ̣t trạm,dung lượng và số lượng cho máy biến áp
-Chọn phương án nối dây cho mạng cung cấp điê ̣n trong nhà máy
-Tính toán các chỉ tiêu kinh tế kỷ thuâ ̣t cho mạng điê ̣n thiết kế
-Nhà máy lấy điê ̣n từ trạm biến áp khu vực cách nhà máy l =8km
-Điện áp ở thanh cái hạ áp của trạm biến áp khu vực U=22 kV
3. CÁC BẢN VẼ
-Sơ đồ nguyên lý các phương án nối dây
-Sơ đồ nguyên lý mạng cao áp nhà máy
-Mă ̣t bằng phân xưởng
4. Yêu cầu thuyết minh
- Thuyết minh được làm trên word, Tiêu đề chữ in hoa, đậm cỡ 14
- Định dạng font chữ “time new roman”, 13, canh dòng multiple 1.2
- Canh lề trên dưới trái phải lần lượt là : 25, 25,30,25
- Format mục lục
-Đánh số hình vẽ,cơng thức, bảng biểu tương ứng theo từng chương
-Dưới mỗi hình vẽ có caption cho hình
5. Điều kiện
Phần đi dây trong nhà máy sử dụng phương án đi ngầm
Các thiết bị dây dẫn sử dụng các loại hiện đang có trên thị trường

Giáo viên hướng dẫn
Trương Thị Hoa

Page 2



ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

GVHD:TRƯƠNG THỊ HOA
30 m

-Mă ̣t bằng phân xưởng

Hướng điện đến

1

30 m

7

5

4

6
2

9

8

3

DANH SÁCH PHÂN XƯỞNG,CÔNG SUẤT ĐẶT,DIỆN TÍCH ,LOẠI HỘ

ST
T
1
2
3
4
5
6
7
8
9

TÊN PHÂN XƯỞNG
Phân xưởng cơ khí
Phân xưởng nhiệt luyện 2
Phân xưởng nhiệt luyện 1
Phân xưởng lắp ráp
Phân xưởng sửa chữa cơ
khí
Phân xưởng đúc
Nhà hành chính
Trạm khí nén
Phịng thí nghiệm

Pđ (KW)

2

)


LOẠI HỘ

750+n×100
900+n×100
750+n×100
900+n×100
650+n×100

45x20
60x20
50x25
60x25
54x18

1
1
1
1
3

Tính tốn
160+n×50
700+n×100
140+n×50

48x20
30x15
45x15
30x10


1
1
3
3

S(m

DANH SÁCH MÁY CHO PHÂN XƯỞNG SỬA CHỮA CƠ KHÍ
Page 3


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

GVHD:TRƯƠNG THỊ HOA

STT

TÊN MÁY

SỐ LƯỢNG

1
2
3
4
5
6
7
8
9

10
11
12
13
14
15
16

Cặp là cảm ứng nhiệt
Thiết bị khử chân không
Máy phun bi
Máy đục áp lực
Máy đục áp lực
Lị điện tử cơng suất
Lị điện tử cơng suất
Lị sấy
Máy đo độ ẩm
Lị chân khơng
Lị nung
Máy đo độ cứng
Máy kiểm tra bề mặt
Quạt gió
Cầu trục
Cầu trục

CƠNG SUẤT
(KW)

1
3

1
1
1
1
1
2
1
2
2
1
2
5
2
1

200
100
15
50
100
30
50
20
15
50
20
15
10
7
25

40

TỔNG CƠNG
SUẤT (KW)

200
300
15
50
100
30
50
40
15
100
40
15
20
35
50
40

PHẦN I. XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TỐN CỦA NHÀ MÁY CƠ
KHÍ
I.

Xác định phụ tải tính tốn cho phân xưởng sửa chữa cơ khí.
1. Phụ tải tính tốn cho tất cả thiết bị trong phân xưởng:
+Trong quá trình thiết kế đã cho ta biết các thơng tin chính xác về mặt bằng bố trí
thiết bị máy móc ,cơng suất và q trình cơng nghệ của từng thết bị tổng phân

xưởng. Do đó ta có thể chia phụ tải thành các nhóm và xác định phụ tải cho từng
nhóm sau đó ta xác định phụ tải tổng của tồn phân xưởng sửa chữa cơ khí.
-Ta xác định phụ tải tính tốn cho phân xưởng đúc theo số thiết bị hiệu quả.
Ta có cơng thức:
Ptt=kmax.ksd.Pdm
Với kmax:Hệ số cực đại,dựa vào ksd và n hiệu quả
ksd :Hệ số sử dụng
nhq :Số thiết bị hiệu quả
+Để thuận tiện tính tốn cho phân xưởng đúc ta chon hệ số sử dụng và hệ số công
suất ( Cos ϕ ) theo giá trị kỹ thuật . (tra bảng PL1.1 trang 324 sách Hệ thống cung
cấp điện xí nghiệp cơng nghiệp đơ thị và nhà cao tầng)
ksd=0,33

¿

0,35

Cos ϕ =0,6

¿

0,7

Cos ϕ =0,6

Ta chọn thông số kỹ thuật là: Ksd=0,3
Page 4


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN


GVHD:TRƯƠNG THỊ HOA

+Để tiện tính tốn các nhóm thiết bị đã được chia ta dùng một số kí hiệu quy ước
sau đây:
n: tổng số thiết bị trong nhóm.
n1: số thiết bị có cơng suất khơng nhỏ hơn 1/2 cơng suất của thiết bị có cơng suất
lớn nhất.
kt: hệ số tải.
kd%: hệ số dòng điện %.
n*: là tỉ số giữa số thiết bị có cơng suất lớn hơn hoă ̣c bằng 1/2 cơng suất của thiết bị
có công suất lớn nhất và tổng tỉ số thiết bị trong nhóm.
n*=n1/n
n1

P1=∑ Pdmi

P1: tổng cơng suất ưng với n1 thiết bị.

i=1

n

P=∑ P dmi
i =1
P : tổng công suất định mức ứng với n thiết bị.
P*=P1/Pdm
nhq: số thiết bị hiệu quả.
nhq=n*hq.n
n*hq: được tra trong bảng dựa vào n* và P*,tra bảng PL 1.4 trang 326

kmax: hệ số cực đại,tra trong bảng PL 1.5 trang 327
ksd: hệ số sử dụng.
Tmax: thời gian sử dụng công suất cực đại.
Ptt: công suất tác dụng tính tốn.
Qtt: cơng suất phản kháng tính tốn.
Stt: cơng suất tính tốn
1.1 Tính phụ tải tính tốn của nhóm 1:
Bảng số liệu phụ tải của nhóm 1
Stt
Tên máy
Sớ lượng
Cơng śt(KW)
1
Cặp là cảm ứng nhiệt
1
200
2
Thiết bị khử chân không
3
100
3
Máy phun bi
1
15
4
Máy đục áp lực
1
50
5
Máy đục áp lực

1
100
6
Lị điện tử cơng suất
1
30
7
Lị điện tử công suất
1
50
n= 9 thiết bị
n1= 5 thiết bị
n*=n1/n=5/9=0,55
P1=4.100 + 200 = 600(k W)
P = 4.100 + 200 +15 + 50 + 30 + 50 =745(KW)
P*= P1 /P = 600/745 = 0,8
Với p* = 0,8 và n*=0,55
Page 5


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

GVHD:TRƯƠNG THỊ HOA

Tra bảng PL 1.4 trang 326 ta được n*hq=0,75
Số thiết bị hiệu quả : nhq=n*hq.n= 0,75.9 = 6.75 ≈ 7 thiết bị
ksd=0,3 và nhq=7 tra bảng PL 1.5 trang 327 ta được : kmax=1,72
+Phụ tải tính tốn nhóm 1
Ptt1=kmax.ksd.Pdm=1,72.0,3.745 =384,5 (KW)
Cosφ=0,6 do đó tgφ=1,33

Qtt1=Ptt1.tgφ=384,5.1,33 = 511,4 (kVAr)

S tt 1= √ P2tt 1 +Q2tt 1=√ 384,52+511, 42

Vậy
+Dịng điện tính nhóm 1
Stt
639,5

=639,5(kVA)

√3 . U dm

= √3.0,38 =971.6(A)
2.1 tính phụ tải tính tốn của nhóm 2:
Bảng số liệu phụ tải của nhóm 2
Stt
Tên máy
Sớ lượng Cơng śt(KW)
1
Lị sấy
2
20
2
Máy đo độ ẩm
1
15
3
Lị chân khơng
2

50
4
Lị nung
2
20
5
Máy đo độ cứng
1
15
6
Cầu trục
1
40
n= 9 thiết bị
n1= 3 thiết bị
n*=n1/n=3/9 =0,3
P1= 50.2 + 40 = 140 (k W)
P = 50.2 + 40 + 20.2 + 15 + 20.2 + 15 =250(KW)
P*= P1 /P = 140/250 = 0,56
Với p* = 0,56 và n* = 0,3
Tra bảng PL 1.4 trang 326 ta được n*hq=0,73
Số thiết bị hiệu quả : nhq=n*hq.n= 0,73.9 = 6,57 ≈ 7 thiết bị
ksd=0,3 và nhq= 7 Tra bảng PL 1.5 trang 327 ta được : kmax=1,72
+Phụ tải tính tốn nhóm 2
Ptt1=kmax.ksd.Pdm=1,72.0,3.250 =129 (KW)
Cosφ=0,6 do đó tgφ=1,33
Qtt1=Ptt1.tgφ=129.1,33 = 171.6 (kVAr) Vậy
Itt

S tt 1= √ P2tt 1 +Q2tt 1=√ 1292+171,62


=215(kVA)

+Dịng điện tính tốn nhóm 2
Stt
215
Itt =

√3 . U dm

=

√3.0,38

=327(A)
Page 6


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

GVHD:TRƯƠNG THỊ HOA

3.1 tính phụ tải tính tốn của nhóm 3
Bảng số liệu phụ tải của nhóm 3
Stt
Tên máy
Sớ lượng
Cơng śt(KW)
1
Máy kiểm tra bề mặt

2
10
2
Quạt gió
5
7
3
Cầu trục
2
25
n=9 thiết bị
n1= 2 thiết bị
n*=n1/n=2/9 =0,2
P1=25.2 = 50 (k W)
P = 25.2 + 10.2 + 7.5 =105(KW)
P*= P1 /P = 50/105 = 0,5
Với p* = 0,5 và n* = 0,2
Tra bảng PL 1.4 trang 326 ta được n*hq=0,61
Số thiết bị hiệu quả : nhq=n*hq.n=0,61.9=5,5≈6thiết bị
ksd=0,3 và nhq= 6 tra bảng PL 1.5 trang 327 ta được : kmax=1,8
+Phụ tải tính tốn nhóm 3
Ptt1=kmax.ksd.Pdm=1,8.0,3.105 =56,7 (KW)
Cosφ=0,6 do đó tgφ=1,33
Qtt1=Ptt1.tgφ=56,7.1,33 = 77,5 (kVAr)

S tt 1= √ P2tt 1+Q2tt 1=√ 56,7 2+77,52

Vậy
+Dòng điện tính tốn nhóm 3


Stt
Itt =

√3 . U dm

=96(kVA)

96
= √3.0,38 =146(A)

Kết quả tính tốn phụ tải của phân xưởng sữa chữa cơ khí được tóm tắt
trong bảng sau
Stt
Các nhóm máy
Ptt(KW)
Qtt(KVAr)
Stt(KVA)
1
Nhóm 1
384,5
511,4
639,5
2
Nhóm 2
129
171,6
215
3
Nhóm 3
56,7

77,5
96
Cơng suất chiếu sáng tính tốn của phân xưởng đúc :
Ta chọn suất phụ tải : Po = 15 (W/m2)
Pcs =Po.S =15.48.20 =14400 (W)=14,4 (KW)
+Cơng suất tính tốn động lực của phân xưởng đúc:

Page 7


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

GVHD:TRƯƠNG THỊ HOA

5

∑ Pđmi

Pttdl = Kdt. i =1
=0,85.(384,5 + 129 + 56,7 ) =485 (KW)
+Công suất tác dụng tính tốn của phân xưởng đúc :
Pttpx =Pdl + Pcs =485 +14,4 =500 (KW)
+Cơng suất phản kháng tính toán của phân xưởng đúc :
Qttpx = Pttpx . tgφ = 500.1,33 = 665 (KVAr)
Sttpx = √ P2tt 1+ Q 2tt 1=√ 5002+ 6652 =832(KVA)
II.

XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TỐN CỦA CÁC PHÂN XƯỞNG CỊN
LẠI CỦA NHÀ MÁY CƠ KHÍ:
Nhà máy cơ khí có 9 phân xưởng ,mỗi phân xưởng có diện tích mặt bằng nhất định

và phân bố tương đối đều trên mặt bằng của nhà máy.Công suất đặt của mỗi phân
xưởng cho trước . Do đó ta xác định phụ tải tính tốn cho từng phân xưởng theo
cơng suất đặt và hệ số nhu cầu:
Suất chiếu sáng của phân xưởng tra bảng PL 1.7 trang 328
Hệ số nhu cầu và hệ số công suất tra bảng PL 1.3 trang 325

1.1 Phân xưởng nhiệt luyện 2
Ta có: Cơng suất đặt: Pd=1100 (kW)
Diện tích phân xưởng: S=60x20 (m2)
Suất chiếu sáng tra bảng PL 1.7 trang 328: Chọn P0=15 (W/m2)
Hệ số nhu cầu tra bảng PL 1.3 trang 325 : Chọn knc=0,7
Hệ số công suất tra bảng PL 1.3 trang 325:
Chọn Cosφ=0,8 do đó tgφ=0,75
+Cơng suất động lực:
Pdl1=Pd.knc=890x0,7=623 (kW)
+Cơng suất chiếu sáng:
Pcs1=P0xS=15x45x20=13500 W=13,5 (kW)
+Cơng suất tác dụng tính tốn:
Ptt1=Pdl1+Pcs1=770+18=788 (kW)
+Cơng suất phản kháng tính tốn:
Qtt1=Ptt1.tgφ=788.0,48=378,2 (kVAr)
+Cơng suất tồn phần tính tốn:
Stt1=√ P2tt 1+ Q2tt 1=√ 7882+ 378,22 =874(kVA)
4.1 Phân xưởng nhiệt luyện 1
Ta có: Cơng suất đặt:
Pd=950(kW)
Page 8


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN


GVHD:TRƯƠNG THỊ HOA

Diện tích phân xưởng:
S=50x25 (m2)
Suất chiếu sáng của phân xưởng tra bảng PL 1.7 trang 328:P0=15 (W/m2)
Hệ số nhu cầu tra bảng PL 1.3 trang 325: Chọn knc=0,7
Hệ số cơng suất:
Chọn Cosφ=0,9 do đó tgφ=0,48
+Công suất động lực của phân xưởng:
Pdl2=Pd.knc=950x0,7=665 (kW)
+Công suất chiếu sáng phân xưởng:
Pcs2=P0.S=15x50x25=18750W=18,75(kW)
+Cơng suất tác dụng tính tốn :
Ptt2=Pdl2+Pcs2=665+18,75=683,8 (kW)
+Cơng suất phản kháng tính tốn:
Qtt2=Ptt2.tgφ=683,8x0,48=328,2 (kVAr)
+Cơng suất tồn phần tác dụng :
Stt2=√ P2tt 2+ Q 2tt 2=√ 683,82+ 328,22=758,5(kVA (kVA)

5.1 Phân xưởng lắp ráp
Ta có: Cơng suất đặt : Pd=1100 (kW)
Diện tích: S=60x25 (m2)
Suất chiếu sáng tra bảng PL 1.7 trang 328: P0=15 (W/m2)
Hệ số nhu cầu tra bảng PL 1.3 trang 325:
knc=0,3÷0,4 chọn knc=0,4
Hệ số cơng suất tra bảng PL 1.3 trang 325:
chọn Cosφ=0,6 do đó tgφ=1,33
+Cơng suất động lực:
Pdl3=Pd.knc=1100.0,4 = 440 (kW)

+Công suất chiếu sáng:
Pcs3=P0.S=15.60.25 =22500W=22,5 (kW)
+Công suất tác dụng tính tốn:
Ptt3=Pdl3+Pcs3=440+ 22,5=462,5 (kW)
+Cơng suất phản kháng tính tốn:
Qtt3=Ptt3.tgφ=462,5.1,33=615,1 (kVAr)
+Cơng suất tồn phần tính tốn:
Stt3=√ P2tt 3+ Q 2tt 3=√ 462,52 +615,12=769,6(kVA)

6.1 Phân xưởng cơ khí
Ta có:Cơng suất đặt:Pd=950(kW)
Diện tích: S=45x20 (m2)
Suất chiếu sáng tra bảng 1.7 trang 328: Chọn P0=15 (W/m2)
Hệ số nhu cầu tra bảng PL 1.3 trang 325 :
Page 9


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

GVHD:TRƯƠNG THỊ HOA

knc=0,3÷0,4 Chọn knc=0,3
Hệ số công suất tra bảng PL 1.3 trang 325 :
Chọn Cosφ=0,6 do đó tgφ=1,33
+Cơng suất động lực:
Pdl4=Pd.knc=950.0,3 =285 (kW)
+Cơng suất chiếu sáng:
Pcs4=P0.S=15.45.20 =13500 W=13,5 (kW)
+Cơng suất tác dụng tính tốn:
Ptt4=Pdl4+Pcs4=285+13,5=298,5(kW)

+Cơng suất phản kháng tính tốn:
Qtt4=Ptt4.tgφ=298,5.1,33=397(kVAr)
+Cơng suất tồn phần tính tốn:
Stt4=√ P2tt 4 +Q2tt 4 =√ 298,52 +3972=496,7 (kVA)
7.1 Phịng thí nghiệm
Ta có: Cơng suất đặt : Pd= 240(kW)
Diện tích: S=30x10 (m2)
Suất chiếu sáng tra bảng PL 1.7 trang 328: P0=20 (W/m2)
Hệ số nhu cầu tra bảng PL 1.3 trang 325:
knc=0,7÷0,8 chọn knc=0,8
Hệ số công suất tra bảng PL 1.3 trang 325:
chọn Cosφ=0,8 do đó tgφ=0,75
+Cơng suất động lực:
Pdl5=Pd.knc=240.0,8 = 192 (kW)
+Cơng suất chiếu sáng:
Pcs5=P0.S=30.10.20=6000 W=6(kW)
+Cơng suất tác dụng tính tốn:
Ptt5=Pdl5+Pcs5=192+6=198 (kW)
+Cơng suất phản kháng tính tốn:
Qtt5=Ptt5.tgφ=198.0,75=148,5 (kVAr)
+Cơng suất tồn phần tính tốn:
Stt5=√ P2tt 5+ Q2tt 5=√ 1982 +148,52=247,5(kVA)
8.1 Trạm khí nén
Ta có: Cơng suất đặt: Pd=900 (kW)
Diện tích: S=45x15 (m2)
Suất chiếu sáng tra bảng PL 1.7trang 328:P0=10÷15 (W/m2)Chọn P0=12
(W/m2)
Hệ số nhu cầu tra bảng PL 1.3 trang 325 :
knc=0,6÷0,7 Chọn knc=0,7
Page 10



ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

GVHD:TRƯƠNG THỊ HOA

Hệ số công suất tra bảng PL 1.3 trang 325:
Chọn Cosφ=0,8 do đó tgφ=0,75
+Cơng suất động lực:
Pdl6=Pd.knc=900.0,7=630(kW)
+Công suất chiếu sáng:
Pcs6=P0.S=12.45.15=8100W=8,1 (kW)
+Công suất tác dụng tính tốn:
Ptt6=Pdl6+Pcs6=630 + 8,1 = 638,1 (kW)
+Cơng suất phản kháng tính tốn:
Qtt6=Ptt6.tgφ=638,1 .0,75 =478,5 (kVAr)
+Cơng suất tồn phần tính tốn:
Stt6=√ P2tt 6 +Q2tt 6=√ 638,12 +478,52 =797,5 (kVA)
9.1 Nhà hành chính
Ta có: Cơng suất đặt: Pd=260 (kW)
Diện tích: S=30x15 (m2)
Suất chiếu sáng tra bảng PL 1.7 trang 328: P0=25 (W/m2)
Hệ số nhu cầu tra bảng PL 1.3 trang 325 : knc=0,7÷0,8 Chọn knc=0,8
Hệ số cơng suất tra bảng PL 1.3 trang 325:
Chọn Cosφ=0,9 do đó tgφ=0,48
+Cơng suất động lực:
Pdl7=Pd.knc=260.0,8=208 (kW)
+Cơng suất chiếu sáng:
Pcs7=P0.S=25.30.15=11250W=11,25 (kW)
+Cơng suất tác dụng tính tốn:

Ptt7=Pdl7+Pcs7=208+11,25 = 219,25(kW)
+Cơng suất phản kháng tính tốn:
Qtt7=Ptt7.tgφ=219,25.0,48=105,25 (kVAr)
+Cơng suất tồn phần tính tốn:
Stt7=√ P2tt 7 +Q2tt 7=√ 219,252 +105,252=243,2 (kVA)
10.1 Phân xưởng sữa chửa cơ khí
Ta có: Cơng suất đặt: Pd=850 (kW)
Diện tích: S=54x18 (m2)
Suất chiếu sáng tra bảng PL 1.7 trang 328: P0=15 (W/m2)
Hệ số nhu cầu tra bảng PL 1.3 trang 325 : knc=0,2÷0,3 Chọn knc=0,3
Hệ số cơng suất tra bảng PL 1.3 trang 325:
Chọn Cosφ=0,6 do đó tgφ=1,33
+Cơng suất động lực:
Pdl8=Pd.knc=850.0,3=255 (kW)
+Công suất chiếu sáng:
Pcs8=P0.S=54.18.15=14580W=14,58 (kW)
Page 11


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

GVHD:TRƯƠNG THỊ HOA

+Công suất tác dụng tính tốn:
Ptt8=Pdl8+Pcs8=255+14,58 = 269,6(kW)
+Cơng suất phản kháng tính tốn:
Qtt8=Ptt8.tgφ=269,6.1,33=358,6 (kVAr)
+Cơng suất tồn phần tính tốn:
Stt8=√ P2tt 8 +Q2tt 8=√ 269,62 +358,62= 448,6(kVA)
Phụ tải tính tốn các phân xưởng:

Co Pd
P0
Pdl
Pcs
Stt Tên phân xưởng
knc
2
sφ kW
W/m kW
kW
1
PX nhiệt luyện 2
0,7 0,9 1100 15
770
18
2
PX nhiệt luyện 1
0,7 0,9 950
15
665
18,75
3
Phânxưởnglắp ráp
0,4 0,6 1100 15
440
22,5
4
Px sửa chữa cơ khí
0,3 0,6 850
15

255
13,5
5
Phân xưởng cơ khí
0,3 0,6 950
15
285
13,5
6
Phịng thí nghiệm
0,8 0,8 240
20
192
6
7
Trạm khí nén
0,7 0,8 900
12
630
8,1
8
Nhà hành chính
0,8 0,8 260
25
208
11.25
9

Phân xưởng đúc


0,7

15

573,6

14,4

Ptt
kW
788
683,8
462,5
269,6
298,5
198
638,1
219,2
5
500

Qtt
kVAr
378,2
328,2
615,1
358,6
397
148,5
478,5

105,25

Stt
kVA
874
758,5
769,6
448,6
496,7
247,5
797,5
243,2

665

832

**Vậy phụ tải tính tốn tồn nhà máy cơ khí:
1.Phụ tải tính tốn tác dụng nhà máy cơ khí Pttnm bằng tổng phụ tải tính tốn của
từng phân xưởng trong nhà máy nhân với hệ số đồng thời:
Ta chọn hệ số đồng thời : kdt=0.8
9

Pttnm=kdt.


1

Ptti


9

∑ Ptti

=Ptt1+Ptt2+Ptt3+Ptt4+Ptt5+Ptt6+Ptt7+Ptt8+Ptt8+Ptt9=
788+683,8+462,5+269,6+298,5+198+638,1+219,25+500 = 4057,75(KW)
Pttnm=0,8. 4057,75 = 3246,2 (KW)
2 . Phụ tải tính tốn phản kháng nhà máy cơ khí Qttnm bằng tổng phụ tải phải
kháng của từng phân xưởng trong nhà máy nhân với hệ số đồng thời:
1

9

Qttnm=kdt.


1

Qtti

9


1

Qtti=Qtt1+Qtt2+Qtt3+Qtt4+Qtt5+Qtt6+Qtt7+Qtt8+Qtt9=

Page 12



ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

GVHD:TRƯƠNG THỊ HOA

4378,2+328,2+615,1+358,6+397+148,5+478,5+105,25+665= 3474,35(kVAr)
Qttnm=0,8.3474,35 =2779,5(kVAr)
3.Phụ tải tính tốn tồn phần của nhà máy cơ khí Sttnm :
Sttnm=√ P2ttnm +Q2ttnm= √ 3246,22 +2779,52=4273,6 (kVA)
4.Hệ số công suất nhà máy: Cosφ=Pttnm/Sttnm=3246,2/4273,6=0,75

PHẦN II.
CHỌN VỊ TRÍ ĐẶT TRẠM ,SỐ LƯỢNG VÀ DUNG
LƯỢNG MÁY BIẾN ÁP
I.

XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ ĐẶT TRẠM PHÂN PHỐI TRUNG TÂM
1. Xác định biểu đồ phụ tải:
Chọn tỉ lệ xích m=3kVA/mm2
Bán kính của biểu đồ phụ tải:

α cs=

Stt=m

R2

Do đó: R=

360 . P cs


Ptt
Góc phụ tải chiếu sáng :
1.1 .Phân xưởng đúc:
Ptt1= 500 (kW)
Stt1= 832 (kVA)

R1=

π



S tt
m.π

Pcs1=14,4 (kW)



468,25
3 . 3 , 14

α cs 1 =



874
3 . 3 ,14

α cs2 =


360. 14 , 4
500
=180

=9,4 (mm)
11.1 .Phân xưởng nhiệt luyện 2:
Ptt2= 788 (kW)
Stt2=874 (kVA)
Pcs2= 18 (kW)

360. 18
788
R2=
=9,4 (mm)
=8,2 0
12.1 .Phân xưởng nhiệt luyện 1
Ptt3=683,8(kW) Stt3=758,5 (kVA)
Pcs3=18.75(kW)

R3=

758. 5
3 . 3 ,14

α cs3 =

769,6
3.3,14


α cs4 =



360×18 , 75
683 , 8
=9,80

= 9 (mm)
13.1 .Phân xưởng lắp ráp
Ptt4=462,5 (kW)
Stt4=769,6(kVA)
Pcs4=22,5 (kW)

R4=



360 . 22, 5
462 ,5
=170

=9(mm)
14.1 .Phân xưởng sửa chữa cơ khí
Ptt5=269,6 (kW)
Stt5=448,6 (kVA)
Pcs5=13,5(kW)

R5=




448,6
3.3,14

=7(mm)

α cs5 =
Page 13

360. 13 , 5
269 ,6
=180

(mm2 )


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

15.1
Ptt6=298,5 (kW)

R6=



GVHD:TRƯƠNG THỊ HOA

.Phân xưởng cơ khí
Stt6=496,7 (kVA)


Pcs6=13,5(kW)

496 , 7
3 . 3 ,14 = 7,2(mm)

α cs6 =

360×13 , 5
298 , 5
=16,30

16.1 .Phịng thí nghiệm
Ptt7=198 (kW)
Stt7=247,5 (kVA)
Pcs7=6(kW)



R7=

247,5
3.3,14 =5,1 (mm)

17.1
Ptt8=638,1 (kW)

R8=




α cs7 =

.Trạm khí nén
Stt8=797,5 (kVA)

797,5
3.3,14

=9,2 (mm)
18.1 .Nhà hành chính
Ptt9=219,25 (kW)
Stt9=243,2 (kVA)

243,2
R9= 3.3,14 =5 (mm)



360 .6
198
=110

Pcs8=8,1(kW)

α cs8 =

360 .8,1
638 , 1 =4,60


Pcs9=11,25 (kW)

α cs9 =

360 .11, 25
219 , 25
=18,50

Bán kính R và góc chiếu sáng của biểu đồ phụ tải các phân xưởng

Stt

Tên phân xưởng

Góc
CS chiếu CS
tác CS
tồn Bán kính chiếu
sáng
dụng
phần
phụ tải
sáng(
Pcs(kW)
Ptt(kW)
Stt(kVA)
R(mm)
0

α cs )


1
Phân xưởng cơ khí 13,5
298,5
496,7
7,2
2
Px nhiệt luyện 2
18
788
874
9,6
3
Px nhiệt luyện 1
18,75
683,8
758,5
9
4 xPhân xưởng lắp ráp 22,5
Phân
462,5
769,6
9
5
Px sửa chữacơ khí 13,5
269,6
448,6
7
6
Phân xưởng đúc

14,4
500
832
9,4
7
Nhà hành chính
11,25
219,25
243,2
5
8
Trạm khí nén
8,1
638,1
797,5
9,2
9
Phịng thí nghiệm
6
198
247,5
5,1
Xây dựng và xác định trạm phân phối trung tâm:
+ Để xây dựng ta vẽ một hệ tọa độ oxy trên sơ đồ mặt bằng của nhà máy có vị
trọng tâm là M(x,y) .Trạm phân phối trung tâm đặt tại vị trí này:
Trọng tâm phụ tải của nhà máy được xác định theo cơng thức sau:
Page 14

16,30
8,20

9,80
170
180

10,40
18,50
4,60
110

trí


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

∑ x i . S tti
∑ S tti

GVHD:TRƯƠNG THỊ HOA

∑ y i . Stti
∑ S tti

x=
y=
Với x,y là tọa độ vị trí các phân xưởng trên mặt bằng đã cho :
x=

496,7.52,5+874.150+758,5.143+769,6.240,5+448,6.140+832.51,3+243,2.224,3+797,5.231+247,5.44,5
496,7+874+758,5+769,6+448,6+832+243,2+797,5+247,5
x= 147,4

y=

496,7.160+874.78,5+758,5.41,2+769,6.102,5+448,6.161,5+832.100,5+243,2.161,5+797,5.41,2+247,5.37,5
496,7+874+758,5+769,6+448,6+832+243,2+797,5+247,5
y= 90,7
Vậy trạm trung tâm nằm ở tọa độ: `M(147,4:90,7)
BIỂU ĐỒ PHỤ TẢI

phu tai dong luc

Page 15


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

GVHD:TRƯƠNG THỊ HOA

III.

CHỌN SỐ LƯỢNG VÀ DUNG LƯỢNG MÁY BIẾN ÁP:
1. Chọn máy biến áp cho phân xưởng: Căn cứ vào vị trí,cơng suất của các
phân xưởng quyết định đặt 6 trạm biến áp phân xưởng.
+ Trạm B1 cấp điện cho phân xưởng cơ khí và phân xưởng đúc (hộ lọai 1)
+Trạm B2 cấp điện cho phân xưởng nhiệt luyện 2 (hộ loại 1)
+Trạm B3 cấp điện cho PX Nhiệt luyện 1 và Phịng thí nghiệm (hộ loại 1)
+ Trạm B4 cấp điện cho phân xưởng sữa chữa cơ khí và Nhà hành chính (hộ loại 1)
+ Trạm B5 cấp điện cho phân xưởng lắp ráp (hộ loại 1)
+ Trạm B6 cấp điện cho trạm khí nén (hộ loại 3)
-Trong đó các trạm B1, B2 ,B3, B4 , B5 cấp điện cho phân xưởng chính được
xếp vào phụ tải hộ tiêu thụ loại 1 nên cần đặt hai máy biến áp và đường dây lộ kép.

+Trạm B6 cấp điện cho phân xưởng thuộc hộ tiêu thụ loại 3 nên cần đặt 1 máy biển
áp và đường dây lộ đơn
+Để đảm bảo tính mỹ quan của nhà máy và tiết kiệm vốn đầu tư nên ta đặt các
trạm có tường chung với tường của phân xưởng.
*Số lượng máy biến áp cần cho nhà máy là 11 máy.
1.1 Chọn dung lượng máy biến áp:
1.Đối với các trạm biến áp tiêu thụ:
Xét trường hợp sự cố một máy biến áp,máy cịn lại có khả năng chạy q tải trong
tời gian 1-2 ngày để sửa chữa , đồng thời cắt bớt các phụ tải không quan trọng
.Trong trường hợp này công suất máy biến áp được xác định theo công thức sau:
sđmB=

Stt
( K qt =1,4 là hệ số quá tải ¿
K qt

+Trạm B1:

S tt

√(298 ,5+500 )+(397+665 )2

1,4
SđmB= 1,4 =
= 659(kVA)
Chọn 2 máy biến áp cùng loại có dung lượng 800 (kVA) 22/0,4 (kv) do ABB chế
tạo
+Trạm B2:
S tt
874

SđmB= 1,4 = 1,4 = 624,3(kVA)
Chọn 2 máy biến áp cùng loại có dung lượng 630 (kVA) 22/0,4 (kv) do ABB chế tạo
+Trạm B3:
SđmB 3=

Stt Stt 3 630
=
=
=450( KVA )
K qt 1,4 1,4

Page 16


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

S tt
SđmB= 1,4 =

GVHD:TRƯƠNG THỊ HOA

√(683 ,8+198 )+(328 , 2+148 , 5)2
1,4

= 716 (kVA)

Chọn 2 máy biến áp cùng loại có dung lượng 800 (kVA) 22/0,4 (kv) do ABB

chế tạo
+Trạm B4:


S tt

√(269 ,6+ 219 ,25 )+(358 , 6+105 , 25)2

S tt

769,6
1,4

1,4
SđmB= 1,4 =
= 481,4(kVA)
Chọn 2 máy biến áp cùng Chọn 2 máy biến áp cùng loại có dung lượng 800 (kVA)
22/0,4 (kv) do ABB chế tạo
+Trạm B5:
SđmB= 1,4 =
= 549,7(kVA)
Chọn 2 máy biến áp cùng loại có dung lượng 630 (kVA) 22/0,4 (kv) do ABB chế
tạo
+Trạm B6:

S tt
797 ,5
=569 , 6
1,4
1,4
SđmB=
=
(kVA)

Chọn 1 máy biến áp cùng loại có dung lượng 630 (kVA) 22/0,4 (kv) do ABB chế
tạo
Kết quả chọn biến áp cho các trạm biến áp phân xưởng
tt
Tên phân xưởng
Stt(kVA) Số máy SdmB(k
Tên trạm
VA)
1 PX Cơ Khí
1328,7
2
800
B1
PX Đúc
2 PX Nhiệt Luyện 2
874
2
630
B2
3 PX Nhiệt Luyện 1
1002,4
2
800
B3
Phịng Thí Nghiệm
673,9
2
500
B4
4 PX Sữa Chữa Cơ Khí

Nhà Hành Chính
5 PX Lắp Ráp
769,6
2
630
B5
6 Trạm Khí Nén
797,5
1
630
B6

Loại hộ
1
1
1
1

1
3

PHẦN III.
CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐI DÂY CHO MẠNG CUNG
CẤP ĐIỆN TRONG XÍ NGHIỆP
Page 17


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

GVHD:TRƯƠNG THỊ HOA


+Vì nhà máy thuộc hộ loại 1,nên đường dây cung cấp điện cho nhà máy từ trạm
biến áp trung gian về trạm phân phối trung tâm dùng đường dây trên không lộ kép.
+Để đảm bảo mỹ quan và an toàn mạng cao áp trong nhà máy ta dùng cáp ngầm.
+Do tính chất của phụ tải loại 1 nên dùng sơ đồ cung cấp điện hình tia .Từ trạm
phân phối trung tâm đến các trạm biến áp B1 , B2 , B4 , B5 dùng cáp lộ kép , đến
trạm B3,B6 dùng cáp lộ đơn.
I. CHỌN DÂY DẤN TỪ TRẠM BIẾN ÁP TRUNG GIAN VỀ TRẠM
PHÂN PHỐI TRUNG TÂM CỦA NHÀ MÁY
+Với đường dây dài 8 km,sử dụng đường dây trên không lộ kép và dùng dây lõi
thép để đảm bảo theo đúng yêu cầu kỹ thuật của hộ loại 1.+Đối với nhà máy cơ khí
hạng trung ,tra cẩm nang ,có thời gian sử dụng công suất lớn nhất Tmax =4500-5000
h ,với giá trị của Tmax , ứng với dây dẫn AC tra bảng 5 trang 294 tìm được mật độ
dịng điện kinh tế Jkt=1,1

Sttnm

5342
= 2 √ 3.22 =70,1 (A)

Vậy Ittnm= n √3 . U dm
n : là hệ số đương dây (lộ kép ứng với n= 2)

I ttnm

70,1
= 1,1 =63,72 mm2

tiết diện kinh tế :
Fk t = Jkt

Chọ dây nhôm lõi thép tiết diện 70 mm2 ,AC-70 .kiểm tra dây đã chọn theo điều
kiện dòng sự cố.
Tra bảng PL 4.12 trang 369 dây AC-70 có Icp=275 A
Khi có sự cố đứt một trong 2 dây, dây cịn lại chuyển tải tồn bộ cơng suất :
Isc=2Ittnm=2.70,1= 140,2 (A)
IscVới dây AC-70 có khoảng cách trung bình hình học D=2 m .
Tra bảng PL 4.6 ta được ro=0,46 Ω/km và xo=0,382 Ω/km. Icp=275 A
PR+QX 4057 , 75 . 0 , 46 .8+3474 , 35. 0382
=
2 .22
ΔU= U dm
= 580,7 (V)
ΔU < ΔUcp=5%Udm=1100 V
Vậy thỏa mản điều kiện yêu cầu nên ta chọn dây nhôm lõi thép AC-70 thỏa mãn
điều kiện dòng điện và tổn thất điện áp.
IV. TÍNH TỐN KINH TẾ KỸ THUẬT CÁC PHƯƠNG ÁN
Theo cách thiết kế sơ đồ nối dây , ta lần lược tính tốn kinh tế kỹ thuật cho hai
phương án nhằm so sánh tương đối giữa hai phương án . Chỉ cần so sánh những
phần khác nhau . Giữa hai phương án đều có những phần giống nhau như: đường
dây dẫn từ trạm bbiến áp trung tâm vè trạm phân phối trung tâm và 6 trạm biến áp
phân xưởng .Vì vậy ta chỉ cần so sánh kinh tế kỹ thuật của mạng cao áp trong nhà
máy .
Page 18


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

GVHD:TRƯƠNG THỊ HOA


Dự định cơng trình dùng cáp XLPE lõi đồng bọc thép do hãng FURUKAWA của
Nhật sản xuất.
I. PHƯƠNG ÁN 1
Đi dây theo sơ đồ hình tia.

1. Chọn cáp từ trạm phân phối trung tâm đến các trạm của phân xưởng:
1.1 Chọn cáp từ trạm phân phối trung tâm đến trạm B1
I max=

S tt 1
n √ 3 .U dm

=¿

√(298 ,5+500 )+(397+665 )2
2 √3 . 22

=17,5 (A)

n : là số lộ đường dây ( lộ kép n = 2)
Với cáp đồng Tmax=4500 h ,tra bảng 5 trang 294:Jkt=3,1 A/mm2

17,5
Fkt = 3,1 =5,62 (mm2)
Chọn cáp XLPE có tiết diện 32mm2 với số lượng 2XLPE(3x35)
19.1 Chọn cáp từ trạm phân phối trung tâm đến trạm B2
Stt
874
Imax= n √3 . U dm = 2 √ 3.22 = 11,5 A


11,5
Vậy tiết diện kinh tế của dây dẫn là Fkt= 3,1 = 3,7 (mm2)
Page 19


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

GVHD:TRƯƠNG THỊ HOA

Chọn cáp XLPE có tiết diện 35mm2 với số lượng 2XLPE(3x35)
20.1 Chọn cáp từ trạm phân phối trung tâm đến trạm B3

Stt
Imax= n √3 . U dm =

√(683 ,8+198 )+(328 , 2+148 , 5)2
2 √ 3 .22

=13,15 A

13,15
Vậy tiết diện kinh tế của dây dẫn là Fkt= 3,1 =4,2 (mm2)
Chọn cáp XLPE có tiết diện 35mm2 với số lượng 2XLPE(3x35)
21.1 Chọn cáp từ trạm phân phối trung tâm đến trạm B4
Stt
√(269, 6+219,25 )+(358 , 6+105 , 25)2
Imax= n √3 . U dm =

2 √ 3 .22


= 8,85 (A)

8,85
Vậy tiết diện kinh tế của dây dẫn là Fkt= 3,1 =2,9 (mm2)
Chọn cáp XLPE có tiết diện 35mm2 với số lượng 2XLPE(3x35)
22.1 Chọn cáp từ trạm phân phối trung tâm đến trạm B5
Stt
769,6
Imax= n √3 . U dm = 2. √3.22 = 10,1 (A)

10,1
Vậy tiết diện kinh tế của dây dẫn là Fkt= 3,1 = 3,25 (mm2)
Chọn cáp XLPE có tiết diện 35mm2 với số lượng 2XLPE(3x35)
23.1 Chọn cáp từ trạm phân phối trung tâm đến trạm B6(hộ
loại 3)
Stt
797,5
Imax= n √3 .U dm = 1. √3.22 =20,92 A

20,92
Vậy tiết diện kinh tế của dây dẫn là Fkt= 3,1 =6,75 (mm2)
Chọn cáp XLPE có tiết diện 35mm2 với số lượng 1XLPE(3x35)
24.1 Chọn cáp từ trạm B1 đến phân xưởng cơ khí
Stt
496 ,7
Imax= n √3 . U dm = 2 √ 3.0,4 = 358,5 (A)

358,5
Vậy tiết diện kinh tế của dây dẫn là Fkt= 3,1 = 115,6 (mm2)
Vậy ta chọn cáp đồng hạ áp 3 lõi cách điện PVC do hãng LENS chế tạo

(3x120 + 1x70 )
25.1 Chọn cáp từ trạm B3 đến phịng thí nghiệm
Page 20


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

GVHD:TRƯƠNG THỊ HOA

Stt

247 ,5
Imax= n √3 . U dm = √3.0,4 =357,2 (A)
357,2
Vậy tiết diện kinh tế của dây dẫn là Fkt= 3,1 = 115,24 (mm2)
Vậy ta chọn cáp đồng hạ áp ,3 lõi cách điện PVC do hãng LENS chế tạo
(3x120 +1x70 )
26.1 Chọn cáp từ trạm B4 đến phân xưởng sửa chưa cơ khí
Stt
448 ,6
Imax= n √3 .U dm =

√3.0,4

= 647,5 (A)

647,5
Vậy tiết diện kinh tế của dây dẫn là Fkt= 3,1 = 208,9 (mm2)
Vậy ta chọn cáp đồng hạ áp ,3 lõi cách điện PVC do hãng LENS chế tạo
(3x240 +1x95 )

Bảng kết quả chọn cáp 22KV cung cấp từ trạm phân phối trung tâm đến
trạm biến áp phân xưởng và cáp hạ áp từ trạm biến áp v ề phân xưởng theo
phương án 1
Đường cáp
F(mm2) l (m)
Đơn giá (đ/m)
Thành tiền(đ)
35
60
150000
PPTT-B1
18 000 000
35
30
150000
9 000 000
PPTT-B2
35
55
150000
16 500 000
PPTT-B3
35
65
150000
19 500 000
PPTT-B4
35
35
150000

10 500 000
PPTT-B5
35
70
150000
10 500 000
PPTT-B6
120
50
450000
22 500 000
B1-PX CƠ KHÍ
120
60
450000
27 000 000
B3-PTN
45
550000
24 750 000
B4- PXSC CƠ KHÍ 240

Tổng cộng tiền K1=158 250 000 (đ)
2. Xác định tổn thất công suất
Ta sử dụng công thức sau:
2

S tt
ΔP=


2
U dm

. R. 10−3

(KW)
Với R =l.ro (Ω)
1.1 Tổn thất ΔP trên đoạn cáp từ trạm PPTT đến B1
Ứng với cáp đồng XLPE tiết diện 35mm2
PL 4.32 trang 383 Ta được: r0= 0,668 Ω/km

Page 21


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN
−3

l . ro
n

suy ra :
R=
n là số lộ đường dây

60 .10 .0 , 668
2

=

= 0,02 (Ω)


2

S 2tt
2

U dm

ΔP1=

GVHD:TRƯƠNG THỊ HOA

. R. 10

1328 ,7
−3
.
0
,02
.
10
222

−3

=
= 0,072 (kW)
27.1 Tổn thất ΔP trên đoạn cáp từ trạm PPTT đến B2
Ứng với cáp đồng XLPE tiết diện 35mm2
Tra PL 4.33 trang 381 Ta được: r0= 0,668 Ω/km


suy ra :

ΔP2=

R=

S 2tt
2
U dm

l . ro
n

−3

30 .10 .0 , 668
2

=

= 0,01 (Ω)

2

. R. 10

874
−3
.0

,01
.10
222

−3

=
= 0,015(kW)
Tổn thất ΔP trên đoạn cáp từ trạm PPTT đến B3

28.1

Ứng với cáp đồng XLPE tiết diện 35mm2
Tra PL 4.33 trang 381 Ta được: r0= 0,668 Ω/km

R=

l . ro
n
S 2tt
2

ΔP3= U dm

−3

=

55 .10 . 0 , 668
2


= 0,018Ω

2

. R. 10

−3

=

1002 , 4
−3
.
0
,
018
.10
222

=0,037(kW)

29.1 Tổn thất ΔP trên đoạn cáp từ trạm PPTT đến B4
Ứng với cáp đồng XLPE tiết diện 35mm2
Tra PL 4.33 trang 381 Ta được: r0= 0,668 Ω/km

R=

l . ro
n

S 2tt

2
ΔP4= U dm

−3

=

65 .10 .0 , 668
2

. R. 10

−3

=0,021 Ω

673 , 92
−3
.
0
,
021.
10
222

=
=0,02(kW)
30.1 Tổn thất ΔP trên đoạn cáp từ trạm PPTT đến B5

Ứng với cáp đồng XLPE tiết diện 35mm2
Page 22


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

GVHD:TRƯƠNG THỊ HOA

Tra PL 4.33 trang 381 Ta được: r0= 0,668 Ω/km

R=

l . ro
n

−3

=

35 .10 .0 , 668
2

2

S tt 5
2

ΔP5= U dm

. R. 10


= 0,01Ω

769 ,6 2
−3
.
0
,
01.
10
222

−3

=
=0,012(kW)
31.1 Tổn thất ΔP trên đoạn cáp từ trạm PPTT đến B6
Ứng với cáp đồng XLPE tiết diện 35mm2
Tra PL 4.33 trang 381 Ta được: r0= 0,668 Ω/km

R=

ΔP6=

l . ro
n

−3

=


70 .10 . 0 , 668
2

=0,046 Ω)

797 , 52
−3
.
0
,
046.
10
222

= 0,06 (kW)
32.1 Tổn thất ΔP trên đoạn cáp từ trạm B1 đến phân xưởng cơ
khí
Ứng với cáp đồng ba lõi do LENS chế tạo tiết diện 120 mm2
Tra phụ lục 4.28 trang 379 Ta được: r0= 0,268 Ω/km

R=

l . ro
n

−3

=


50 .10 . 0 , 268
2

2

S tt 7
ΔP7=

2
U dm

=0,006 Ω

2

. R. 10

−3

=

496 , 7
.0 , 006 . 10−3
2
0,4

= 9,25 (kW)

33.1 Tổn thất ΔP trên đoạn cáp từ trạm B3 đến phòng thi
nghiệm

Ứng với cáp đồng ba lõi do LENS chế tạo tiết diện 70mm2
Tra phụ lục 4.28 trang 379 Ta được: r0= 0,268 Ω/km

R=

l . ro
n

−3

=

60 .10 .0 , 268
1

2

S tt 8
ΔP8=

2
U dm

. R. 10

−3

=

=0,016 Ω


247 , 52
. 0 , 016. 10−3
2
0,4

Page 23

=6,12 (kW)


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

GVHD:TRƯƠNG THỊ HOA

34.1 Tổn thất ΔP trên đoạn cáp từ trạm B4 đến phân xưởng sữa
chữa cơ khí
Ứng với cáp đồng ba lõi do LENS chế tạo tiết diện 240mm2
Tra phị lục 4.28 trang 379 Ta được: r0= 0,193 Ω/km

R=

ΔP9=

l . ro
n

−3

=


45 . 10 . 0 ,193
1

2
S tt 9
. R. 10−3
2
U dm

=0,008 Ω

448 , 62
. 0 , 008 .10−3
2
0,4

=
=10,06 (kW)
Bảng kết quả tính tốn tổn thất công suất cho phương án 1
Đường cáp
F(mm2) l (m) r0 (Ω/km) R (Ω) Số lượng ΔP (kW)
PPTT-B1
35
60
0,668
00,2
2
0,072
PPTT-B2

35
30
0,668
0,01
2
0,015
PPTT-B3
35
55
0,668
0,018 2
0,037
PPTT-B4
35
65
0,668
0,021 2
0,02
PPTT-B5
35
35
0,668
0,01
2
0,012
PPTT-B6
35
70
0,668
0,046 1

0,06
B1-PX CƠ KHÍ 120
50
0,268
0,006 1
9,25
B3-PTN
120
60
0,268
0,016 1
6,12
B4- PXSC CƠ 240
45
0,193
0,008 1
10,6
KHÍ
Tổng ∑ΔPm= 26,168 (kW)

Ghi chú:
Vì tiết diện dây dẫn đã chọn vượt cấp và quản đường ngắn nên ta ko cần kiểm tra
ΔUvà Icp , khoảng cách các phân xưởng ngắn nên để thuận tiện thi cơng,tính tốn
khả năng phát triển phụ tải nên ta chọn cùng loại dây dẫn
Từ số liệu thời gian sử dụng công suất lớn nhất Tma x =4500 h và hệ số cơng suất
trung bình của nhà máy Cosφtb=0,8 ,tra bảng PL 4-1 trang 49 ta được
+Tổn thất điện năng trên cáp:

τ =3300 h


ΔA= ΔPm. τ =26,168.3300=86413,8 (kWh)
.
avh : hệ số vận hành atc : hệ số thu hồi vốn đầu tư
.
k : vốn đầu tư
Chọn avh=0,1 atc=0,2 c=750 đ/kWh
** Vậy tổng số tiền chi phí tính toán hằng năm cho phương án 1:
Z1=(avh+atc).K1+c. ΔAm
Z1=(0,1+0,2).158 250 000 +750.86413,8 = 112 285 350 (đồng)
Giá tiền tổn thất hàng năm : YΔA =c. ΔA =750.86413,8 =64 810 350 (đồng)
V. PHƯƠNG ÁN 2
Page 24


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

GVHD:TRƯƠNG THỊ HOA

Sơ đồ đi dây liên thông.

1. Chọn cáp từ trạm phân phối trung tâm đến các trạm của phân xưởng
3. Đường cáp từ trạm phân phối trung tâm đến các biến áp phân xưởng
B2,từ B2 đến B1,B3. Từ trạm PPTT đến B5,từ B5 đến B4
Chọn cáp từ trạm phân phối trung tâm đến trạm B2
S tt 1 + S tt 2 +

Imax=

S + S +S
tt 3


n √ 3 .U dm

tt 6

tt 9

=

√(298 ,5+788+683 , 8+500+ 198)2+(397+378 , 2+328 ,2+665+148 ,5 )2
2. √ 3. 22
=41 (A)

41
Vậy tiết diện kinh tế của dây dẫn là Fkt= 3,1 =13,2 mm2
Chọn cáp XLPE có tiết diện 35mm2 với số lượng 2XLPE(3x35)
Chọn cáp từ B2 đến trạm B3(hộ loại )

Page 25


×