Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bai 1 Chuong trinh bang tinh la gi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.3 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 01. Ngày soạn: 19/08/2016. Tiết 01. Ngày dạy: 22/08/2016 BÀI 1: CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH LÀ GÌ? (Tiết 01). I. MỤC TIÊU BÀI DẠY 1. Kiến thức - Hiểu được khái niệm chương trình bảng tính. - Nắm được các tính chất cơ bản của bảng tính, các thành phần cơ bản của màn hình làm việc Excel. 2. Kỹ năng: - Quan sát, phân biệt những loại dữ liệu được trình bày dưới dạng bảng tính. 3. Thái độ - Nghiêm túc trong giờ học, tập trung cao độ II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: Giáo án lý thuyết, tài liệu tham khảo, máy chiếu đa năng, máy tính 2. Học sinh. HS: Sách giáo khoa, vở ghi. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp. 7A1. 7A2. 7A3. 7A4. 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Nội dung. Hoạt động 1 :1. Bảng và nhu cầu xử lý thông tin dạng bảng. Giáo viên giảng giải qua các ví dụ thực tế: sổ đầu bài, số điểm cá nhân…. 1> Bảng và nhu cầu xử lý thông tin dạng bảng. Các thông tin được biểu diễn.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> … Giáo viên dùng máy chiếu, chiếu ví dụ về bài mẫu - HS: Lắng nghe, ghi chép “Bảng điểm lớp 7A” (cấu trúc của bảng tính), đàm thoại nêu vấn đề: “bảng tính này giúp ta những gì?” Giáo viên tổng hợp các ý kiến. - HS: Quan sát, lắng nghe, tư duy và trả lời theo ý VD1: Bảng điểm lớp 7A hiều. . - HS: Lắng nghe, ghi chép. Giáo viên dùng máy chiếu, chiếu ví dụ về bài mẫu “Bảng theo dõi kết quả học tập” (cấu trúc của bảng tính), đàm thoại nêu vấn đề: “bảng tính này giúp ta những gì?”. dưới dạng bảng để tiện theo dõi, so sánh, sắp xếp, tính toán Tác dụng của bảng tính: - Nhập dữ liệu. - Sử dụng dữ liệu có sẵn để tạo biểu đồ minh họa trực quan, cô đọng.. Giáo viên tổng hợp các ý kiến. VD 2: Bảng theo dõi kết quả học tập. Tác dụng của bảng tính: - Nhập điểm từng môn - Theo dõi điềm TB cá nhân. - Thúc đẩy học tập. - HS: Quan sát, lắng nghe, tư duy và trả lời theo ý hiều.. Giáo viên dùng máy chiếu, - HS: Lắng nghe, ghi chép. chiếu ví dụ về bài mẫu “Tình hình sử dụng đất” (cấu trúc của bảng tính kèm theo biểu đồ minh hoạ), đàm thoại nêu. - Một số chương trình bảng tính: + Quatro Pro + Lotus.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> vấn đề: “bảng tính này giúp ta những gì?” Giáo viên tổng hợp các ý kiến. VD3: Bảng số liệu về tình hình sử dụng đất (có biểu đồ. - HS: Quan sát, lắng nghe, tư duy và trả lời theo ý hiều. - HS: Lắng nghe, ghi chép. Hoạt động 2: Tìm hiểu chương trình bảng tính. Giáo viên đàm thoại “Trong thực tế các bạn đã làm quen - HS: Lắng nghe câu hỏi, với chương tình nào trên máy tư duy, nhớ lại trong kinh tính giúp có thể tính toán?” nghiệm của mình và trả lời Giáo viên nhận xét và liệt kê câu hỏi. một số chương trình bảng tính đã có từ trước tới nay.. 2. Chương trình bảng tính. Các đặc trưng cơ bản của chương trình bảng tính:. Giáo viên đàm thoại gợi nhớ: “Trong phần mềm Word, màn hình làm việc gồm các - HS: Lắng nghe, ghi chép. thành phần cơ bản nào?”. Các thanh công cụ và định dạng: Chứa một số nút lệnh để thực hiện các lệnh.. Giáo viên tổng hợp các ý kiến, bổ sung, liên hệ sang các chương trình bảng tính và khái quát các đặc điểm chung nhất và chỉ rõ trên - HS: Nhớ lại kiến thức cũ, màn hình máy tính. tư duy và trả lời câu hỏi. Giáo viên giảng giải, lấy ví dụ minh họa trên máy tính,. + MS Excel + Màn hình làm việc: gồm Thanh tiêu đề: chứa tên file. Vùng làm việc chính: Toàn bộ dữ liêu sẽ được nhập và chỉnh sửa tại đây. Đặc trưng chung là dữ liệu và kết quả được lưu dưới dạng bảng biểu. + Dữ liệu trong bảng tính: Kiểu số: 0 – 9 (VD: 92, 1.1, …).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> phân tích các thành phấn cấu tạo của từng kiểu dữ liệu.. Kiểu chuỗi: A- Z (VD: lớp 7A…) Kiểu công thức: Bắt đầu bằng dấu “=” (VD: = 5+ 7, ….) - HS: Ghi chép. - HS: Lắng nghe, ghi chép.. 3. Củng cố: (5 phút) - Một số tác dụng của bảng. - Các thành phần cơ bản của chương trình bảng tính. - Một số thao tác làm việc cơ bản với chương trình bảng tính 4. Hướng dẫn học bài ở nhà. (2 phút) - BTập SGK trang 9 IV. ĐÁNH GIÁ, RÚT KINH NGHIỆM..

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×